1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vài kinh nghiệm giúp GVCN nâng cao chất lượng dạy các đơn vị đo đại lượng trong môn toán lớp 3 TH phước hiệp nguyễn thị lĩnh

15 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số : ……………………………………………………… Tên sáng kiến: Vài kinh nghiệm giúp giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng dạy phân môn Tập đọc lớp Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục tiểu học Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Qua nghiên cứu thực tế thấy chất lượng dạy tập đọc tiểu học chưa cao học sinh có khả đọc hay, diễn cảm hiểu nội dung cách đầy đủ Học sinh khơng quan tâm tới phương pháp đọc Do đó, em đọc yếu Chính tơi chọn nghiên cứu đề tài Trong q trình thực tơi thấy có ưu điểm hạn chế sau: a) Ưu điểm - Đa số học sinh đọc trôi chảy, ngắt nhịp lúc, nhấn giọng chỗ, lên xuống, nhanh chậm tuỳ lúc với văn; - Một số em không đọc trôi chảy, đọc lưu lốt mà cịn diễn đạt tình ý văn giọng đọc có xúc cảm; - Nhiều em đọc từ ngữ có âm, vần, dễ phát âm sai; - Nhiều em biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật b) Hạn chế - Một số học sinh đọc cịn ngắc ngứ, lý nhí, chí em cịn phát âm sai (đớt), đọc chưa tốt; - Bên cạnh có số em tốc độ đọc cịn chậm, đơi lúc cịn phát âm sai từ ngữ có âm, vần, khó đọc; - Các em đọc sai từ ngữ có âm, vần, dễ phát âm sai; - Đa số học sinh chưa biết đọc phân biệt lời người kể lời nhân vật Khảo sát Tập đọc: “Người ăn xin” + Rất nhiều em đọc chưa trơi chảy, chí em cịn phải đánh vần, đọc nhỏ; + Nhiều em đọc sai từ, bỏ sót thêm từ; + Đa số em chưa ngắt nghỉ phù hợp; + Các em đọc cho xong chưa thể cảm xúc, chưa phân biệt lời người kể lời nhân vật 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng phân mơn Tập đọc lớp Bốn nhà trường tiểu học nơi dạy Từ đó, tìm số biện pháp để giúp học sinh đọc tốt, giúp em mạnh dạn, tự tin đọc văn 3.2.2 Nội dung giải pháp Tính giải pháp Trước giáo viên người chủ động hướng dẫn học sinh đọc, học sinh đọc Hiện học sinh tự tìm cách đọc, biết nhấn giọng biết đọc đúng, đọc diễn cảm; biết chuẩn bị tư đọc; biết cách đọc đúng, đọc lưu lốt, đọc có ý thức (đọc hiểu), đọc diễn cảm Các bước thực giải pháp a) Chuẩn bị cho việc đọc Tôi ý đến tư đọc học sinh Khi ngồi đọc cần ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 30 - 35 cm, cổ đầu thẳng Khi giáo gọi đọc phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc Tư đứng đọc phải đàng hoàng, thoải mái, sách phải mở rộng cầm hai tay Mặt khác, cho học sinh hiểu đọc thành tiếng: Các em đọc khơng phải cho giáo nghe mà tất bạn lớp nghe, nên cần đọc đủ to cho tất nghe rõ Nhưng khơng có nghĩa đọc q to gào lên Đối với học sinh đọc q nhỏ “lý nhí”, tơi kiên nhẫn luyện động viên em đọc to dần b) Luyện đọc Đọc tái mặt âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa, khơng sót âm, vần tiếng Đọc bao gồm đọc âm thanh, nghỉ ngắt chỗ Nhưng thực tế cho thấy đến lớp em cịn mắc lỗi đọc thừa, sót tiếng chí có em bỏ qua dịng, có em cịn phát âm chưa đúng, ngắt nghỉ chưa chỗ kể chỗ có dấu câu Đầu năm tơi phân loại để nắm trình độ đọc học sinh, từ có kế hoạch luyện đọc cho em Trước lên lớp, dự tính lỗi học sinh lớp tơi dễ mắc, từ, câu khó lần trước