1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đại học Quốc tế - Biểu mẫu TTLT93

14 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: /DHB ____________ Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2009 BÁO CÁO THỰC HIỆN CƠNG KHAI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG Kính gửi: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ thơng tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 05 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành quy chế thực hiện cơng khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. Căn cứ cơng văn số 9535/BGD ĐT – KHTC ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về báo cáo các nội dung thực hiện quy chế cơng khai đối với các cơ sở giáo dục đại học. Đại học Quốc tế Hồng Bàng xây dựng báo cáo theo u cầu như sau: 1. Cơng khai cam kết chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế: a. Các chuẩn đầu ra: Báo cáo sơ bộ chuẩn đầu ra các khoa, ban, ngành đào tạo (tiếp tục hồn thiện bổ sung theo nhu cầu xã hội). XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA KHOA KỸ THT Y HỌC 1. Giới thiệu ngành đào tạo - Trình độ đào tạo: Đại học - Nhóm ngành đào tạo: Khoa học sức khoẻ - Ngành đào tạo: Cử nhân Kỹ thuật Y học chun ngành xét nghiệm - Mã ngành đào tạo:302- Kỹ thuật Y Học - Thời gian đào tạo: 4 năm - Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung - Giới thiệu tóm tắt chương trình đ ào tạo: + Mục tiêu đào tạo: Đào tạo Cử nhân Kỹ Thuật y học chun ngành Xét nghiệm có kiến thức khoa học cơ bản vững; có kiến thức và kỹ năng về chun ngành ở trình độ đại học, làm chủ được các kỹ thuật xét nghiệm thuộc lãnh vực: Vi sinh, Ký sinh trùng, Hố sinh, Huyết học truyền máu, Miễn dịch và Giải phẫu bệnh; có khả năng tự học vươn lên, tham gia nghiên cứu khoa học, tận tụy với sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. + Khối lượng kiến thức tồn khóa (tính theo đơn vị học trình – ĐVHT):  Tổng số tuần học và thi : Tối đa 160 tuần (gồm các hình thức học tập)  Tổng số tuần thi và ơn tập : Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo  Tổng số khối lượng kiến thức : 210 ĐVHT (tính theo đơn vị học trình) 2 ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH STT KHỐI LƯỢNG HỌC TẬP Tổng số ( TS ) Lý thuyết ( LT ) Thực hành ( TH ) Tỷ lệ (%) 1 Giáo dục đại cương (gồm các môn học chung và các môn khoa học cơ bản) 65 58 07 30,95 2 Giáo dục chuyên nghiệp - Bắt buộc 125 62 63 59,50 - Tự chọn 10 04 06 4,76 - Thi tốt nghiệp 10 02 08 4,70 TỔNG CỘNG 210 126 84 + Chức danh khi tốt nghiệp: Cử nhân kỹ thuật Y học chuyên ngành xét nghiệm. + Nơi làm việc sau khi tốt nghiệp: Các trường y, các viện, các bệnh viện trung ương, thành phố, tỉnh, các trung tâm y tế và các cơ sở đào tạo y tế khác, + Bậc Sau đại học có thể tiếp tục học: Thạc sĩ, Tiến sĩ. 2. Những nhiệm vụ chính của người tốt nghiệp: Cử nhân Kỹ thuật Y học chuyên ngành Xét nghiệm có các nhiệm vụ sau đây: 2.1. Thực hiện các kỹ thuật xét nghiệm: - Pha chế các dung dịch chuẩn, các thuốc thử, thuốc nhuộm, môi trường, sử dụng các bộ thuốc thử (Kit). - Các kỹ thuật Xét nghiệm huyết học truyền máu và miễn dịch. - Các kỹ thuật xét nghiệm vi sinh trùng. - Các kỹ thuật xét nghiệm hóa sinh. - Các kỹ thuật xét nghiệm tế bào. 2.2. Quản lý chuyên môn: - Tham gia tổ chức và quản lý phòng xét nghiệm. - Trực tiếp quản lý một số trang thiết bị kỹ thuật cao và các hóa chất, sinh phẩm chuyên dùng. - Đề LIÊN TỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ TÀI CHÍNH-BỘ KHCN Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 93 /2006/TTLT/BTC-BKHCN Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2006 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn chế độ khoán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước”; Căn Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ “Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập”; Căn Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 272/2003/QĐTTg ngày 31/12/2003 việc phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 Quyết định số 171/2004/QĐTTg ngày 28/9/2004 việc phê duyệt Đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ; Liên tịch Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) hướng dẫn chế độ khoán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước sau: I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền giao trách nhiệm: chủ trì (đối với tổ chức), chủ nhiệm (đối với cá nhân) thực đề tài, dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước (sau gọi tắt đề tài, dự án) thông qua phương thức tuyển chọn xét chọn để giao trực tiếp Phạm vi áp dụng: Các đề tài, dự án sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn (bao gồm đề tài, dự án cấp nhà nước; đề tài, dự án cấp Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Tổng công ty 91, Ban Đảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, quan trung ương Hội đoàn thể; đề tài, dự án cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - gọi