1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thong tu 05 Noi dung

4 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THÔNG TƯ

Nội dung

Thong tu 05 Noi dung tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Khoá luận tốt nghiệp đề tài Xây dựng hệ thống quản trị nội dung xuất bản báo điện tử Svth: Lương Thị Hồng Sơn Gvhd:ThS Lê Ngọc Xuân Chương I: Tổng quan về hệ thống quản trị nội dung CMS và xuất bản Báo Điện Tử Chương II: Phân tích và thiết kế hệ thống Chuơng III: Môi trường phát triển Chương IV: Cài đặt chương trình Lý do chọn đề tài Khi nhu cầu về tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu, giải trí . của các công ty, các tổ chức trên mạng Internet ngày càng phát triển thì việc xây dựng được một cơ sở dữ liệu an toàn, ổn định và một hệ thống quản trị mạnh, tiện dụng là một việc làm cấp thiết và cần thiết cho sự phát triển kinh tế- xã hội. Theo nhu cầu của thực tế thì tôi chọn đề tài Xây dựng một trang web về Báo Điện Tử gồm các nội dung: - Quản trị nội dung của ban biên tập - Cho phép truy cập và góp ý của độc giả. Quản trị nội dung (Content Managenment) là gì ? Quản trị nội dung cho phép ban biên tập thực hiện kiểm duyệt nội dung các bài viết, thực hiện biên tập và chuyển nội dung lên Web. Ban biên tập có thể thông qua Website Báo Điện Tử để liên hệ trao đổi nội dung với người viết và bạn đọc một cách thuận lợi. Quản trị nội dung còn thực hiện chức năng bảo đảm an toàn hệ thống không cho phép và truy nhập trái phép vào hệ thống. Quản trị nội dung phải thường xuyên cập nhật tin tức mới và chuyển lên Website điện tử, duy trì hoạt động của hệ thống thường xuyên. Những thành phần chính của quản trị nội dung Những thành phần chính của quản trị nội dung Cho phép người viết dễ dàng gửi bài đảm bảo một bản ghi mới sẽ được tạo. Ghi nhận bài mới đã được gửi lên. Cho phép người biên tập dễ dàng kiểm duyệt và công khai nội dung. Cho phép quản trị và phân loại nội dung theo các cấp độ phù hợp với yêu cầu của hệ thống. Đảm bảo trình bày nội dung phù hợp với thiết kế hiện tại. Cách nhìn nhận về báo điện tử "Báo điện tử là gì ?". Đó là một trang web được thiết kế trên nền Internet. Trong đó, việc xử lý thông tin được thực hiện tại máy chủ, ban biên tập quản trị nội dung sẽ trả về cho độc giả kết quả xử thông qua trình duyệt Web như Internet Explorer, Nestcape. Việc này rất tiện lợi vì độc giả có thể truy cập được tin tức ở bất kỳ đâu không phụ thuộc vào không gian làm việc miễn là máy tính của họ có kết nối Internet BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc Số 05/2010/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2010 THÔNG Quy định chế độ báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ Căn Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Căn Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thống kê; Căn Nghị định số 30/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ thống kê khoa học công nghệ; Căn Thông 05/2009/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định Hệ thống tiêu thống kê ngành khoa học công nghệ; Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định chế độ báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ sau: Điều Chế độ báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ Chế độ báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ bao gồm: đối tượng thực báo cáo thống kê, phạm vi báo cáo, nội dung báo cáo, biểu mẫu, trách nhiệm đơn vị báo cáo, nơi nhận báo cáo, kỳ hạn báo cáo, thời hạn báo cáo trách nhiệm đơn vị nhận báo cáo Báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ loại báo cáo đối tượng thực báo cáo thống kê sở lập từ số liệu ghi chép thức theo hệ thống biểu mẫu thống báo cáo cho quan nhận báo cáo Phạm vi báo cáo số liệu thống kê thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước khoa học công nghệ gồm: hoạt động khoa học công nghệ, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ (tổ chức, nhân lực, tài chính, hợp tác quốc tế), sở hữu công nghiệp Điều Đối tượng thực báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ Đối tượng thực báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ (sau gọi chung đơn vị báo cáo) quan, đơn vị tổ chức có cách pháp nhân thuộc loại hình sau: a) Các quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập bao gồm: - Các đơn vị thực chức quản lý nhà nước khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ; đơn vị nghiệp thuộc Bộ Khoa học Công nghệ; - Các Sở Khoa học Công nghệ thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đơn vị nghiệp thuộc Sở Khoa học Công nghệ; Các phòng khoa học công nghệ quận, huyện; - Các quan hành đơn vị nghiệp công lập khác có sử dụng ngân sách nhà nước để hoạt động khoa học công nghệ; b) Các tổ chức khoa học công nghệ Nhà nước quy định Điều Luật Khoa học Công nghệ ngày tháng năm 2000, bao gồm: - Các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (sau gọi chung tổ chức nghiên cứu phát triển); - Các trường đại học, học viện, trường cao đẳng (sau gọi chung trường đại học); - Các tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ; c) Các tập đoàn, tổng công ty, công ty, doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập có sử dụng ngân sách nhà nước để hoạt động khoa học công nghệ; d) Doanh nghiệp khoa học công nghệ; doanh nghiệp khác có sử dụng ngân sách nhà nước để hoạt động khoa học công nghệ; đ) Các tổ chức: trị, trị-xã hội, trị-xã hội-nghề nghiệp, xã hội, xã hội-nghề nghiệp đơn vị trực thuộc có sử dụng ngân sách nhà nước nguồn vốn coi ngân sách nhà nước để hoạt động khoa học công nghệ Các quan hành chính, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ hoạt động lĩnh vực an ninh, quốc phòng không thực chế độ báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ quy định Thông Điều Nội dung báo cáo biểu mẫu báo cáo Nội dung biểu mẫu báo cáo bao gồm: a) Thông tin chung đơn vị báo cáo (Biểu 01CS-KHCN, Phụ lục I); b) Số lao động đơn vị báo cáo (Biểu 02CS-KHCN, Phụ lục II); c) Số viên chức khoa học công nghệ (Biểu 03CS-KHCN, Phụ lục III); d) Chi cho khoa học công nghệ (Biểu 04CS-KHCN, Phụ lục IV); đ) Số đề tài/dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (Biểu 05CS-KHCN, Phụ lục V); e) Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ (Biểu 06CS-KHCN, Phụ lục VI); g) Sở hữu công nghiệp (Biểu 07CS-KHCN, Phụ lục VII); h) Giải thưởng khoa học công nghệ (Biểu 08CS-KHCN, Phụ lục VIII) Nội dung báo cáo phải điền vào biểu mẫu theo hướng dẫn quy định Phụ lục IX Thông Điều Kỳ hạn báo cáo thời hạn gửi báo cáo Kỳ hạn báo cáo 01 năm, tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo Các đơn vị báo cáo phải gửi báo cáo cho đơn vị nhận báo cáo chậm ngày 28/02 năm năm báo cáo theo dấu bưu điện Điều Hình thức báo cáo Báo cáo phải lập thành văn tệp liệu điện tử định dạng bảng tính Excel Báo cáo văn phải có chữ ký, đóng dấu xác nhận Thủ trưởng đơn vị báo cáo để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu, xử lý số liệu Điều Quy định việc gửi báo cáo Các đơn vị báo cáo thuộc quản lý tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đó; Các đơn vị báo cáo không thuộc quy định Khoản Điều gửi báo cáo về: a) Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học Công nghệ; b) Cơ quan chủ quản đơn vị báo cáo Điều Trách nhiệm đơn vị báo cáo đơn vị nhận báo cáo Đơn vị báo cáo có trách nhiệm: a) Báo cáo đầy đủ, trung thực, khách quan nội dung thông tin quy định Chế độ báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung báo cáo; b) Nộp báo cáo hạn; c) Kiểm tra, cung cấp lại báo cáo thông tin liên quan đến báo cáo ...Content-Based Recommendation System (Hệ thống vấn