chưa đọc tốt để luyện Ví dụ: Khi dạy bài: “Người ăn xin” Học sinh A đọc đoạn Học sinh B nhận xét: bạn đọc chưa xác “gặp nát”, sửa lại là: “gặm nát”, “sưng hút” sửa lại là: “sưng húp” Tôi cho học sinh A đọc lại cho Sau gọi đến học sinh khác nhắc lại Đọc bao gồm tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu: nghe người khác đọc, nhờ có chỗ ngắt nghỉ người đọc người nghe phân cắt dịng ngữ lưu ý mà tiếp nhận Chỗ ngắt, nghỉ quan trọng thực tế học sinh không ý thức tầm quan trọng nên đọc không tách ý, tách câu khiến người nghe khó theo dõi có cịn phản ánh cách hiểu sai nghĩa nội dung mà văn sẵn có Thực tế cho thấy đọc văn xuôi học sinh thường mắc lỗi ngắt giọng câu dài có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, cịn đọc thơ học sinh mắc lỗi ngắt nhịp đọc theo áp lực thơ cách tự nhiên không tính đến nghĩa Việc ngắt nghỉ phải phù hợp với dấu câu: nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, lên giọng câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm cần diễn đạt câu cảm Với câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ nội dung câu cầu khiến khác Ngồi cịn phải hạ giọng đọc phận giải thích câu Dựa vào nghĩa quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nghỉ Để giúp học sinh đọc ngữ điệu, dùng ký hiệu để ghi lại ngữ điệu bài: “/” dùng ngắt hơi, tạo tiết tấu Dấu “//” để nghỉ dài, gạch từ cần nhấn giọng Ví dụ: Chơi lúc nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy mạch đến cửa hàng / mua thuốc /rồi mang nhà (Nỗi dằn vặt An-đrây-ca) Đối với thơ ngắt nghỉ cần với nhịp thơ Ví dụ: Yêu nhiều / nắng nỏ trời xanh Tre xanh / khơng đứng khuất bóng râm // (Tre Việt Nam) Lá trầu / khô cơi trầu Truyện Kiều / gấp lại đầu nay// (Mẹ ốm) Đối với thơ, đoạn văn, câu văn học sinh đọc cá nhân thành tiếng chưa ngắt nghỉ đúng, cho học sinh khác đứng chỗ thử đọc sau tơi đánh dấu chỗ ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng cho học sinh đọc lại Ví dụ: “Tre Việt Nam” Nịi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông / lạ thường Lưng trần phơi nắng / phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng / thân trịn tre * Đọc mẫu Là giáo viên, khơng thể hình thành học sinh kĩ mà thân khơng có, khơng thể gặt hái mà khơng có khả gieo trồng Muốn học sinh đọc tốt, trước hết giáo viên phải đọc tốt Chính vậy, tơi quan tâm đến việc tự rèn đọc thân để từ hướng dẫn em đọc tốt * Tổ chức trò chơi rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Trò chơi: “Ai nhanh, đúng”: tiến hành luyện đọc đoạn Mục tiêu: Giúp học sinh phát phát âm tiếng, từ, cụm từ khó đọc, đồng thời phát chỗ ngắt nghỉ sai, chỗ đọc ngữ điệu chưa Cách tiến hành: Trò chơi thực bước luyện đọc đoạn nối tiếp - Giáo viên nêu yêu cầu: + Phát nhanh chỗ bạn đọc sai; + Em đọc lại cho - Học sinh lắng nghe bạn đọc, sau kết thúc lượt đọc giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết phát thực đọc lại trước lớp; - Học sinh khác nêu nhận xét, bổ sung; - Giáo viên kết luận phát âm lại cho xác * Trị chơi: “Đố vui”: mang tên “Đố em bạn dừng đọc chỗ nào” Mục tiêu: Giúp học sinh phát bạn dừng đọc chỗ đọc tiếp Cách tiến hành: Trò chơi tiến hành học sinh luyện đọc bài, trình học sinh đọc trước