chung đề tài, dự án cấp bộ, tỉnh, thành phố) quan có thẩm quyền phê duyệt mục tiêu, nội dung, yêu cầu sản phẩm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ dự toán kinh phí Khoán kinh phí thực đề tài, dự án giao quyền tự chủ cho tổ chức chủ trì chủ nhiệm việc sử dụng dự toán kinh phí đề tài, dự án quan có thẩm quyền phê duyệt, gắn với trách nhiệm kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đề tài, dự án, nhằm đạt mục tiêu, kết cao Quy trình lập, phân bổ giao dự toán chi ngân sách nhà nước cho tổ chức chủ trì đề tài, dự án thực theo quy định hành Luật Ngân sách nhà nước Việc toán kinh phí đề tài, dự án thực theo quy định hành (Quy định hành ko áp dụng Quỹ PT KH&CN quốc gia!); đề tài, dự án thực nhiều năm, tổ chức chủ trì chủ nhiệm đề tài, dự án toán hàng năm theo niên độ ngân sách số kinh phí thực nhận thực chi Khi kết thúc đề tài, dự án tổng hợp lũy kế toán từ năm đầu thực đến năm báo cáo Giải thích từ ngữ a Kinh phí tiết kiệm quy định Thông tư kinh phí chênh lệch tổng dự toán kinh phí đề tài, dự án duyệt so với tổng toán kinh phí chi tiêu thực tế đề tài, dự án sau đề tài, dự án hoàn thành khối lượng công việc giao, đánh giá nghiệm thu cấp quản lý đề tài, dự án từ mức “Đạt” trở lên b Đề tài, dự án không hoàn thành đề tài, dự án thuộc loại sau đây: - Bị đình trình thực theo định quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt đề tài, dự án sai phạm khả hoàn thành nhiệm vụ; - Có kết đánh giá nghiệm thu mức “Không đạt” Hội đồng nghiệm thu cấp quản lý đề tài, dự án không quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt đề tài, dự án cho phép gia hạn thời gian thực để hoàn chỉnh kết c Việc xác định kết đánh giá, nghiệm thu đề tài, dự án đạt mức A, B, C không đạt vận dụng theo Quyết định số 13/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 Bộ trưởng Bộ KH&CN việc ban hành “Quy chế đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN cấp nhà nước” II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Các nội dung chi giao khoán cho tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài, dự án, bao gồm: a Chi tiền công, thù lao cho cán khoa học, cán kỹ thuật thực nội dung nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; chi thù lao chuyên gia nhận xét, phản biện, đánh giá (trong nước); chi tiền công lao động khác tham gia trực tiếp thực đề tài, dự án; mức chi thực theo quy định Tiết a Khoản Mục b Chi vật tư, hóa chất nguyên, nhiên, vật liệu cần thiết (đã có định mức kinh tế - kỹ thuật Bộ, ngành chức ban hành) cho thí nghiệm, thử nghiệm; chi mua tài liệu, tư liệu, số liệu quan trắc, số liệu điều tra, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu kỹ thuật, bí công nghệ, tài liệu chuyên môn, dụng cụ, vật rẻ tiền mau hỏng, bảo hộ lao động, phục vụ trực tiếp cho công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đề tài, dự án; c Các khoản chi: hỗ trợ đào tạo, chuyển giao công nghệ, chuyển giao kết nghiên cứu; chi công tác phí nước; chi đoàn vào; chi hội nghị, hội thảo khoa học đề tài, dự án; chi văn phòng phẩm, in ấn, thông tin, liên lạc; chi dịch tài liệu từ tiếng nước ngoài; chi biên soạn in ấn sách chuyên khảo để phổ biến khuôn khổ đề tài, dự án; phí đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (nếu có); chi hoạt động quảng cáo, tiếp thị, xúc tiến thương mại sản phẩm đề tài, dự án (đối với đề tài, dự án có hoạt động bố trí dự toán quan có thẩm quyền phê duyệt); d Một số khoản chi khác phục vụ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đề tài, dự án Các nội dung chi không giao khoán ... 1 Mẫu số 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ Số: …… /ĐT/ĐHQTBH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Kế toán – Kiểm toán Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Kế toán- Kiểm toán Loại hình đào tạo: Chính quy (Ban hành theo Quyết định số 29/QĐ –ĐHQTBH ngày 10 tháng 12 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà) 1. Mục tiêu đào tạo - Về kiến thức: Đào tạo cử nhân ngành Kế toán - Kiểm toán có kiến thức và đạo đức nghề nghiệp, có kiến thức tổng hợp về kiểm toán - kế toán, có khả năng phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có khả năng lập và phân tích các báo cáo tài chính, sử dụng thành thạo tiếng Anh và tin học văn phòng. - Về kĩ năng: sinh viên chuyên ngành Kế toán-Kiểm toán sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà sẽ có tư duy sáng tạo, có tác phong làm việc khoa học, có sự hiểu biết về hệ thống kế toán quốc tế, nắm vững nghiệp vụ kế toán- kiểm toán nói chung và nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp nói riêng, có khả năng tổ chức và phân tích hệ thống thông tin kế toán - tài chính của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định khi cần thiết, có khả năng tham gia vào hệ thống cung cấp dịch vụ kế toán. Ngoài ra, sinh viên sẽ được trang bị thêm các kĩ năng mềm cần thiết như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm và lãnh đạo nhóm… - Về khă năng công tác: sau khi tốt nghiệp đại học Quốc tế Bắc Hà, sinh viên chuyên ngành Kế toán – kiểm toán có thể làm việc tại các công ty kiểm toán trong nước và nước ngoài, các tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức tư vấn và tài chính, bộ phận kiểm toán - kế toán của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các công ty cũng như các cơ quan quản lý của Nhà nước và các đơn vị hành chính sự nghiệp. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 132 tín chỉ, chưa kể 165 tiết Giáo dục thể chất (GDTC) và 150 tiết Giáo dục quốc phòng (GDQP) Cấu trúc của chương trình đào tạo ngành Kế toán-Kiểm toán Số tín chỉ Tổng số 132 Kiến thức giáo dục đại cương 37 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 95 - Kiến thức cơ sở khối ngành 24 2 - Kiến thức ngành chính 31 - Kiến thức chung của ngành 15 - Kiến thức chuyên sâu của ngành 16 - Kiến thức bổ trợ 25 - Thực tập, làm khóa luận tốt nghiệp (hoặc thi tốt nghiệp) 15 4. Đối tượng tuyển sinh Được quy định theo“Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng” được ban hành theo QĐ số 05/2008/QĐ – BGD&ĐT ngày 05/02/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 5.1. Quy chế đào tạo - Chương trình đào tạo được thực hiện trong 4 năm gồm 8 học kì +Học kì I, II, III, Sinh viên được trang bị kiến thức thuộc khôi kiến thức giáo dục đại cương + Học kì IV, V, VI, VII: Sinh viên được trang bị kiến thức thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp + Học kì VIII: Sinh viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG Họ tên :……………………………………………………………………………… Ngày sinh :…………………Nơi sinh:………………………………………………… MSSV :…………………Khoa :………………………Lớp…………………….… Địa (Ghi theo hộ thường trú) :………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………………………………… Lưu ý: Phải viết thông tin xác, thông tin dùng để làm TN( Họ, Tên, Ngày tháng, Năm sinh, Nơi sinh phải theo khai sinh nộp cho trường) Ảnh phải chuẩn: Bốn ảnh 3x4 Nữ áo dài, Nam sơ mi thắt cravate BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG Họ tên :……………………………………………………………………………… Ngày sinh :…………………Nơi sinh:………………………………………………… MSSV :…………………Khoa :………………………Lớp…………………….… Địa (Ghi theo hộ thường trú) :………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………………………………… Lưu ý: Phải viết thông tin xác, thông tin dùng để làm TN( Họ, Tên, Ngày tháng, Năm sinh, Nơi sinh phải theo khai sinh nộp cho trường) Ảnh phải chuẩn: Bốn ảnh 3x4 Nữ áo dài, Nam sơ mi thắt cravate BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ANH ĐÀO THIẾT LẬP CÔNG THỨC THIẾT KẾ MẪU CƠ SỞ ÁO VÁY NỮ SINH BÉO PHÌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỦ VẢI TRỰC TIẾP LÊN NGƯỜI MẶC Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ MINH KIỀU Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi đến TS Trần Thị Minh Kiều lời cảm ơn sâu sắc, người tận tình dạy, dìu dắt suốt trình thực – hoàn thành luận văn Thạc sĩ kỹ thuật trình giảng dạy Đó điều vinh hạnh Tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô viện Dệt may – Da giầy Thời trang, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền dạy kiến thức chuyên môn cho suốt thời gian hai năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô lãnh đạo; Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trường Đại học Quốc Tế TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian hai năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: “Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở áo váy nữ sinh béo phì trường Đại học Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mặc” tác giả thực hướng dẫn TS Trần Thị Minh Kiều Nội dung nghiên cứu luận văn tác giả tìm hiểu thực chép công trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan lời thật, có sai phạm tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày … tháng … năm 2016 Người thực Nguyễn Anh Đào DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cử động CT Công thức CTTK Công thức thiết kế ĐHSPKT TP.HCM Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh GTTB Giá trị trung bình RC Rộng chiết TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TS Thân sau TT Thân trước MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phương pháp thiết kế trang phục nữ phổ biến Việt Nam giới 1.1.1 Phương pháp phủ vải (Draping) ... thuộc TW; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - Cục kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Công báo; - Website Chính phủ - Các đơn vị thuộc hai Bộ; - Lưu: Bộ TC (VT, Vụ HCSN), Bộ KH&CN (VT, Vụ KH-TC) 14 ... phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện kiểm sát ND tối cao; Tòa án ND tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND, Sở Tài... duyệt + Các định mức kinh tế - kỹ thuật Bộ, ngành chức ban hành, chế độ chi tiêu hành Nhà nước Trường hợp định mức kinh t - kỹ thuật phải thuyết minh chi tiết lập dự toán - Dự toán kinh phí đề tài,

Ngày đăng: 25/10/2017, 17:32

Xem thêm:

w