nội dung) GVHD: Thầy Nguyễn Văn Đoàn Thân Thị Ngọc Huyền 11320966 Võ Thị Thu Hà 11320957 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Content-Based Recommendation System I. Khái quát Recommendation System II. Phân loại Recommendation System III. Content-Based Recommendation System IV. Xây dựng Content-Based Recommendation System V. Ứng dụng Content-Based Recommendation System VI. Xu hướng VII.Kết luận Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1. Recommendation System là gì? Recommendation System là một thành phần trong hệ thống thông tin nhằm mục đích hỗ trợ người dùng tìm kiếm được đúng thông tin cần thiết  Bài toán vấn chính là bài toán prediction một kiểu của bài toán machine learning và datamining I. Khái quát Recommendation System Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. I. Khái quát Recommendation System 2. Mục đích: • “Ghi nhận thông tin” nhằm hỗ trợ người dùng tìm kiếm được nguồn tài nguyên (thông tin) phù hợp. • Là một trong những ứng dụng thiết yếu trong E- Commerce, cung cấp những đề xuất được cho là phù hợp, nhằm lược bỏ không gian thông tin khổng lồ, tạo khả năng điều hướng trực tiếp người dùng đến những sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu và sở thích của họ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. I. Khái quát Recommendation System 3. Một số hệ vấn nổi tiếng hiện nay như - Phim / TV/ âm nhạc: MovieLens, EachMovie, Morse, Firefly, Flycasting - Tin tức / báo chí: Tapestry, GroupLens, Lotus Notes, Anatagonomy… - Sách / Tài liệu: Amazon.com, Foxtrot, InfoFinder, Vinabook… - Web: Phoaks, Gab, Fab, IfWeb, Let's Browse … - Nhà hàng: Adaptive Place Advisor, Polylens, Pocket restaurent finder… - Du lịch: Dietorecs, LifestyleFinder … Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4. Lợi ích Recommendation System • Trợ giúp hữu ích cho việc tìm kiếm thông tin • Tiết kiệm thời gian tìm kiếm • Tăng hiệu suất và tăng độ tin cậy • Tăng khả năng mua hàng  Doanh thu tăng nhờ hiệu ứng cross-sell và thu được sự gắn bó của người dùng I. Khái quát Recommendation System Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Content-based: "Show me more of the same what I've liked " II. Phân loại Recommendation System Tham khảo: Tutorial: Recommender Systems International Joint Conference on Artificial Intelligence Barcelona, July 17, 2011 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Knowledge-based: "Tell me what fits based on my needs" II. Phân loại Recommendation System Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Collaborative: "Tell me what's popular among my peers" II. Phân loại Recommendation System Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only III Content-based Recommendation System 1 Khái niệm • Là hệ thống vấn cho khách hàng một cách tự động dựa trên việc đối sánh những sở thích phù hợp với nội dung sản phẩm • Sản phẩm của hệ vấn lọc nội dung thường mang tính chất “textual” Vd: thông tin Website hay các tin tức, văn bản keyword được coi là rất quan trọng Generated... dùng khác • Có thể vấn cho những người dùng có sở thích khác biệt • Có thể vấn những sản phẩm mới và không phổ biến • Cung cấp cho người dùng các giải thích về sản phẩm BÀI THU HOẠCH MÔN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI:ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG VẤN SỬ DỤNG THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG Học viên thực hiện : Họ tên : Lê Chí Cảnh MSHV : CH1301081 Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Văn Kiếm LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu của đề tài là sử dụng thuật toán cây quyết định trong Khai phá dữ liệu vào việc phát triển một ứng dụng thực tế là hệ thống vấn sử dụng thiết bị kết nối mạng. Bố cục của báo cáo này trước hết sẽ giới thiệu cơ sở lý