1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

12. HuongdanMC(2016)

15 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

12. HuongdanMC(2016) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Xây dựng chiến dịch PR 12 tháng Lên kế hoạch là một nhân tố quan trọng của quy trình giao tế công cộng (PR), song phần lớn những người làm PR đều bỏ qua nó hay chưa thực sự chú trọng tới nó. Lý do? Bởi vì nó rất khó và mất khá nhiều thời gian. Margie Zable Fisher, chủ tịch hãng PR Zable Fisher và tác giả cuốn sách Bộ công cụ Giao tế Công cộng tự mình thực hiện (Do-It-Yourself Public Relations Kit), nhận định rằng bản kế hoạch PR có thể được chi tiết hoá hay cơ bản hoá thành những nội dung nền tảng. Tối thiểu nhất, bản kế hoạch PR nên bao gồm các hành động, các bước đi trong thời hạn 12 tháng. Với nhiều năm kinh nghiệm tư vấn PR, Margie Zable Fisher đã đưa ra những lời khuyên giúp các nhà làm PR thấy được cách thức đặt ra các mục tiêu và phát triển những hành động cụ thể thích hợp xuyên suốt cả năm. Chuẩn bị hoạch định Trước khi bắt tay vào xây dựng một bản kế hoạch PR, các nhà PR sẽ cần trả lời những câu hỏi sau: - Túi tiền của mình như thế nào? - Các mục tiêu kinh doanh mà mình mong muốn đạt được với bản kế hoạch này là gì? - Thị trường mục tiêu của mình ở đâu? - Các nguồn thông tin chính của mình là ai và ở đâu? - Bản kế hoạch PR sẽ thích hợp như thế nào với các hành động tiếp thị khác? - Thành công sẽ được đánh giá như thế nào? Hãy trả lời cho từng câu hỏi riêng lẽ: Túi tiền của mình như thế nào? Câu trả lời cho câu hỏi này khá khác nhau tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh và kế hoạch phát triển của từng doanh nghiệp. Thông thường, ngân sách tiếp tiếp thị và PR chiếm khoảng 2% cho đến 10% tổng doanh thu dự kiến trong năm. Margie cho rằng con số tối thiểu phải là 5% tổng doanh số bán hàng trong năm cho các nỗ lực tiếp thị. Các mục tiêu kinh doanh mà mình mong muốn đạt được với bản kế hoạch này là gì? Có một vài mục tiêu kinh doanh điển hình liên quan tới các hành động PR. Các nhà PR có thể có một vài mục tiêu cho bản kế hoạch PR của mình: - Khuyếch trương một nhãn hiệu; - Có được một số lượng nhất định các địa chỉ liên lạc hay một vài cuộc thảo luận mỗi tháng; - Khuyếch trương một sản phẩm mới - Thay đổi nhận thức trong thị trường. Thị trường mục tiêu của mình ở đâu? Thị trường mục tiêu của mỗi doanh nghiệp là những phân đoạn khách hàng mà doanh nghiệp nghĩ rằng đủ điều kiện và có mối quan tâm tới việc mua sản phẩm hay dịch vụ. Các nguồn thông tin, giới thiệu chính của mình là ai và ở đâu? Các nguồn thông tin, giới thiệu được xem như huyết mạch của doanh nghiệp. Cho dù họ là các khách hàng hiện tại, các đồng nghiệp ở những doanh nghiệp khác, hay những trang web quảng cáo, các nhà PR cần chắc chắn rằng sẽ khởi xướng những hành động PR với mục đích không ngừng nhắc nhở những nguồn thông tin, giới thiệu đó về doanh nghiệp, để họ có thể giới thiệu nhiều khách hàng tiềm năng hơn cho doanh nghiệp. Bản kế hoạch PR sẽ thích hợp như thế nào với các hành động tiếp thị khác? Tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, các nhà PR có thể lựa chọn những hành động khác nhau để bổ sung cho kế hoạch PR của mình, chẳng hạn như quảng cáo hay direct mail. Những hành động này sẽ có mối tương tác lên kết quả sau cùng. Thành công sẽ được đánh giá như thế nào? Điều này tuỳ thuộc vào các mục tiêu của bạn. Một vài mục tiêu rất cụ thể, chẳng hạn như 40 địa chỉ liên lạc hay 10 cuộc phỏng vấn trong tháng. Với những mục tiêu đó thì công việc đánh giá là khá dễ dàng. Còn những mục tiêu khác, chẳng hạn như nhận thức của thị trường về doanh nghiệp hay về nhãn hiệu, có