lớp giáo viên tổ chức cho học sinh thi phát bạn “dừng đọc chỗ nào”: - Học sinh đọc văn dừng lại; - Học sinh lớp thi phát bạn dừng đọc chỗ Em đọc lại câu đọc tiếp phần lại Trò chơi biện pháp giúp học sinh tập trung ý bạn đọc bài, hứng thú chăm vào việc luyện đọc, giúp cho việc luyện đọc hiệu Qua thực tế áp dụng hai trò chơi vào việc dạy học sinh luyện đọc cho thấy học sinh chăm tập trung vào việc luyện đọc, tiết học sôi hơn, kết số học sinh đọc văn nhiều c) Luyện đọc lưu loát Đọc lưu lốt đọc khơng ê a, ngắc ngứ Tốc độ đọc nhanh thực đọc Khi đọc phải ý xác định tốc độ người nghe hiểu kịp Nhưng đọc nhanh đọc liến thoắng Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói (Tốc độ đọc thành tiếng lớp 4: cuối học kì I: 80 tiếng/phút, cuối học kì II: 90 tiếng/phút) Khi đọc thầm tốc độ đọc nhanh nhiều Tôi hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu để học sinh đọc thầm theo Ngồi ra, tơi dùng biện pháp đọc tiếp nối lớp, đọc nhẩm có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ Khi học sinh đọc cá nhân toàn đọc khổ thơ, đoạn văn nhắc lớp đọc thầm theo Tôi gây hứng thú cho học sinh trò chơi cuối như: Thi đọc tiếp sức, đọc thơ truyền điện Kết thúc trị chơi tơi cho học sinh chọn tuyên dương nhóm đọc nhanh nhất, giỏi gợi ý rút kinh nghiệm cho lần chơi sau Muốn học sinh đọc nhanh, tốc độ cần có chuẩn bị nhà tốt, học sinh phải đọc trước nhiều Em đọc chậm phải giúp em luyện thêm sau học d) Luyện đọc có ý thức (đọc hiểu) Để giúp học sinh đọc cảm nhận văn bản, hiểu văn việc dạy mơn Tập đọc phải ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Đó vấn đề cần thiết, quan trọng học sinh lớp Có hiểu nội dung văn, thơ có cách đọc đúng, đọc hay diễn cảm Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Sự thực đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Nó có ưu hẳn để tiếp nhận, thơng hiểu nội dung văn người ta ý đến việc phát âm mà tập trung để hiểu nội dung điều đọc Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, đọc hiểu Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, tức toàn đọc Xây dựng hệ thống câu hỏi để rèn kĩ đọc hiểu Muốn học sinh có lực, có kỹ đọc hiểu tốt giáo viên phải có định hướng, có kế hoạch xếp thời gian cho việc tìm hiểu bài, phải coi trọng chất lượng đọc Khơng phải nói nhiều, giảng nhiều học sinh hiểu sâu, cảm thụ tốt mà giáo viên phải biết dừng, biết nhấn điểm mấu chốt quan trọng, biết lướt nhanh chỗ không cần thiết Cần bám vào chủ điểm để tìm điểm xốy, điểm trọng tâm Giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh thực yêu cầu câu hỏi, tập sách giáo khoa Để giúp học sinh định hướng hoạt động đọc hiểu, giáo viên nêu rõ câu hỏi giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh trước đọc (đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào; đọc để biết, hiểu, nhớ điều ) Sau học sinh đọc thầm (hoặc kết hợp theo dõi sách giáo khoa theo bạn đọc thành tiếng), giáo viên yêu cầu em trả lời, trao đổi trước lớp nêu ý kiến nhóm cử đại diện phát biểu (tuỳ đặc điểm, mức độ yêu cầu câu hỏi, tập sách giáo khoa) Cuối cùng, giáo viên chốt lại ý để học sinh nắm vững Câu hỏi, tập sách giáo khoa tách thành ý nhỏ điều chỉnh, dẫn dắt câu hỏi phụ Để giúp em cảm