1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tieu ban cong nghe sinh hoc

2 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 382,88 KB

Nội dung

tieu ban cong nghe sinh hoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

1/ Đặ t v ấ n đề : Công nghệ sinh học là một ngành khoa học mũi nhọn, đang phát triển trên cơ sở các kó thuật mới mẻ: kó thuật di truyền, kó thuật dung hợp tế bào; kó thuật nuôi cấy mô; kó thuật nuôi cấy tế bào; kó thuật cấy chuyển phôi….Những thành tựu này đang chuẩn bò cho một cuộc cách mạng sinh học trong các ngành kinh tế-kó thuật. Phương pháp nuôi cấy mô đã được áp dụng từ lâu bởi các nhà trồng hoa và các nhà chọn giống muốn nhân nhanh những giống đặc cấp, cải thiện hiệu quả của từng thời kì chọn lọc. Nuôi cấy mô và tế bào thực vật đã được tiến hành ở Việt Nam từ giữa những năm 70. Hiện nay, trong cả nước đã có vài chục phòng thí nghiệm nuôi cấy mô và tế bào. Phần lớn các phòng thí nghiệm đang tiến hành những nghiên cứu ứng dụng: chủ yếu là vi nhân giống trong ống nghiệm. Nuôi cấy mô và tế bào thực vật còn có những khả năng đóng góp cho nnhững nghiên cứu và ứng dụng xa hơn thế nữa, đặc biệt là trong cải biến di truyền (chọn dòng tế bào, đột biến tế bào, nuôi cấy bao/hạt phấn, lai tế bào, chuyển gen) và trong công nghệ thu nhận các chất có hoạt tính sinh học. Đề tài “Các hướng nghiên cứu và ứng dụng nuôi cấy mô và tế bào thực vật” giúp cho người viết có được những kiến thức cơ bản về nuôi cấy mô tế bào thực vật, về các hướng nghiên cứu và ứng dụng đã được tiến hành thành công tại các phòng thí nghiệm. 2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu: là mô và tế bào thực vật, thành phần môi trường và các chất kích thích sinh trưởng. Phạm vi nghiên cứu: chỉ đề cập đến các hướng nghiên cứu và ứng dụng nuôi cấy mô và tế bào thực vật. 3/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp tổng hợp các tài liệu được lấy từ các nguồn thông tin như thư viện, báo đài, internet. Dựa vào sự phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tài liệu để thực hiện đề tài. Mặc dù đề tài được chuẩn bò khá công phu, nhưng chắc chắn vẫn còn sơ suất, rất mong được sự góp ý của q thầy hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp. Tác giả chân thành biết ơn. 4/ Cấu trúc tiểu luận: Phần 1: Vi nhân giống in vitro. Phần 2: Tạo cây đơn bội và ứng dụng trong nghiên cứu và thực tiễn. Phần 3: Chọn dòng tế bào thực vật. Phần 4: Dung hợp protoplast và lai tế bào sôma. Phần 5: Chuyển gen ở thực vật. Phần 6: Sự phát triển và thành tựu của nuôi cấy mô và tế bào thực vật ở Việt Nam. - 1 - PHẦN MỞ ĐẦU DUNG MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Phần nội dung 3 Phần 1: Vi nhân giống in vitro………………………………………………………………………………………………… . 3 Phần 2: Tạo cây đơn bội và ứng dụng trong nghiên cứu và thực tiễn………………. ………. 4 I. Các yếu tố ảnh hưởng lên sự hình thành phôi và mô sẹo 4 1. Các yếu tố liên quan đến nguyên liệu nuôi cấy 4 2. Các yếu tố liên quan đến điều kiện nuôi cấy in vitro 4 II. Tái sinh cây 5 III.Ứng dụng cây đơn bội từ hạt phấn .5 Phần 3: Chọn dòng tế bào thưcï vật…………………………………………………………………………………………… 6 I. Cơ sở khoa học 6 II. Vật liệu và phương pháp chọn dòng 7 III. Chọn dòng chòu bệnh .8 IV. Chọn dòng chống chòu các stress của môi trường 11 V. Chọn dòng tế bào cho năng suất các chất thứ cấp cao 13 Phần 4: Dung hợp protoplast và lai tế bào sôma………………………………………………………………… 15 I. Dung hợp protoplast và lai nhân .15 II. Lai tế bào chất .18 Phần 5: Chuyển gen ớ thực vật………………………………………………………………….