thể được đánh giá thông qua các HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TS Đỗ Anh Dũng Cục Khảo thí Kiểm định CLGD - Bộ GDĐT ĐT: 0903433118; E mail: dadung@moet.edu.vn Dự kiến minh chứng cần thu thập cho tiêu chí (trong Kế hoạch tự đánh giá) • Khi xây dựng kế hoạch tự đánh giá (tuần 2), chủ tịch hội đồng TĐG phải đạo trực tiếp thành viên hội đồng, nhóm, cá nhân thảo luận nhằm đưa dự kiến MC cần thu thập cho tiêu chí đến tiêu chí cuối tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục (tiểu học 28 tiêu chí; trung học: 36 tiêu chí; trung tâm GDTX: 24) • Ví dụ: Dự kiến MC cần thu thập tiêu chí thuộc tiêu chuẩn Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học (Bảng kèm theo) Hướng dẫn thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng, lưu trữ bảo quản minh chứng Thu thập minh chứng Xử lý phân tích minh chứng Sử dụng minh chứng Lưu trữ bảo quản Đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí Hướng dẫn thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng, lưu trữ bảo quản minh chứng Lưu ý thu thập minh chứng: •Căn vào mục dự kiến thu thập MC để đến nơi thu thập; MC, phải tìm nơi phát hành •Cần xác minh: nguồn gốc tính xác MC •Thu thập thực tế: xảy nhiều lúc dự kiến ban đầu •Sơ xác định thứ tự MC (theo tưng nội hàm số theo số a, b, c) phân nhóm MC “đồng dạng” Hướng dẫn thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng, lưu trữ bảo quản minh chứng Lưu ý xử lý phân tích minh chứng •Lựa chọn, rà soát sếp MC thu thập với mục đích sử dụng hay không sử dụng nhận định, phân tích, kết luận mục “Mô tả trạng” •Phân tích MC: •Bước 1: Nghiên cứu nội dung tóm tắt nội dung minh chứng với mục đích làm để viết mục “Mô tả trạng” •Bước 2: Mã minh chứng Hướng dẫn thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng, lưu trữ bảo quản minh chứng Lưu ý sử dụng minh chứng •Mỗi MC mã hóa lần MC dùng cho nhiều tiêu chuẩn, tiêu chí mang ký hiệu tiêu chuẩn, tiêu chí sử dụng lần thứ nhất; •Mỗi phân tích, mô tả mục mô tả trạng phải có minh chứng kèm •Mỗi MC cần (kể MCđược dùng cho nhiều số, tiêu chí tiêu chuẩn), không nhân thêm để tránh lãng phí Hướng dẫn thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng, lưu trữ bảo quản minh chứng Lưu ý lưu trữ bảo quản •MC mã hóa lập thành danh mục mã MC Các MC phải ghi đủ thông tin vào cột theo bảng •Cần tập hợp, xếp MC hộp (cặp) theo thứ tự mã hóa MC sử dụng cho công tác quản lý, công tác dạy học lưu trữ, bảo quản nơi sử dụng phải có bảng ghi cụ thể để tiện lợi việc tra cứu, tìm kiếm; •Đối với MC phức tạp, cồng kềnh lập biểu, bảng tổng hợp, thống kê liệu, số liệu để thuận tiện cho việc sử dụng Nếu có điều kiện chụp ảnh MC lưu đĩa CD: Hướng dẫn thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng, lưu trữ bảo quản minh chứng Lưu ý lưu trữ bảo quản •Mã minh chứng: H3-1-01-03 •Tên minh chứng: Quyết định thành lập hội đồng thi đua khen thưởng (từ năm 2009 đến 2014) •Số, ngày ban hành, thời điểm khảo sát, điều tra, vấn, quan sát: Số 05/QĐ-XTC ngày 05/9/2009, Số 01/QĐ-XTC ngày 25/8/2010, Số 001/QĐ-XTC ngày 25/8/2011, Số 05/QĐ-XTC ngày 28/8/2013 •Nơi ban hành người thực hiện: Trường THPT Xuân Trường C •Ghi chú: Thiếu Quyết định năm học 2012-2013 Hướng dẫn thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng, lưu trữ bảo quản minh chứng Lưu ý lưu trữ bảo quản •Lưu ý: Để hộp (cặp) là: Mã minh chứng, tên minh chứng, đường dẫn tìm nơi lưu trữ minh chứng Không thiết phải để MC tủ lưu trữ MC phục vụ cho Kiểm định CLGD •Ví dụ: Các minh chứng H1-1-01-01 cần ghi Mã minh chứng, danh lục minh chứng ghi đường dẫn cần thiết tra cứu ở nơi “Tủ lưu trữ hồ sơ Tổ Văn phòng trường” Hướng dẫn thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng, lưu