nhận sâu sắc nội dung đọc dễ dàng nhận thấy nghệ thuật miêu tả tác giả Người dạy cần dẫn dắt để học sinh trả lời yêu cầu câu hỏi (tìm từ ngữ hay câu văn ); tập cho học sinh trả lời theo ý (khơng cầm sách đọc) Tơi thường áp dụng cách đọc viết câu trả lời giấy gạch nhẹ bút chì chi tiết, hình ảnh cần tìm Ví dụ: Bài: “Tre Việt Nam” Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, thẳng, trực Bài thơ có nội dung phong phú, từ ngữ giàu hình ảnh, phần tìm hiểu yêu cầu học sinh đọc thầm thơ nêu câu hỏi tìm hiểu (yêu cầu em dùng bút chì gạch nhẹ sách giáo khoa) Những hình ảnh tre tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam? (Cần cù: đâu tre xanh tươi/ Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo / Tre rễ nhiêu cần cù Đồn kết: Tay ơm, tay níu tre gần thêm / Thương tre chẳng riêng mà mọc thành luỹ Tre giàu đức hy sinh: Lưng trần phơi nắng, phơi sương, có manh áo cộc, tre nhường cho Ngay thẳng: Nòi tre đâu chịu mọc cong Búp măng non mang dáng thẳng thân tròn tre) Sau học sinh giải nghĩa số từ ngữ, để khắc sâu nét đặc trưng tre tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Tôi nêu yêu cầu tiếp theo: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả phẩm chất tốt đẹp tre tượng trưng cho người Việt Nam? (nghệ thuật nhân hoá) Qua cách miêu tả tác giả hình ảnh tre Việt Nam, em có nhận xét gì? (Tre có phẩm chất giống người Việt Nam: cần cù, chịu khó, đồn kết, hi sinh, thẳng,…) Một điều cần ý xây dựng hệ thống tìm hiểu câu hỏi phải phù hợp với tất đối tượng học sinh Nhất với em yếu cần phải có hệ thống câu hỏi phụ, câu hỏi dễ có tính chất phát vấn đề cụ thể để tạo điều kiện cho em làm việc Những câu hỏi mang tính tổng hợp, khái qt u cầu hoạt động nhóm Đặc biệt kiêng kị câu hỏi mà học sinh trả lời “có” “khơng” hay đọc ngun văn câu, đoạn sách giáo khoa Bên cạnh việc giúp học sinh hiểu nội dung Tập đọc nói vấn đề hệ thống câu hỏi cần đảm bảo đem lại hiểu biết để mở rộng tầm nhìn, kiến thức giáo dục đạo đức cho em Ví dụ: Bài: “Người ăn xin” Tơi u cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Khi đường phố cậu bé gặp ai? - Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào? - Điều khiến ông lão trông thảm thương đến vậy? - Thấy ông lão đáng thương cậu bé làm gì? - Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu bé ơng lão nào? Cậu bé khơng có ngồi lịng ơng lão ăn xin Ơng lão khơng nhận gì, u q, cảm động trước lòng cậu Hai người, hai thân phận, hồn cảnh khác có đồng cảm Họ cho nhận từ đồng điệu tâm hồn Trong phần tìm hiểu bài, sau ý khai thác, gọi em gối ý, tiểu kết ý để khắc sâu nội dung Cần ý để em tự nêu, tự diễn đạt theo ý cá nhân em, người dạy gọt dũa, bổ sung thêm mà thơi Đây biện pháp giúp người dạy khắc phục tình trạng nói nhiều giảng nhiều Bên cạnh việc đọc đúng, đọc hiểu cần ý phần liên hệ thực tế Liên hệ thực tế khơng góp phần củng cố bài, khắc sâu nội dung mà thắt chặt mối quan hệ phân môn Tiếng Việt Tuỳ vào liên hệ cách đối xử sống nhận xét khía cạnh nghệ thuật Ví dụ: Bài: “Người ăn xin” Qua đọc, em học tập điều cậu bé? Khi có người ăn xin tới nhà em làm gì? Xây dựng hệ thống tập để rèn kĩ đọc hiểu Dạng 1: Bài tập yêu cầu học sinh từ từ mà em không hiểu nghĩa Hình thức tập gạch chân, đóng khung, ghi lại từ ngữ khơng hiểu có Lời giải tập khác nhau, phụ thuộc vào học sinh địa phương nào, sinh sống gia đình nào… Vì chọn từ để giải nghĩa giáo viên phải có hiểu biết từ địa phương đồng thời giáo viên phải chuẩn bị để sẵn sàng giải nghĩa cho học sinh từ mà em yêu cầu Ví dụ: Bài “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, u cầu học sinh cho biết khổ thơ thứ có từ em chưa rõ nghĩa Dạng 2: Bài tập yêu cầu giải nghĩa từ quan trọng, từ “chìa khố” Ví dụ: Bài “Văn hay chữ tốt”: Em hiểu văn hay chữ tốt? Dạng 3: Bài tập yêu cầu học sinh phát câu quan trọng bài, câu nêu đại ý, chủ đề Ví dụ: Bài “Trung thu độc lập” có câu “Anh mừng cho em vui tết trung thu độc lập đầu tiên…” Dạng 4: Bài tập yêu cầu khái quát ý đoạn, bài: Đặt tên cho đoạn văn, văn viết tiếp vào câu trả lời, kể (tả, nói) về… Ví dụ: Bài “Chị em tôi” học sinh đặt tên khác “Hai chị em” “Cô bé ngoan” đ) Luyện đọc diễn cảm Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc câu văn văn chương có yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng, để biểu đạt ý nghĩ tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời biểu thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao thực sở đọc đọc lưu loát Đối với thơ: Mỗi thể thơ có cách tổ chức ngôn ngữ riêng, cách đọc riêng Tôi ý khai thác điểm khác thể thơ để tìm cách đọc hay Khi luyện đọc cho học sinh, hướng dẫn cụ thể cách đọc làm rõ tính cách điệu thơ mà giữ nguyên vẻ tự nhiên giọng đọc, tránh lên bổng, xuống trầm cách máy móc, giả tạo, cần thể tình cảm đọc thơ, phù hợp với nội dung đọc; Đối với văn xuôi: Thơ phản ảnh thực phương pháp trữ tình, cịn văn xi phản ánh thực phương thức tự sự, miêu tả (ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tác giả) Mà ngôn ngữ tác giả lời dẫn chuyện, kể, tả,… Khi đọc cần nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả, ngắt giọng dấu câu, hạ giọng cuối câu kể Cịn ngơn ngữ nhân vật thường ngơn ngữ đối thoại, nên phải đọc với giọng đối thoại (ngôn ngữ nói) Để học sinh có cách đọc đúng, đọc hay lưu ý học sinh số yêu cầu sau: - Ngắt giọng biểu cảm: Là cách ngắt giọng thiên tình cảm, rung động nội tâm mà không phụ thuộc vào dấu câu, cách ngắt giọng phụ thuộc vào tâm hồn người đọc; - Chọn ngữ điệu thích hợp: Tiếng Việt có kho ngữ điệu phong phú đa dạng Tơi vận dụng điều vào đọc đúng, đọc hay văn, thơ Đó sắc thái giọng đọc (vui, buồn, trang trọng, dịu dàng, hồn nhiên ) Đó tốc độ đọc, cách ngắt giọng, độ mạnh, độ dài giọng đọc Nội dung đọc qui định ngữ điệu nên tơi khơng áp đặt sẵn giọng đọc mà để học sinh tự nêu cách đọc đọc sở hiểu từ, hiểu nghĩa Tôi người lắng nghe, sửa cách đọc học sinh Tơi 10 ln kích thích, động viên học sinh cố gắng đọc diễn cảm; Cứ cuối Tập đọc thường yêu cầu học sinh: - Em đọc đoạn văn (hoặc khổ thơ) mà em thích cho lớp nghe; - Em đọc diễn cảm văn (hoặc thơ) Hoặc tơi tổ chức hình thức thi đọc diễn cảm, đọc phân vai, đóng kịch… (đối với tác phẩm có nhiều lời thoại) Vì vậy, Tập đọc lớp tơi em thích tham gia đọc diễn cảm Đọc diễn cảm có sở hiểu thấu đáo đọc Đọc diễn cảm yêu cầu đọc giọng, phù hợp với ý đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc cao, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả theo cách cảm nhận học sinh Để đọc diễn cảm, người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng (kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm), làm chủ tốc độ đọc (độ nhanh, chậm, chỗ ngân hay dãn nhịp đọc), làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay không) làm chủ ngữ điệu (độ cao giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng) Ví dụ: Bài “Mẹ ốm” viết theo thể thơ lục bát, câu tiếng thường ngắt nhịp 4/4 Tuy nhiên có câu ngắt nhịp 4/4 hay, mà phải ngắt nhịp 2/6 Truyện Kiều / gấp lại đầu Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Tốc độ đọc ảnh hưởng đến diễn cảm, đặc biệt chỗ có thay đổi tốc độ gây ý, có giá trị biểu cảm tốt Lên giọng, xuống giọng đọc tập đọc tạo hiệu nghệ thuật cao Trong tập đọc, em cần có giọng đọc thích hợp; Ví dụ: Khi đọc “Trung thu độc lập” đọc chậm rãi, ngân dài đoạn 1, 2; nghỉ dài câu “Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai…”, chuyển giọng nhanh vui đoạn Đoạn 1: Nhấn mạnh từ tả vẻ sáng, đẹp đẽ trung thu độc lập qua từ: bao la, vằng vặc 11 Đoạn 2: Nhấn mạnh từ ngữ nói lên lịng tin tưởng anh chiến sĩ tương lai đất nước như: Các em có quyền, em thấy, ánh trăng Như vậy, ngữ điệu hoà đồng chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, cao độ tạo nên âm hưởng đọc Đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để diễn tả cảm xúc đọc Hoà nhập với văn, thơ, có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu thích hợp Chính văn qui định ngữ điệu cho người đọc người đọc tự đặt ngữ điệu Để đọc diễn cảm hay, đàm thoại cho học sinh hiểu ý đồ tác giả, thảo luận đọc Sử dụng hình thức đọc phân vai Hay học sinh đọc cá nhân, giáo viên đọc mẫu, thường đặt câu hỏi: Vì đọc thế? Chỗ cách đọc làm thích; Những học sinh đọc cịn kém, tơi kiên trì luyện tập thêm, khơng bỏ qua mà khơng địi hỏi riết Tơi cịn tổ chức theo nhóm để em khá, giỏi kèm em e) Chú ý đọc mẫu giáo viên ghi bảng Đọc mẫu giáo viên GV đọc mẫu tốt dạy học sinh đọc nhiều Bởi vậy, trước Tập đọc, phải nghiên cứu nội dung, cách đọc tập đọc nhiều lần Có nhiều cách đọc mẫu: - Đọc mẫu toàn bài: để giới thiệu, gây hứng thú cho học sinh; - Đọc câu, đoạn: Giúp học sinh nhận xét, giải thích, tìm cách đọc Vậy là, tuỳ theo mà giáo viên đọc đoạn Đọc vào đầu tiết hay cuối tiết lúc cần đọc mẫu cho học sinh Ví dụ: Dạy bài: “Một người trực”, tơi đọc mẫu đoạn 3, đoạn khó đọc, học sinh đọc chưa tốt g) Cách trình bày bảng Bảng lớp đồ dùng trực quan giúp học sinh đọc tốt Chính vậy, tơi ln trình bày bảng gọn, rõ, đảm bảo tính đặc trưng mơn để học sinh nhìn vào có cách đọc 12 h) Các giải pháp hỗ trợ - Giáo viên cần thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập học sinh, đặc biệt em học yếu; - Giáo viên khiêm tốn học hỏi bạn bè đồng nghiệp; - Phụ huynh cần dành nhiều thời gian để quan tâm, động viên em; - Học sinh phải nêu cao ý thức tự học, tự rèn, tích cực học tập; - Duy trì phong trào “Đơi bạn tiến” giúp học tập; - Tổ chức sinh hoạt 15 phút đầu buổi, buổi học ngoại khố có chất lượng: Thi đua nhóm đơi cách đọc đoạn văn, đoạn thơ hay từ ngữ khó; - Cán phụ trách học tập lớp phải nhiệt tình, có lực để quản lí lớp; - Học sinh phải nêu cao