………………………………….21 I. Một số vấn đề chung về chuyển gen ở thực vật 21 II. Các phương pháp chuyển gen 22 1. Chuyển gen bằng Agrobacterium 22 2. Phương pháp VIN HAN LAM KHOA HOC VA CONG NGHt VItT NAM St): 34 F /QD-VHL CONG HOA XA HOI CHU NGHiA VIET NAM DOc 14p - Tv - 1-1#nh phtic Ha Noi, ✓18' thong nam 2015 QUYET DINH Ve viec 14p Tien ban Ging nghe sinh hoc CHU TECH VIN HAN LAM KHOA HOC VA CONG NGHt VItT NAM Can cir Nghi dinh so 108/2012/ND-CP 25/12/2012 cua Chinh phu quy dinh chirc Wang, nhiem vu, quyen han va co cau to chirc cua Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam; Can cir Ke hoach so 292/KH-VHL 14/02/2015 dm Chu tich Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam ye viec to chic cac boat dOng khoa hoc va ding nghe kY niem 40 nam lap Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam; Can cir Quyet dinh so 186/QD-VHL 14/02/2015 dm Chu tich Vien lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam ve viec lap Ban TO chirc Hoi khoa hoc kY niem 40 nam lap Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Nam; nghi cua Truing Tieu ban, Truing Ban Ke hoach — Tai chinh va Xet Chanh Van phOng, a QUYET DINH: Dieu Thanh lap Tieu ban Cong nghe sinh hoc nhan dip ky niem 40 nam lap Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam gom cac Ong (ba) co ten sau day: - Truong Tieu ban: GS.TS Trucmg Nam Hai - Vien Cong nghe sinh hoc - Pho Truing Tieu ban: PGS TS Chu Hoang Ha, Vien Cong ngh'e sinh hoc PGS TS Hoang Nghla Son, Vien Sinh hoc nhiet ded - Oy vien, thu kY: TS Phimg Thu Nguyet, Vien COng nghe sinh hoc - Cac uy vien: TS Nguygn Thi Chau, Vien Nghien ciru khoa hoc Tay Nguyen PGS TS NOng Van Hai, Vien nghien ciru he gen GS TS Phan Van Chi, Vien Ong nghe sinh hoc PGS TS Le Mai Huang, Vien HOa hoc cac hop chat thien nhien TS D'ong Van Quyen, Vien Cong nghe sinh hoc Dieu Tieu ban Cong nghe sinh hoc có nhiem vv giiip Ban T6 chirc Hei nghi khoa hoc kST niem 40 nam lap Vien Han lam Khoa hoc va COng nghe Viet Nam tong hop, sap xep cac bao cao, tham luan khoa hoc linh vvc COng nghe sinh hoc Tieu ban tv giai the sau hoan nhiem vv Dieu Chanh Van phOng, Twang Ban Ke hoach - Tai chinh, Thu twang cac don vi có lien quan va cac vien có ten tai Dieu chiu trach nhiem thi hanh Quyet dinh nay] pril Nal nhlin: - Nhir Dieu 3; - Website Vien Han lam; - Lim: VT, KHTC, NTT ,V Chau Van Minh 1/ Đặ t v ấ n đề : Trong những năm gần đây, Cơng nghệ sinh học phát triển mạnh mẽ với nhiều thành tựu rực rỡ, xứng đáng với thế kỷ mới- Thế kỷ của Sinh học. Nhiều cơng nghệ mới ra đời như Cơng nghệ tế bào, Cơng nghệ protein- enzym, Cơng nghệ vi sinh, Genomics, Proteomics, Cơng nghệ di truyền…. Nhiều kỹ thuật, cơng nghệ đã và đang được áp dụng rộng rãi vào các lĩnh vực đời sống khác nhau của con người. Cơng nghệ gen, cơng nghệ di truyền (Genetic technology) liên quan đến các kỹ thuật hiện đại nhất, cao cấp nhất, ngày càng có nhiều ứng dụng trong y học và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Ứng dụng của cơng nghệ gen trong chữa bệnh bằng gen là hướng mới của sinh- y học hiện đại. Những thành tựu của Aber, Nathan và Smith về enzym thủy phân hạn chế