trữ bảo quản minh chứng Lưu ý đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí •Việc đánh giá mức độ đạt tiêu chí thực thông qua phiếu TC xác định đạt tất số đạt Chỉ số đánh giá đạt tất yêu cầu số xác định đạt; •Phiếu gồm : Mô tả trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch CTCL TĐG mức độ đạt tiêu chí; •Phiếu nhóm cá nhân viết Mỗi tiêu chí có phiếu đánh giá tiêu chí (kèm theo) Hướng dẫn viết phiếu đánh giá tiêu chí • Nhóm cá nhân ghi đầy đủ nội dung; • Nhóm công tác thảo luận nội dung để bổ sung; • Hội đồng TĐG xem xét, thảo luận nội dung phiếu Cần đặc biệt ý đến kế hoạch cải tiến chất lượng; • Nhóm cá nhân hoàn thiện Hướng dẫn viết phiếu đánh giá tiêu chí Cách viết 1: •Ưu điểm: -Mô tả chi tiết, rõ ràng, phản ánh đầy đủ chân thực trạng nội hàm tiêu chí trình (5 năm) -Dễ xác định điểm mạnh, điểm yếu kế hoạch cải tiến chất lượng Nhược điểm: Khá dài Hướng dẫn viết phiếu đánh giá tiêu chí Cách viết 2: •Nhược điểm: -Không mô tả chi tiết, rõ ràng, phản ánh đầy đủ chân thực trạng nội hàm tiêu chí trình -Khó xác định điểm mạnh, điểm yếu kế hoạch cải tiến chất lượng Ưu điểm: ngắn gọn Hướng dẫn viết báo cáo TĐG cho tiêu chí Khi cá nhân, nhóm công tác hoàn thiện phiếu đánh giá tiêu chí (đã thông qua hội đồng tự đánh giá) chuyển thành báo cáo TGGD cho tiêu chí gòm nội dung: •Mô tả trạng •Điểm mạnh •Điểm yếu •Kế hoạch cải tiến chất lượng •Tự đánh giá: ghi Đạt không đạt TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Chương 12 CÁC KỸ THUẬT MIỄN DỊCH THƯỜNG DÙNG Ngày nay, kỹ thuật miễn dịch dùng trong lâm sàng rất phong phú và đa dạng, vì thế mà các nhà lâm sàng rõ ràng là cũng nên có một số kiến thức nhất định về những kỹ thuật này, tối thiểu là cũng phải nắm được độ chính xác và độ tin cậy của kỹ thuật mà mình yêu cầu. Mục đích của chúng tôi trong chương trình này là nhằm giới thiệu những nguyên lý của các kỹ thuật miễn dịch lâm sàng đang được dùng phổ biến ở các cơ sở chẩn đoán và điều trị trên thế giới; đồng thời nêu lên một số nhận định của chúng tôi về những khó khăn trong khi phân tích kết quả đạt được. Các thử nghiệm la-bô cũng được phân cấp độ tùy theo giá trị của chúng đối với từng trường hợp bệnh nhân cụ thể. Một số thử nghiệm được xếp vào loại cần thiết (essential) cho chẩn đoán hoặc theo dõi, một số thuộc loại tùy chọn (optional) nhưng có ích và số còn lại là loại chỉ để nghiên cứu. Một số xét nghiệm sẽ trở nên vô ích nếu chúng ta yêu cầu không đúng lúc, đúng chỗ. Các phân chia như trên của chúng tôi sẽ giúp các nhà lâm sàng có được chỉ định thích hợp cho mỗi thử nghiệm. Trong chương này, chúng tôi cũng không mô tả chi tiết phương pháp tiến hành kỹ thuật vì đó là nội dung của các sách chuyên đề về kỹ thuật miễn dịch mà chúng tôi dự kiến cho xuất bản trong nay mai. Có ba nhóm kỹ thuật đã được xây dựng để đánh giá năng lực miễn dịch của các bộ phận riêng lẻ trong đáp ứng miễn dịch. Các yếu tố dịch thể như immunoglobulin, kháng thể, các thành phần bổ thể và các protein đặc hiệu khác đều có thể định lượng được chính xác. Giới hạn bình thường cho các yếu tố này sẽ được trình bày và kết quả sẽ được phân tích theo lâm sàng một cách dễ hiểu. Ngược lại, các thử nghiệm về các thành phần tế bào thì khó thực hiện hơn cũng như khó phân tích hơn. Chưa có kỹ thuật nào được gọi là chuẩn đối với phương pháp đánh giá tế bào, vì thế mà ở mỗi la-bô người ta thường làm một cách khác nhau. Để cho việc phân tích kết quả được tốt, cần phải có liên hệ chặt chẽ giữa các nhà miễn dịch và nhà lâm sàng. Các thử nghiệm in vivo nhằm đánh giá cả yếu tố dịch thể lẫn tế bào có giá trị khi khảo sát thiếu hụt miễn dịch và quá mẫn nhưng rất khó chuẩn hóa. 