thuyết về cây quyết định và thuật giải xây dựng cây quyết định ID3. Sau đó là phần đánh giá nhu cầu về một ứng dụng vấn sử dụng thiết bị kết nối mạng. Các phần sau sẽ tập trung vào thu thập bộ dữ liệu học, xử lý dữ liệu và các bước triển khai ứng dụng. MỤC LỤC I – Giới thiệu về cây quyết định và thuật giải ID3 1. Cây quyết định [4] Trong lĩnh vực học máy, cây quyết định là một kiểu mô hình dự báo (predictive model), nghĩa là một ánh xạ từ các quan sát về một sự vật/hiện tượng tới các kết luận về giá trị mục tiêu của sự vật/hiện tượng. Mỗi một nút trong (internal node) tương ứng với một biến; đường nối giữa nó với nút con của nó thể hiện một giá trị cụ thể cho biến đó. Mỗi nút lá đại diện cho giá trị dự đoán của biến mục tiêu, cho trước các giá trị của các biến được biểu diễn bởi đường đi từ nút gốc tới nút lá đó. Kỹ thuật học máy dùng trong cây quyết định được gọi là học bằng cây quyết định, hay chỉ gọi với cái tên ngắn gọn là cây quyết định. Học bằng cây quyết định cũng là một phương pháp thông dụng trong khai phá dữ liệu. Khi đó, cây quyết định mô tả một cấu trúc cây, trong đó, các lá đại diện cho các phân loại còn cành đại diện cho các kết hợp của các thuộc tính dẫn tới phân loại đó. Một cây quyết định có thể được học bằng cách chia tập hợp nguồn thành các tập con dựa theo một kiểm tra giá trị thuộc tính. Quá trình này được lặp lại một cách đệ qui cho mỗi tập con dẫn xuất. Quá trình đệ qui hoàn thành khi không thể tiếp tục thực hiện việc chia tách được nữa, hay khi một phân loại đơn có thể áp dụng cho từng phần tử của tập con dẫn xuất. Một bộ phân loại rừng ngẫu nhiên (random forest) sử dụng một số cây quyết định để có thể cải thiện tỉ lệ phân loại. Các thuật giải có thể dùng để sinh ra cây quyết định thường dùng như : ID3, C4.5, C5.0 2. Thuật giải ID3 Là thuật giải dùng để sinh ra cây quyết định được phát minh bởiRoss Quinlan. Thuật giải này là tiền thân của thuật giải C4.5. Thường được sử dụng trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên và lĩnh vực khai phá dữ liệu. Chi tiết giải thuật ID3 [5] : Ý tưởng Xây dựng cây từ root đến lá, bằng cách trả lời: – Thuộc tính nào là tốt nhất để được kiểm tra tại root ? – Mỗi cây con được tạo ra tương ứng mỗi nhánh là trị của thuộc tính này. Quá trình lặp lại với các cây con. Thuộc tính nào là bộ phân loại tốt nhất ? - Dựa vào khái niệm : độ lợi thông tin - “information gain” - Information gian: đo lường mức độ có lợi mà thuộc tính nào đóphân chia tập cá thể dựa theo khái niệm đích. Giá trị ENTROPY: Đo lường tính đồng nhất của tập huấn luyện.Với tập huấn luyện S công thức tính entropy là ENTROPY(S) = -p + .log 2( p + ) – p - .log 2( p - ) P+ : Tỉ lệ giữa số các thể positive trên tổng số cá thể. P-: Tỉ lệ giữa số các thể negative trên tổng số cá thể. Ví dụ: – Tổng số cá thể: 14 – Trong đó có: 9 cá thể positive (thuộc vào phân loại của khái niệm đích). 5 cá thể negative (không thuộc vào phân loại của khái niệm đích). – Hay ghi rút gọn: [9+,5-]  Entropy([9+,5-]) = -((9/14)log2(9/14)) – ((5/14)log2(5/14)) = 0.94 II – Giới thiệu và phân tích yêu cầu ứng dụng Hiện nay, hai loại hình kết nối Internet ở nước ta được sử dụng nhiều nhất là sử dụng mạng kết nối dây ADSL và mạng không dây 3G . ADSL có lịch sử lâu đời hơn, được cung cấp bởi các ISPs (Internet Service Provider) như VNPT, FPT, Netnam … trong khi đó 3G (Third Generation) mới xuất hiện tại Việt Nam trong những BÀI THU HOẠCH MÔN HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG GIẢI THUẬT HỌC CÂY QUYẾT ĐỊNH ID3 ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG VẤN SỬ DỤNG THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG Học viên thực hiện : Họ tên : Lê Chí Cảnh MSHV : CH1301081 Lớp : CH08 Giảng viên phụ trách : Đỗ Phúc LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu của đề tài là áp dụng một thuật giải học cây quyết định vào việc phát triển một ứng dụng thực tế là hệ thống vấn sử dụng thiết bị kết nối mạng. Bố cục của báo cáo này trước hết sẽ giới thiệu cơ sở lý thuyết về cây quyết định và thuật giải xây dựng cây quyết định ID3. Sau đó là phần đánh giá nhu cầu về một ứng dụng vấn sử dụng thiết bị kết nối mạng. Các phần sau sẽ tập trung vào thu thập bộ dữ liệu học, xử lý dữ liệu và các bước triển khai ứng dụng. MỤC LỤC I – Giới thiệu về cây quyết định và thuật giải ID3 1. Cây quyết định [4] Trong lĩnh vực học máy, cây quyết định là một kiểu mô hình dự báo (predictive model), nghĩa là một ánh xạ từ các quan sát về một sự vật/hiện tượng tới các kết luận về giá trị mục tiêu của sự vật/hiện tượng. Mỗi một nút trong (internal node) tương ứng với một biến; đường nối giữa nó với nút con của nó thể hiện một giá trị cụ thể cho biến đó. Mỗi nút lá đại diện cho giá trị dự đoán của biến mục tiêu, cho trước các giá trị của các biến được biểu diễn bởi đường đi từ nút gốc tới nút lá đó. Kỹ thuật học máy dùng trong cây quyết định được gọi là học bằng cây quyết định, hay chỉ gọi với cái tên ngắn gọn là cây quyết định. Học bằng cây quyết định cũng là một phương pháp thông dụng trong khai phá dữ liệu. Khi đó, cây quyết định mô tả một cấu trúc cây, trong đó, các lá đại diện cho các phân loại còn cành đại diện cho các kết hợp của các thuộc tính dẫn tới phân loại đó. Một cây quyết định có thể được học bằng cách chia tập hợp nguồn thành các tập con dựa theo một kiểm tra giá trị thuộc tính. Quá trình này được lặp lại một cách đệ qui cho mỗi tập con dẫn xuất. Quá trình đệ qui hoàn thành khi không thể tiếp tục thực hiện việc chia tách được nữa, hay khi một phân loại đơn có thể áp dụng cho từng phần tử của tập con dẫn xuất. Một bộ phân loại rừng ngẫu nhiên (random forest) sử dụng một số cây quyết định để có thể cải thiện tỉ lệ phân loại. Các thuật giải có thể dùng để sinh ra cây quyết định thường dùng như : ID3, C4.5, C5.0 2. Thuật giải ID3 Là thuật giải dùng để sinh ra cây quyết định được phát minh bởi Ross Quinlan. Thuật giải này là tiền thân của thuật giải C4.5. Thường được sử dụng trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên và lĩnh vực khai phá dữ liệu. Chi tiết giải thuật ID3 [5] : Ý tưởng Xây dựng cây từ root đến lá, bằng cách trả lời: – Thuộc tính nào là tốt nhất để được kiểm tra tại root ? – Mỗi cây con được tạo ra tương ứng mỗi nhánh là trị của thuộc tính này. Quá trình lặp lại với các cây con. Thuộc tính nào là bộ phân loại tốt nhất ? - Dựa vào khái niệm : độ lợi thông tin - “information gain” - Information gian: đo lường mức độ có lợi mà thuộc tính nào đó phân chia tập cá thể dựa theo khái niệm đích. Giá trị ENTROPY: Đo lường tính đồng nhất của tập huấn luyện.Với tập huấn luyện S công thức tính entropy là ENTROPY(S) = -p + .log 2( p + ) – p - .log 2( p - ) P+ : Tỉ lệ giữa số các thể positive trên tổng số cá thể. P-: Tỉ lệ giữa số các thể negative trên tổng số cá thể. Ví dụ: – Tổng số cá thể: 14 – Trong đó có: 9 cá thể positive (thuộc vào phân loại của khái niệm đích). 5 cá thể negative (không thuộc vào phân loại của khái niệm đích). – Hay ghi rút gọn: [9+,5-]  Entropy([9+,5-]) = -((9/14)log2(9/14)) – ((5/14)log2(5/14)) = 0.94 II – Giới thiệu và phân tích yêu cầu ứng dụng Hiện nay, hai loại hình kết nối Internet ở nước ta được sử dụng nhiều nhất là sử dụng mạng kết nối dây ADSL và mạng không dây 3G . ADSL có lịch sử lâu đời hơn, được cung cấp bởi các ISPs (Internet Service Provider) như VNPT, FPT, Netnam … trong khi đó 3G (Third Generation) mới xuất hiện tại Việt Nam trong những năm gần đây – là bước cải tiến lớn của 2G và tiền đề của 4G, được cung cấp bởi các công ty viễn thông như Viettel, VinaFone và BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội - 10/2011 1 VŨ ĐÌNH CHUẨN ĐẶNG DUY LỢI - NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG - PHÍ CÔNG VIỆT NGUYỄN TRỌNG ĐỨC - ĐỖ ANH DŨNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) 2 MỤC LỤC Trang Phần I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Mục tiêu 6 II. Cấu trúc tài liệu 6 III. Hướng dẫn sử dụng 7 1. Lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS sao cho phù hợp với vùng miền 7 2. Thời gian thực hiện ngoại khóa trong trường THPT 8 3. Tổ chức ngoại khóa giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cấp THPT 8 4. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 23 5. Một số minh họa về tổ chức hoạt động giáo dục về tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo 24 Phần II. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam 1. Mục tiêu 29 2. Nội dung cơ bản 30 3. Gợi ý tiến trình hoạt động 30 Chủ đề 2. Vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo ở Việt Nam 1. Mục tiêu 57 2. Nội dung cơ bản 57 3. Gợi ý tiến trình hoạt động 58 3 Chủ đề 3. Khai thác và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo tại các vùng kinh tế nước ta 1. Mục tiêu 102 2. Nội dung cơ bản 102 3. Gợi ý tiến trình hoạt động 103 LỜI NÓI ĐẦU Mỗi học sinh Việt Nam đều cần có hiểu biết về đất nước, tổ quốc mình về đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. Trong chương trình các môn học của cấp trung học cơ sở, nhất là chương trình Lịch sử và Địa lí Việt Nam, phần lãnh thổ được đề cập tương đối chi tiết cả về khía cạnh lịch sử, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư và những tác động của con người trên khắp đất nước cũng như các vùng miền. Để tăng thêm lượng thông tin về biển, đảo của tổ quốc, tiềm năng tài nguyên thiên nhiên biển, đảo cũng như những vấn đề đặt ra trong bối cảnh tác động của con người. Thực tế đó đòi hỏi cần bổ sung thêm thông tin và giáo dục cho học sinh những hiểu biết về tiềm năng, mức độ khai thác và sự cần thiết phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc. Trong dạy học việc trang bị cho học sinh các kĩ năng sử dụng và khai thác tài nguyên biển, đảo một cách hợp lý, bảo vệ môi trường và cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo là rất cần thiết. Tài liệu “Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông” được biên soạn sẽ giúp giáo viên và học sinh cấp trung học phổ thông có thêm hiểu biết về môi trường biển, đảo của Việt Nam, về sự cần thiết phải khai thác hợp lý nguồn BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 05/2016/TT-BKHĐT Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 THÔNG HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP NỘI DUNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀO QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH, KINH TẾ-XÃ HỘI Căn Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư; Căn Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai; Căn Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu ban hành Thông hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành kinh tế-xã hội MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG ... thực chế độ báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ quy định Thông tư Điều Nội dung báo cáo biểu mẫu báo cáo Nội dung biểu mẫu báo cáo bao gồm: a) Thông tin chung đơn vị báo cáo (Biểu 01CS-KHCN,... Báo cáo đầy đủ, trung thực, khách quan nội dung thông tin quy định Chế độ báo cáo thống kê sở khoa học công nghệ chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung báo cáo; b) Nộp báo cáo hạn; c) Kiểm... (Biểu 07CS-KHCN, Phụ lục VII); h) Giải thưởng khoa học công nghệ (Biểu 08CS-KHCN, Phụ lục VIII) Nội dung báo cáo phải điền vào biểu mẫu theo hướng dẫn quy định Phụ lục IX Thông tư Điều Kỳ hạn báo

Ngày đăng: 25/10/2017, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w