Đề cương ôn tập Cao học, Nghiên cứu sinh&nbsp-&nbsp On tap SDH Dot 2 15

1 62 0
Đề cương ôn tập Cao học, Nghiên cứu sinh&nbsp-&nbsp On tap SDH Dot 2 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ PHÈN HAI SỌC – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) Ở VÙNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Động vật học Mã số : 60 42 10 NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ DIỆU HÀ HUẾ, 2010 1. MỞ ĐẦU  Cá đóng vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày của con người. Đây không chỉ là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm mà còn có giá trị về dược liệu, mỹ nghệ, làm cảnh, cân bằng sinh thái. Bởi những vai trò to lớn đó mà cá đã được con người quan tâm từ rất sớm, là đối tượng khai thác chính ở các thuỷ vực và vùng ven biển, đặc biệt là các loài có giá trị kinh tế.  Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, là nơi hẹp nhất của dải đất hình chữ S của nước ta. Nơi đây được thiên nhiên ban tặng cho những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch với hệ thống hang động kỳ vĩ và bờ biển dài. Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có một ngư trường rộng lớn với trữ lượng khoảng 10 vạn tấn và phong phú về loài (1650 loài). 1. MỞ ĐẦU  Thời gian gần đây, các nhà khoa học đã bắt đầu quan tâm nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá, đặc biệt là các loài cá có giá trị kinh tế, trong đó có cá Phèn hai sọc Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829)  Cá Phèn hai sọc Upeneus sulphureus là loài cá đáy cỡ nhỏ. Mặc dù kích thước cơ thể không lớn nhưng số lượng chủng quần đông, vì thế cho khai thác quanh năm với sản lượng cao. Cá Phèn hai sọc có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều protein, khoáng, vitamin có lợi cho sức khỏe con người  Chính những giá trị thực tế đó, cá Phèn hai sọc đã được người dân khai thác từ lâu, sức ép khai thác ngày một lớn, và theo đó nguồn lợi cá ngày một suy giảm. “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Phèn hai sọc - Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) ở vùng ven biển Quảng Bình” 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Hiểu được đặc tính sinh học của cá Phèn hai sọc – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829). - Đề xuất được một số nhóm giải pháp khả thi phát triển nguồn lợi cá Phèn hai sọc. 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3.1. Tình hình nghiên cứu cá ở Việt Nam 3.2. Nghiên cứu cá ở tỉnh Quảng Bình 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1. Đặc điểm hình thái phân loại, phân bố của cá Phèn hai sọc – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) - Mô tả đặc điểm hình thái - Sự phân bố của cá Phèn hai sọc 4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cá - Tương quan chiều dài và trọng lượng cá - Cấu trúc tuổi cá - Tính tốc độ tăng trưởng của cá (chiều dài và trọng lượng) 4.3. Đặc điểm dinh dưỡng của cá - Thành phần thức ăn tự nhiên của cá - Xác định cường độ bắt mồi của cá - Xác định hệ số béo, độ mỡ của cá 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.4. Đặc tính sinh sản của cá - Xác định các thời kỳ phát triển tế bào sinh dục và các giai đoạn chín muồi sinh dục của cá Phèn hai sọc - Xác định thời kỳ phát dục, giai đoạn đẻ trứng của cá - Xác định sức sinh sản của cá 4.5. Đề xuất một số nhóm giải pháp bảo tồn nguồn lợi cá - Tình hình khai thác (đánh giá nguồn lợi, ngư cụ đánh bắt, sản lượng khai thác) - Các nhóm giải pháp khả thi 5. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Đối tượng nghiên cứu - Tên khoa học: Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) - Tên Việt Nam: Cá Phèn hai sọc - Tên địa phương : Cá Phèn - Tên tiếng Anh : Sulphur goatfish - Chi: Upeneus - Họ: Mullidae - Bộ cá Vược: Perciformes - Lớp cá xương: Osteichthyes - Ngành có Dây sống: Chordata Hình 1: Cá Phèn hai sọc – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) 5. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu:Từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 10 năm 2011. Hình 2: Sơ đồ các điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THỜI KHÓA BIỂU ÔN THI SAU ĐẠI HỌC ĐỢT NĂM 2015 Khai Giảng: 07/9/2015 Khai giảng Thứ Số tiết Giờ học Anh 07/9 Tối 2,4,6 60 17:30- 20:30 1,200,000 Tiếng Trung 07/9 Chiều 2,4,6 60 13:30-17:15 1,200,000 08/9 Tối 3,5,7 60 17:30- 20:30 1,200,000 Môn Stt Học phí Ngoại ngữ Môn Cơ bản Môn Cơ sở Sáng: 7, CN 26/9 Chiều 7:30- 11:15 30 600,000 13:30-17:15 Ghi chú: * Học tại sở chính: 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Q.1, TP.HCM * Học viên xem kỹ thời khóa biểu trước đăng ký học * Thu học phí lần và không hoàn trả lại học phí * ĐT:(08) 38 232 748; website: luyenthidaihocxhnv.edu.vn GỢI Ý CÁCH VIẾT ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ, NGHIÊN CỨU SINH (Ngô Minh Thụy, Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh) Bài viết gợi ý cho học viên cao học (HVCH), nghiên cứu sinh (NCS) viết đề cương nghiên cứu Không có định dạng gọi hoàn chỉnh cho đề cương nghiên cứu, nhiên nội dung cần thực để đánh giá khả thực luận văn HVCH, NCS Phần viết nội dung cho đề cương, phần khác phần viết chữ in nghiêng để gợi ý, giải thích GIỚI THIỆU 1.1 Đề cƣơng nghiên cứu gì? Đề cương nghiên cứu luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ phác thảo nghiên cứu thiết kế để:  Xác định (hay nhiều) câu hỏi nghiên cứu rõ ràng (hay nhiều) phương pháp nghiên cứu để trả lời  Đánh dấu tính chất sáng tạo, ý nghĩa quan trọng nghiên cứu  Giải thích làm kết nghiên cứu thêm vào phát triển (hoặc thách thức) kiến thức khoa học có lãnh vực mà học viên nghiên cứu  Thuyết phục người hướng dẫn khoa học tầm quan trọng nghiên cứu, lý bạn người thích hợp để thực nghiên cứu Một đề cương tốt cần bao hàm đầy đủ câu hỏi chính:  Tôi làm nghiên cứu mình? (What)  Ai nghiên cứu nội dung họ làm gì? (Who)  Làm để thực nghiên cứu này? (How)  Tại nghiên cứu quan trọng cộng đồng khoa học? (Why) Độ dài nội dung đề cương nghiên cứu khác nhau, điều quan trọng học viên phải với người hướng dẫn kiểm tra giới hạn từ ngữ nội dung cụ thể 1.2 Đề cƣơng nghiên cứu để làm gì? Người hướng dẫn sử dụng đề cương nghiên cứu để đánh giá chất lượng ý tưởng sáng tạo HVCH, NCS, kỹ HVCH, NCS suy nghĩ tính khả thi đề tài nghiên cứu Chương trình đào tạo thạc sỹ 18 tháng, nghiên cứu sinh 36 tháng Do đó, suy nghĩ thật cẩn thận phạm vi nghiên cứu giải thích làm bạn hoàn thành đề tài nghiên cứu khoảng thời gian Đề cương nghiên cứu sử dụng để đánh giá kinh nghiệm chuyên môn HVCH, NCS lãnh vực muốn tiến hành nghiên cứu, kiến thức HVCH, NCS tài liệu khoa học có Hơn nữa, đề cương nghiên cứu sử dụng để đánh giá phân công người (hay nhóm người) hướng dẫn thích hợp HVCH, NCS cần xác định người hướng dẫn tiềm liên lạc với họ để thảo luận ý tưởng liên quan đến đề cương trước thực cách thức, để đảm bảo hai bên quan tâm, có đầu tư suy nghĩ vào thiết kế, quy mô tính khả thi đề tài nghiên cứu Đề cương nghiên cứu xem hội để HVCH, NCS giao tiếp niềm say mê nghiên cứu biện luận cách thuyết phục mà nghiên cứu thực Mặc dù đề cương phác thảo (outline) nghiên cứu, nên tiếp cận luận (essay) thuyết phục, hội để thiết lập ý độc giả thuyết phục họ tầm quan trọng đề tài nghiên cứu HVCH, NCS Luận văn khoa học, luận án tiến sĩ cần có đặc điểm sau đây:  Kết mới, sáng tạo  Phương pháp nghiên cứu đúng, khoa học, có khả áp dụng  Hàm lượng khoa học nội dung nghiên cứu có chất lượng cao  Có tính hệ thống chặt chẽ 1.3 Đề cƣơng nghiên cứu đƣợc thiết kế cách “cứng nhắc”? Không Một đề cương nghiên cứu tốt phát triển tiến trình công việc HVCH, NCS điều chỉnh đề cương ban đầu trình tham khảo tài liệu chi tiết, cân nhắc thêm phương pháp nghiên cứu ý kiến đóng góp từ người hướng dẫn (và cán giảng dạy đơn vị đào tạo chuyên ngành) Đề cương nghiên cứu cần xem phác thảo nghiên cứu ban đầu tóm tắt sản phẩm nghiên cứu cuối  Hãy chắn ý tưởng nghiên cứu, giả thuyết câu hỏi nghiên cứu vấn đề nghiên cứu phát biểu rõ ràng, có tính thuyết phục cao giải hay nhiều thiếu sót tồn tài liệu khoa học có Đầu tư thời gian xây dựng câu hỏi nghiên cứu giai đoạn đầu quan trọng kết  Hãy chắn đề cương có cấu trúc tốt, có tính hệ thống  Đảm bảo phạm vi nghiên cứu bạn hợp lý, cần có giới hạn kích thước độ phức tạp đề tài hoàn thành theo thời gian quy định Ngoài nội dung nghiên cứu, Hội đồng bảo vệ đề cương đánh giá khả HVCH, NCS hoàn thành đề tài nghiên cứu CẤU TRÚC CỦA ĐỀ CƢƠNG Cấu trúc đề cương nghiên cứu thạc sỹ, tiến sỹ gồm nội dung sau : GIỚI THIỆU (3-5 trang) 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu để mô tả làm, làm để thực kết mong đợi Phạm vi nghiên cứu giới hạn nghiên cứu, kết nghiên cứu áp dụng cấp độ nào? 