axit nucleic (restrictase), người ta có thể dùng nó cắt gen và gài gen mới vào để tạo ra giống mới có năng suất cao- và cũng từ đó người ta ln ln nghĩ tới liệu có thể sửa chữa gen, thay thế gen bệnh bằng gen lành và tạo ra một ngành phẫu thuật phân tử- trong điều trị của y học. Đề tài “Liệu pháp gen” giúp cho người viết hiểu thêm về phương pháp chữa bệnh ở người bằng cách đưa các gen cần thiết vào cơ thể. 2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu: con người, động vật và một số loại virus. Phạm vi nghiên cứu: chỉ đề cập đến các gen có chức năng sử dụng vào điều trị bệnh cho con người. 3/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp tổng hợp các tài liệu được lấy từ các nguồn thông tin như thư viện, báo đài, internet. Dựa vào sự phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tài liệu để thực hiện đề tài. Mặc dù đề tài được chuẩn bò khá công phu, nhưng chắc chắn vẫn còn sơ suất, rất mong được sự góp ý của q thầy hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp. Tác giả chân thành biết ơn. 4/ Cấu trúc tiểu luận: PHẦN MỞ ĐẦU. PHẦN NỘI DUNG I. Khái niệm về liệu pháp gen. II. Các lĩnh vực ứng dụng và một số chiến lược của liệu pháp gen. III. Các ngun lý của liệu pháp gen. IV. Các kỹ thuật cơ bản của liệu pháp gen. V. Các ứng dụng của liệu pháp gen. VI. Vấn đề an tồn và triển vọng của liệu pháp gen. PHẦN KẾT LUẬN. 1 PHẦN MỞ ĐẦU DUNG MỤC LỤC Trang I. KHÁI NIỆM VỀ LIỆU PHÁP GEN . 3 1. Khái niệm về liệu pháp gen . .3 2. Nguyên tắc cơ bản để điều trị bằng liệu pháp gen .3 II. CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG VÀ MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC CỦA LIỆU PHÁP GEN 3 1. Các lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của liệu pháp gen. .3 2.Một số chiến lược của liệu pháp gen .4 III. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA LIỆU PHÁP GEN .4 1. Gen liệu pháp và tách dòng gen liệu pháp 4 2. Các loại vector thường sử dụng trong liệu pháp gen 4 IV. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA LIỆU PHÁP GEN 6 V. CÁC ỨNG DỤNG CỦA LIỆU PHÁP GEN 7 1. Liệu pháp gen chữa bệnh rối loạn chức năng gen .8 2. Liệu pháp gen chữa bệnh ung thư…………………………………………….8 3. Liệu pháp gen chữa bệnh do sự thay đổi chức năng protein……………… .10 4. Liệu pháp gen chữa bệnh rối loạn chuyển hóa ion Chlo…………………….11 5.Liệu pháp gen chữa bệnh HIV/AIDS……………………………………… .11 6.Liệu pháp gen chữa các bệnh khác………………………………………… 13 VI.VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ TRIỂN VỌNG CỦA LIỆU PHÁP GEN………… .14 1. Vấn đề về an toàn của liệu pháp gen……………………………………… 14 2. Triển vọng của liệu pháp gen ở Việt Nam………………………………… 14 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… .16 2 I. KHÁI NIỆM VỀ LIỆU PHÁP GEN 1. Khái niệm về liệu pháp gen. Liệu pháp gen (Gene therapy – GT) là phương pháp chữa bệnh bằng cách đưa các gen cần thiết (gen liệu pháp) nhằm mục đích 1 cng mụn Cụng ngh sinh hc. Cõu 1: C s phõn loi cụng ngh sinh hc, phõn tớch vai trũ ca Cụng ng AND trong CNSH hin i. Liờn h thc t ng dng CNSH VN. Cụng ngh sinh hc cú th hiu mt cỏch n gin l cụng ngh s dng cỏc c th sng sn xut cỏc sn phm hu ớch phc v con ngi. ĐN1: CNSH có thể hiểu đơn giản là công nghệ sử dụng các quá trình sinh học của các tế bào vi sinh vật, động vật và thực vật tạo ra th ơng phẩm phục vụ lợi ích con ngời ĐN2: CNSH là quá trình sản xuất ở quy mô công nghiệp có sự tham gia của các tác nhân sinh học (ở mức độ cơ thể, tế bào, dới tế bào) dựa trên các thành tựu nổi bật của nhiều bộ môn khoa học, phục vụ cho việc tăng của cải vật chất của xã hội và bảo vệ lợi ích của con ngời ĐN3: Công nghệ sinh học là ngành khoa học sử dụng các cơ thể, hệ thống hoặc quá trình sinh học để sản xuất công nghiệp các sản phẩm Ngi ta phõn CNSH ra hai loi: CNSH mi (new biotechnology) v CNSH c in (classical biotechnology). Cụng ngh sinh hc c in cú th coi l CNSH xut hin trong lch s loi ngi rt sm, cú th cỏch õy 5.000-8.000 nm, thm chớ 10.000 nm. Trong kinh thỏnh cng ó núi n qui trỡnh lm gim, lm ru nho, lm da, n nay chỳng ta vn cũn s dng qui trỡnh ú. Cụng ngh sinh hc mi xut hin khi k thut di truyn ra i. Theo quan im hin i, cỏc tỏc nhõn sinh hc tham gia vo quỏ trỡnh sn xut trờn l nhng ging sinh vt mi hoc cỏc sn phm ca chỳng c to ra bng k thut di truyn hin i (cụng ngh gen). T nh ngha cụ ng ny cú th thy: Cụng ngh sinh hc khụng phi l mt b mụn khoa hc nh toỏn, lý, hoỏ, sinh hc phõn t . m l mt phm trự sn xut. Cụng ngh sinh hc khụng ch to ra thờm ca ci vt cht, m cũn hng vo vic bo v v tng cng cht lng cuc sng con ngi. Thc t, cụng ngh sinh hc mang tớnh ng dng, tuy nhiờn hng lot k thut ca cụng ngh sinh hc ang l nhng cụng c sc bộn nghiờn cu khoa hc sinh hc v lm sỏng t cỏc c 2 chế của các hiện tượng sống ở mức phân tử. Ở nước ta, theo Nghị định số 18/CP của Chính phủ ngày 11/3/1994 về phát triển công nghệ sinh học thì: “Công nghệ sinh học là một tập hợp các ngành khoa học (sinh học phân tử, di truyền học, vi sinh vật học, sinh hóa họccông nghệ học) nhằm tạo ra các công nghệ khai thác ở quy mô công nghiệp các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật.” II. Phân loại - Công nghệ sinh học truyền thống (Traditional Biotechnology). Bao gồm: + Thực phẩm lên men truyền thống (Food of Traditional Fermentations) + Công nghệ lên men vi sinh vật (Microbial Fermentation Technology) + Sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu vi sinh vật (Production of Microbial Fertilizer and Pesticide) + Sản xuất sinh khối giàu protein (Protein-rich Biomass Production) + Nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô và tế bào thực vật (Plant Micropropagation) + Thụ tinh nhân tạo (Invitro Fertilization) - Công nghệ sinh học hiện đại (Modern Biotechnology). Bao gồm: + Nghiên cứu genome (Genomics) + Nghiên cứu proteome (Proteomics) + Thực vật và động vật chuyển gen (Transgenic Animal and Plant) + Động vật nhân bản (Animal Cloning) + Chip gen (DNA chip) + Liệu pháp tế bào và gen (Gen and Cell Therapy) + Công nghệ sinh học nano (Nanobiotechnology) + Tin sinh học (Bioinformatics) + Hoạt chất sinh học (Bioactive Compounds) + Protein biệt dược (Therapeutic Protein) Sự phân loại công nghệ sinh học cũng có thể dựa vào các tác nhân sinh học tham gia vào quá trình công nghệ, có thể chia thành các nhóm sau: - Công nghệ sinh học thực vật (Plant Biotechnology) 3 - Công nghệ sinh học động vật (Animal Một số phương pháp xử lý nước thải công nghiệp Bài Tiểu Luận Công nghệ sinh học môi trường I.Hiện trạng ô nhiễm nước thải công nghiệp. • Nước ta có nền công nghiệp chưa phát triển mạnh, các khu công nghiệp và các đô thị chưa đông lắm nhưng tình trạng ô nhiễm nước đã xảy ra ở nhiều nơi với các mức độ nghiêm trọng khác nhau (Cao Liêm và Trần Ðức Viên, 1990). • Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất dùng tưới lúa và hoa màu, chủ yếu là ở đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng. Việc sử dụng nông dược và phân bón hóa học càng góp thêm phần ô nhiễm môi trường nông thôn. Công nghiệp là ngành làm ô nhiễm nước quan trọng, mỗi ngành có một loại nước thải khác nhau. Khu công nghiệp Thái Nguyên thải nước biến Sông Cầu thành màu đen, mặt nước sủi bọt trên chiều dài hàng chục cây số. Khu công nghiệp Việt Trì xả mỗi ngày hàng ngàn mét khối nước thải của nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy, dệt . xuống Sông Hồng làm nước bị nhiễm bẩn đáng kể. Khu công nghiệûp Biên Hòa và TP HCM tạo ra nguồn nước thải công nghiệp và sinh hoạt rất lớn, làm nhiễm bẩn tất cả các sông rạch ở đây và cả vùng phụ cận. Nước dùng trong sinh hoạt của dân cư ngày càng tăng nhanh do dân số và các đô thị. Nước cống từ nước thải sinh hoạt cộng với nước thải cuả các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong khu dân cư là đặc trưng ô nhiễm của các đô thị ở nước ta. Ðiều đáng nói là các loại nước thải đều được trực tiếp thải ra môi trường, chưa qua xử lý gì cả, vì nước ta chưa có hệ thống xử lý nước thải nào đúng nghĩa như tên gọi. Nước ngầm cũng bị ô nhiễm, do nước sinh hoạt hay công nghiệp và nông nghiệp. Việc khai thác tràn lan nước ngầm làm cho hiện tượng nhiễm mặn và nhiễm phèn xảy ra ở những vùng ven biển sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cửu Long, ven biển miền Trung . (Cao Liêm và Trần Ðức Viên, 1990). • Ô nhiễm chủ yếu do các rác thải và nước thải công nghiệp bằng nhiều con đường khác nhau tập trung hoặc chảy vào sông hồ ,hồ ,biển, hoặc ngấm suống tầng chứa nước ngầm .Nói chung,tuỳ theo từng ngành công nghiệp mà nước thải công nghiệp có thành phần khác nhau . • VD : Nước thải công nghiệp của ngành thực phẩm,sx sữa ,sản xuất giấy ,công nghiệp dệt , . có thành phần tương tự như như nước thải sinh hoạt với đặc điểm là có chứa nhiều chất ô nhiễm hữu cơ ,khi xả vào nguồn nước sẽ tiêu hao lượng lớn oxy hoà tan trong nước do quá trình phân huỷ sinh học. • Các kim loại nặng như Ni, Se, Ag, Zn, Hg, Pb, Ba, Cd,Cr,As , thường có mặt trong nước dưới dạng ion tự do,hay hợp chất • 18 z Công nghệ sinh học ĐộngVât  ĐỀ TÀI Công nghệ sinh học động vật Giáo viên h Giáo viên h ướng dẫn ướng dẫn : Ths Quan Quốc Đăng : Ths Quan Quốc Đăng Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện : : 18 Công nghệ sinh học ĐộngVât LỜI CẢM ƠN Với nhu cầu tìm tòi, học hỏi và trao đổi kinh nghiệm, nhóm chúng em đã cùng nhau thảo luận và hình thành nên một bài tiểu luận về đề tài thuộc Công nghệ sinh học động vật. Nhóm sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ cũng như sự hướng dẫn tận tình của thầy Quan Quốc Đăng – Thạc sĩ và cũng là giáo viên phụ trách bộ môn Công nghệ sinh học động vật. Đồng thời toàn thể nhóm cũng muốn gửi lời cảm ơn về phía trường Đại học Công nghiệp TpHCM đã hỗ trợ cho chúng em trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận bằng cách cung cấp những kiến thức cơ bản thông qua sự trao đổi trực tiếp giúp chúng em định hướng được mình nên làm những gì. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên chúng em được tiếp cận với môn học này cho nên việc mắc phải sai sót là không sao tránh khỏi. Vì vậy chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp để dần hoàn thiện hơn những kiến thức của mình đã có. Xin chân thành cảm ơn! Đại diện nhóm Ngọc Hương 18 Công nghệ sinh học ĐộngVât NỘI DUNG 2.3.4 Chuyển gen qua con đường tế bào 2.3.4.1 Việc sử dụng tế bào tế bào toàn năng và thế hệ của chimaerae 2.3.4.2 Cách sử dụng tế bào đã được biệt hóa và những dòng động vật vô tính 2.3.5 Vectơ dùng bổ sung gen 2.3.5.1 Những đoạn vectơ ngắn nhất 2.3.5.2 Những vectơ mang trình tự gen được lặp đi lặp lại 2.3.5.3 Vector transposon 2.3.5.4 Vectơ Retroviral 2.3.5.5 Vectơ bổ sung 18 Công nghệ sinh học ĐộngVât NỘI DUNG 2.3.4 Chuyển gen qua con đường tế bào Để tránh khó khăn trong quá trình vi tiêm, phương pháp này có thể được dùng để chuyển gen vào các tế bào và sử dụng chúng để tạo phôi. Phương pháp này được sử dụng khi thay thế gen bằng gen tương đồng tái kết hợp. Quá trình này rất hiếm và đòi hỏi sự lựa chọn chính xác các dòng tế bào xảy ra quá trình tái kết hợp tương đồng. Điều này gián tiếp tạo ra các dòng tế bào vô tính. Các tế bào này phải được giữ lại các đặc tính để tham gia vào sự phát triển của phôi. Hiện nay có hai hướng nghiên cứu chính. 2.3.4.1 Việc sử dụng các tế bào tế bào toàn năng(pluripoten) và thế hệ của chimaerae Các tế bào tế bào toàn năng có thể tạo ra tất cả các bộ phận cơ thể của một sinh vật (Hình 2,1).Phương pháp thu nhận các tế bào tế bào toàn năng đang được sử dụng là đưa nó vào phôi sớm khi đang ở giai đoạn cầu morula hoặc phôi nang, sau đó sẽ phát triển tới chimaeric. Cần nhớ lại rằng một Chimaera được hình thành bởi các tế bào hỗn hợp từ động vật khác nhau. Mỗi tế bào Chimaera, bao gồm các giao tử, bắt nguồn từ người cho hoặc người nhận phôi. Đây là những khác biệt cơ bản của cơ thể lai, do bộ gen từ hai sinh vật đang ở trong cùng một tế bào sau quá trình thụ tinh. Dòng tế bào tế bào toàn năng đã được thiết lập ở chuột. Các dòng tế bào có nguồn gốc từ phôi sớm được gọi là tế bào ES (tế bào gốc phôi thai). Các tế bào tế bào toàn năng thu được từ tuyến sinh dục của bào thai được gọi là các tế bào EG (tế bào phôi mầm). Các tế bào toàn năng là dòng tế bào đầu tiên được bắt nguồn từ một teratocarcinoma (một dạng u ác tính ở tinh hoàn) và do đó được gọi là EC (tế bào phôi ung thư biểu mô). Các tế bào EC có thể tham gia vào sự phát triển của phôi chimaeric nhưng không tham gia sự hình thành giao tử. Chỉ có một số lượng nhỏ dòng tế bào ES có thể sử dụng. Tất cả đều là tế bào gốc thu được từ một hay hai dòng chuột. Pluripotency có thời gian tồn tại rất ngắn. Các tế bào Tế bào toàn năng có công suất cao để nhân giống in vitro nhưng chúng tự phát ... D'ong Van Quyen, Vien Cong nghe sinh hoc Dieu Tieu ban Cong nghe sinh hoc có nhiem vv giiip Ban T6 chirc Hei nghi khoa hoc kST niem 40 nam lap Vien Han lam Khoa hoc va COng nghe Viet Nam tong hop,... tong hop, sap xep cac bao cao, tham luan khoa hoc linh vvc COng nghe sinh hoc Tieu ban tv giai the sau hoan nhiem vv Dieu Chanh Van phOng, Twang Ban Ke hoach - Tai chinh, Thu twang cac don vi... khoa hoc Tay Nguyen PGS TS NOng Van Hai, Vien nghien ciru he gen GS TS Phan Van Chi, Vien Ong nghe sinh hoc PGS TS Le Mai Huang, Vien HOa hoc cac hop chat thien nhien TS D'ong Van Quyen, Vien Cong

Ngày đăng: 25/10/2017, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w