12.1. Định lượng immunoglobulin và các protein đặc hiệu khác Định lượng immunoglobulin (Ig) tỏ ra rất cần thiết đối với những bệnh nhân nhiễm trùng nặng hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần cũng như đối với những bệnh nhân rối loạn tăng sinh lympho. Việc định lượng nhiều lần có thể giúp chúng ta phân biệt thiếu hụt miễn dịch thoáng qua và thường xuyên cũng như giúp chúng ta theo dõi điều trị trong bệnh tăng sinh lymphô. Việc định lượng này tỏ ra có ích đối với các bệnh cảnh có giảm gammaglobulin máu như nhiễm trùng HIV, bệnh gan và SLE. ++ + - + + + Biểu diễn bằng sơ đồ: Nhiều´ Hình 12.1. Sơ đồ minh họa các điểm cân đối của tỉ lệ kháng nguyên – kháng thể để có thể tạo tủa. Khi thừa kháng nguyên hoặc kháng thể thì ít liên kết chéo xảy ra nên tủa rất ít hoặc không có. Kỹ thuật thường được dùng phổ biến nhất là miễn dịch kết tủa (immunoprecipitation). Tủa miễn dịch được hình thành khi kháng nguyên và kháng thể kết tủa tương ứng cùng hiện diện với nồng độ tương ứng tối ưu (cân bằng) (Hình 12.1). Miễn dịch khuyếch tán đơn (single radial imminodifusion, RID) là kỹ thuật được Mancini sử dụng và mô tả đầu tiên. Kỹ thuật này sử dụng một kháng huyết thanh này được hòa tan vào thạch đun lỏng, và hỗn hợp thạch-kháng huyết thanh được đổ rải đều lên một phiến kính đặt trên mặt phẳng ngang. Sau khi thạch đông, người ta đục các lỗ tròn trên thạch và cho huyết thanh cần đo hoặc huyết thanh chứng vào. Kháng nguyên, mà trong trường hợp này là immunoglobulin, sẽ khuyếch Câu34:Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đổi mới do Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra. ý nghĩa lịch sử của của Đại hội VI (12/1986)?1.Hoàn cảnh lịch sử -Về quốc tế: Trong 5 năm nhân dân ta tiếp tục nhận được sự giúp đỡ to lớn và sự hợp tác nhiều mặt của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa anh em khác.-Về trong nước: Thực trạng xã hội nước ta đang ở trong tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội 2.Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư VI của Đảng.-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư VI của Đảng đã họp tại Hà Nội từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986. Dự Đại hội có 1.129 đại biểu, thay mặt cho hơn hai triệu đảng viên, ngoài ra còn có 35 đại biểu quốc tế.-Đại hội VI đã đánh giá đúng mức những thành tựu đã đạt được trong 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; đồng thời với tinh thần nhìn thẳng vào, đánh giá đúng sự thật, Đại hội đã chỉ ra những mặt yếu kém, những khó khăn gay gắt của kinh tế –xã hội nước ta.-Đại hội rút ra những bài học kinh nghiệm lớn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động chỉ đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.+Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, phát huy quyền làm chủ của nhân dân .Đảng phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.+Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện lịch sử mới.-Đại hội khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.-Đại hội lần thứ VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện , trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế :-Vấn đề quan trọng trước tiên là phải xác định lại mục tiêu sát hợp với quy luật đi lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ. Đại hội xác định rằng, công cuộc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta phải trải qua nhiều chặng đường: “Nhiệm vụ bao trùm , mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế – xã hội , tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo”-Đại hội đề ra 5 mục

Ngày đăng: 25/10/2017, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w