tinh thần phê tự phê để tiến Khả áp dụng giải pháp Trên sáng kiến nhỏ mà áp dụng để dạy phân môn Tập đọc lớp trường Tôi áp dụng kinh nghiệm để nâng cao khả đọc cho học sinh Với phương pháp rèn đọc có tiền đề để học sinh tiếp tục học môn Tập đọc lớp đạt kết tốt Giải pháp áp dụng cho tất giáo viên dãy lớp trường Tiểu học Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp a) Đối với thầy cô giáo Tơi tự thấy tìm hướng đúng, cách làm cho việc dạy Tập đọc: Dạy đặc trưng môn Tôi thấy say sưa, hứng thú rèn đọc cho học sinh Các tiết dạy tập đọc không bị biến thành giảng văn, cô giảng chính, trị ngồi nghe… nặng nề, khơ khan b) Đối với học sinh Học sinh lớp tơi khơng cịn ngại ngùng, e dè đọc diễn cảm trước lớp (hay lúc có đơng người dự), khơng cịn đọc qua loa, nhanh cho xong Khảo sát tập đọc: “Cánh diều tuổi thơ” thu kết sau: - Đa số học sinh đọc trôi chảy, ngắt nhịp lúc, nhấn giọng chỗ, lên xuống, nhanh chậm tuỳ lúc với văn; 13 - Một số em không đọc trôi chảy, đọc lưu lốt mà cịn diễn đạt tình ý văn giọng đọc có xúc cảm; - Nhiều em đọc từ ngữ có âm, vần, dễ phát âm sai; - Nhiều em biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật; - Khơng cịn học sinh ngắc ngứ, lý nhí; - Các em đọc chậm, phát âm sai từ ngữ có âm, vần, khó đọc giảm rõ Từ kết nhận thấy: - Muốn rèn cho học sinh đọc tốt, trước hết người thầy phải có nghiệp vụ sư phạm tốt, đặc biệt đọc mẫu thầy Do thầy phải có chuẩn bị chu đáo; - Giáo viên phải nắm đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học đạt kết cao nhằm phát huy hết tính tích cực học tập, tổ chức điều khiển khéo léo gây bầu khơng khí sơi nổi; - Giáo viên cần tìm hiểu nội dung chương trình, sách giáo khoa, sách hướng dẫn; - Giáo viên giàu lịng u nghề mến trẻ, nhiệt tình soạn giảng, phát kịp thời đọc sai, đọc ngọng học sinh Giáo viên phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa cách phát âm sai cho học sinh thật tận tình, chu đáo; - Ln động viên, khuyến khích em có tiến bộ, rèn cho em đọc trước đám đông - Mỗi Tập đọc dịp cho em có kiến thức rèn kĩ đọc Vì giáo viên cần linh hoạt để làm cho tiết Tập đọc trở thành tiết học hứng thú bổ ích Điều quan trọng cần vào nội dung loại văn mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học hợp lí Trên số kinh nghiệm nhỏ việc rèn đọc cho học sinh Tập đọc Trong thực tế giảng dạy, người có suy nghĩ, kinh nghiệm, bí riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học./ , ngày tháng năm NGƯỜI VIẾT 14 15 ... th? ??c dạy học hợp lí Trên số kinh nghiệm nhỏ việc rèn đọc cho học sinh Tập đọc Trong th? ??c tế giảng dạy, người có suy nghĩ, kinh nghiệm, bí riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học./ , ngày th? ?ng... phẩm Đọc diễn cảm th? ?? lực đọc trình độ cao th? ??c sở đọc đọc lưu loát Đối với th? ?: Mỗi th? ?? th? ? có cách tổ chức ngơn ngữ riêng, cách đọc riêng Tôi ý khai th? ?c điểm khác th? ?? th? ? để tìm cách đọc hay Khi... ngoại khố có chất lượng: Thi đua nhóm đơi cách đọc đo? ??n văn, đo? ??n th? ? hay từ ngữ khó; - Cán phụ trách học tập lớp phải nhiệt tình, có lực để quản lí lớp; - Học sinh phải nêu cao tinh th? ??n phê tự

Ngày đăng: 25/10/2017, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w