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa cụ thể giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sản xuất, lãnh vực khác,…Cần cho thấy tính mới, sáng tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Hà Nội, 2014 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Thông tin đơn vị đào tạo - Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN - Khoa: Sư phạm - Bộ môn: Khoa học xã hội Thông tin môn học - Tên môn học: Nghiên cứu dạy học Lịch sử địa phương - Mã môn học: TMT 4603 - Môn học bắt buộc / tự chọn: Tự chọn - Số lượng tín chỉ: 03 - (Các) môn học tiên quyết: Chương trình phương pháp dạy học Lịch sử Mục tiêu chuẩn lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành 3.1 Mục tiêu chung: Môn học nhằm giúp sinh viên biết cách phân loại nguồn tài liệu lịch sử địa phương, xây dựng hồ sơ tư liệu dạy học lịch sử địa phương để biên soạn giảng dạy Có thể thực hành biên soạn lịch sử địa phương để giảng dạy nhà trường phổ thông 3.2 Chuẩn lực: 3.2.1 Kiến thức: - Trình bày khái niệm địa phương, lịch sử địa phương Nhận biết đối tượng nhiệm vụ công tác nghiên cứu lịch sử địa phương khác với nghiên cứu lịch sử nói chung - Nêu phân tích vị trí, vai trò công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương mối quan hệ với nội dung giảng dạy lịch sử dân tộc - Biết cách tổ chức nghiên cứu phương pháp biên soạn lịch sử địa phương, vị trí tầm quan trọng tài liệu lịch sử địa phương công việc nghiên cứu dạy học lịch sử - Biết cách phân loại nguồn tài liệu lịch sử địa phương, xây dựng hồ sơ tư liệu dạy học lịch sử địa phương để biên soạn giảng dạy Có thể thực hành biên soạn lịch sử địa phương để giảng dạy nhà trường phổ thông 3.2.2 Kỹ năng: - Lựa chọn sử dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu nghiên cứu lịch sử địa phương - Lựa chọn sử dụng phương tiện để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT - Vận dụng lý thuyết vào thực hành, tổ chức cho sinh viên nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương nơi sinh viên công tác sau - Rèn kỹ thuyết trình, giao tiếp; tự học, tự nghiên cứu; phê phán, giải tình 3.2.3 Thái độ: - Nhận thức vai trò công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, rèn luyện phương pháp học tập, tập dượt nghiên cứu khoa học - Thấy rõ trách nhiệm không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn cải tiến phương pháp giảng dạy - Yêu nghề có ý thức giáo dục học sinh yêu thích môn học Lịch sử Nội dung môn học 4.1 Tóm tắt Nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương môn học bắt buộc chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Lịch sử Mục tiêu môn học nhằm hình thành kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cho sinh viên Sư phạm Lịch sử Nội dung môn học bao gồm: khái luận lịch sử địa phương nhằm cung cấp cho người học hiểu biết nội hàm khái niệm lịch sử địa phương, đối tượng, nhiệm vụ, vị trí tầm quan trọng lịch sử địa phương nhà trường THPT Trên sở nhận thức nội dung phương pháp nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương; tổ chức dạy học lịch sử địa phương trường THPT Nội dung kiến thức nhằm trang bị cho người học phương pháp cần thiết nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT Phần cuối cung cấp kiến thức để người học tiến hành thực hành xây dựng hồ sơ tư liệu dạy học lịch sử địa phương - Trên sở kiến thức cập nhật thường xuyên, môn học giúp sinh viên tiếp cận với phương pháp biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương cách khoa học có tính thực tiễn cao phù hợp với xu phát triển giáo dục - Đặc biệt để rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên, môn học tập trung nhiều vào phần thực hành như: thực hành biên soạn, thực hành soạn giảng, xây dựng hồ sơ tư liệu dạy học phần lịch sử địa phương 4.2 Nội dung cụ thể Thứ tự Mục tiêu Nội dung Thời Ghi lượng Kết thúc chương, SV cần phải: CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ ĐỊA Phát biểu khái niệm LSĐP tín chí PHƯƠNG 1.1 Khái niệm lịch sử địa phương Xác định đối 1.2 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ tượng nghiên cứu, nghiên cứu lịch sử địa phương chức năng, nhiệm 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu vụ, sở phương lịch sử địa phương pháp luận, phương 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ pháp nghiên cứu 1.3 Vị trí công tác nghiên cứu giảng LSĐP dạy lịch sử địa phương trường phổ

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan