Luật thuế thu nhập cá nhân số 04 2007 QH12 của Quốc hội

1 136 0
Luật thuế thu nhập cá nhân số 04 2007 QH12 của Quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luật thuế thu nhập cá nhân số 04 2007 QH12 của Quốc hội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

LỜI MỞ ĐẦUTrong hơn một năm qua dư luận, báo chí đã tốn khá nhiều giấy bút xoay quanh Luật thuế thu nhập cá nhân sắp có hiệu lực vào ngày 01/01/2009. Đây là sắc luật gây nhiều tranh cãi nhất từ trước tới nay. Điều đó cho thấy sự phức tạp cũng như ít đồng thuận, từ không chỉ người dân mà cả trong giới công chức. Đây cũng là điều dễ hiểu, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chính đáng của người dân.Phải nói một điều dân ta chưa quen lắm với việc phải trích lại một khoảng từ thu nhập chính đáng do công sức, trí lực và sự bương chải vượt qua bao nhiêu khó khăn, kể cả việc đánh đổi những rủi ro liên quan đến sinh mạng cá nhân và gia đình từ công việc hàng ngày của mình để nộp thuế.Luật thuế thu nhập cá nhân đã được ấp ủ từ hơn 17 năm qua, được soạn thảo và lấy ý kiến rộng rãi từ mọi người dân từ hơn ba năm qua, cho thấy công tác chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Tuy nhiên, khi ban hành, Luật thuế này vẫn chưa thu hút sự đồng thuận của đại đa số người dân, ngay cả trong thành viên Quốc hội, có đến 115 đại biểu (chiếm 35,09%) không tán thành với mức khởi điểm phải chịu thuế này và mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc. Đặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát tại Việt Nam tháng 10/2009 tăng 23,15% so với cùng kỳ năm ngoái, thì để nhận được sự ủng hộ của người dân quả là điều không dễ.Xuất phát từ những lý do trên, nhóm học viên cao học lớp Ngân hàng ngày 1 - khóa 17, chọn đề tài: “Một số bất cập khi thực thi Luật Thuế Thu nhập cá nhân ở Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu của nhóm.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:- Diểm qua quá trình hình thành và xây dựng Luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam;- Xác định những vấn đề tồn tại, bất cập của Luật thuế thu nhập cá nhân;- Đánh giá chung và những kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật thuế thu nhập cá nhân.Phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ liệu:Nhóm sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu tạp chí chuyên ngành và báo cáo thống kê chuyên ngành tài chính, thuế.Cấu trúc bài viết: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận bài viết gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết: Phần này nêu và phân tích một số khái niệm cơ bản về thuế thu nhập cá nhân; Một số bất cập khi thực thi Luật Thuế Thu nhập cá nhân ở Việt Nam Bài tập nhómPhần 2: Luật thuế Thu nhập cá nhân ở Việt Nam: Phần này tập trung đánh giá quá trình hình thành, phân tích những mặt tích cực và hạn chế, bất cấp của Luật thuế này.Phần 3: Đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật thuế thu nhập cá nhân: Phần này đưa ra các đánh giá và các quan điểm của nhóm tác giả đề xuất bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện Luật này. Những người tham gia bài viết này gồm:1. Nguyễn Quốc Cường2. Vũ Trung Thái3. Trần Văn ThanhGVHD: Nguyễn Ngọc Hùng Trang 2 Một số bất cập khi thực thi Luật Thuế Thu nhập cá nhân ở Việt Nam Bài tập nhómP hần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1. Khái niệm Thuế Thu nhập cá nhânThuế thu nhập cá nhân (TNCN) là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của mỗi CÔNG TY KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI SỐ 04/2007/QH12 NGÀY 31 THÁNG NĂM 2007 VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2007 QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Căn Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 83/2007/QH11 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 02/2002/QH11; Sau xem xét Tờ trình số 04/UBTVQH12 ngày 30 tháng năm 2007 Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2007 ý kiến vị đại biểu Quốc hội; QUYẾT NGHỊ: Điều Điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2007 sau: Bổ sung vào Chương trình trình Quốc hội xem xét, thông qua kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XII dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng; Bổ sung vào Chương trình thức năm 2007 dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thi hành án phạt tù Điều Giao Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo triển khai thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2007 điều chỉnh Nghị Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 31 tháng năm 2007 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Phú Trọng Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn PHẦN MỞ ĐẦU Trong quá trình tồn tại và phát triển, nhà nước luôn xây dựng một hệ thống chính sách thuế hoàn thiệnvới nhiêu sắc lệnh thuế khác nhau. Xét dưới nhiều góc độ thuế luôn chiếm vị trí quan trọng trong chính sách xã hội của nhà nước. Bên cạnh chức năng truyền thống là tạo nguônf thu cho quỹ ngân sách quốc gia, thỏa mãn chi tiêu công cộng, thuế còn là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. So với các quốc gia trên thế giới, hệ thống thuế của Việt Nam tương đối hoàn chỉnh, mỗi loại thuế ra đời vào những thời điểm khác nhau của quá trình phát triển nền kinh tế xã hội và phụ thuộc vào mục đích của nhà nước trong việc áp dụng chính sách thuế đó. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hội nhập nền kinh tế vai trò của thuế lại càng được khẳng định đặc biệt là thuế thu nhập. Năm 1900, Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội ban hành pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao nhằm điều tiết một phần thu nhập của những cá nhân có thu nhập cao hơn mặt bằng chung của xã hội. Để chính sách này trở thành một sắc lệnh thuế hiện đại, có tính cạnh tranh pháp lệnh thuế thu nhập cao đã được sửa đổi nhiều lần. Tuy nhiên trước sự vận động không ngừng của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, hệ thống thuế nói chung và thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao nói riêng đã bộc lộ một số nhược điểm. Để đáp ứng được yêu cầu của điều kiện mới thì Quốc hội đã thảo luận và thông qua luật Thuế thu nhập và sẽ có hiệu lực vào ngày 1/1/20009 Vậy để hiểu sâu sắc về luật thuế mới này về những điểm mới so với pháp lệnh thuế trước đây nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích và làm sáng ________________________________________________________________________ _ 1 tỏ những ưu điểm chủ yếu của luật thuế thu nhập cá nhân so vs Pháp lệnh thuế thu nhập đối vs ng có thu nhập cao” Trong quá trình làm bài không tránh khỏi những sai sót, chúng em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN: 1. Cơ sở ra đời của thuế thu nhập cá nhân: Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) là tên gọi để chỉ những sắc thuế lấy thu nhập làm đối tượng tính thuế. Trong hệ thống thuế của các nước, thuế TNCN là một loại thuế quan trọng được áp dụng phổ biến ở các nước, đặc biệt ở những nước có nền kinh tế phát triển. Sự ra đời của thuế TNCN bắt nguồn từ các lý do sau: Thứ nhất, đáp ứng được nhu cầu tài chính của nhà nước. Trong quá trình tồn tại và phát triển để đảm bảo sức mạnh của bộ máy nhà nước và đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của nhà nước thì cần phải có sự đóng góp của toàn dân. Sự đóng góp của BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BỘ TÀI CHÍNH VỤ CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN SỐ 26/2012/QH13 I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Qua 03 năm thực hiện, Luật thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đã đạt được những mục tiêu đề ra như: (1) Đã bao quát và mở rộng được đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế; (2) Đảm bảo động viên hợp lý thu nhập của dân cư, góp phần đảm bảo công bằng xã hội, thống nhất các quy định về thuế áp dụng đối với cá nhân có thu nhập; (3) Góp phần đảm bảo nguồn thu Ngân sách nhà nước; (4) Từng bước góp phần thực hiện kiểm soát thu nhập của dân cư. Tuy nhiên, do sự biến động nhanh của nền kinh tế nên một số quy định trong Luật thuế TNCN đã không còn phù hợp với thực tiễn, đó là: (1) Mức giảm trừ gia cảnh không còn phù hợp; (2) Phạm vi, đối tượng tính thuế chưa bao quát hết hoặc đã lạc hậu do phát sinh những nội dung mới theo quy định của pháp luật liên quan; (3) Một số quy định về kỳ tính thuế, về thủ tục kê khai, quyết toán thuế còn phức tạp, chưa tạo thuận lợi cho người nộp thuế, công tác quản lý thuế cũng như hiện đại hoá quản lý thuế. Những tồn tại, bất cập này cần được sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn. Vì vậy, việc ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Thu nhập cá nhân là rất cần thiết. II. MỤC TIÊU, YÊU CẦU Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Thu nhập cá nhân được xây dựng, ban hành nhằm thực hiện đúng quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 và quán triệt mục tiêu, yêu cầu sau đây: - Một là, kiên trì mục tiêu dài hạn theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước là: Đảm bảo công bằng trong điều tiết thu nhập, động viên một cách hợp lý thu nhập dân cư, góp phần ổn định, nâng cao đời sống của người nộp thuế, khuyến khích mọi cá nhân ra sức lao động, sản xuất kinh doanh, làm giàu chính đáng. - Hai là, chỉ tập trung sửa đổi, bổ sung những nội dung bất cập so với thực tế, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật và có tính ổn định; việc sửa đổi đảm bảo không làm ảnh hưởng lớn đến số thu ngân sách nhà nước. - Ba là, bảo đảm đơn giản, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện, tạo thuận lợi cho người nộp thuế và góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, hiện đại hoá công tác quản lý thuế. - Bốn là, việc sửa đổi, bổ sung Luật thuế TNCN góp phần tăng tính cạnh tranh so với các nước trong khu vực, các nước có điều kiện tương đồng với nước ta, phù hợp với xu thế cải cách thuế và thông lệ quốc tế. III. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT THUẾ TNCN SỐ 26/2012/QH13 Luật sửa đổi, bổ sung 6/35 Điều của Luật năm 2007, gồm 3 nhóm vấn đề với 7 nội dung, cụ thể như sau: 1. Sửa đổi mức giảm trừ gia cảnh Luật thuế TNCN năm 2007 quy định mức giảm trừ gia cảnh cho bản thân người nộp thuế là 04 triệu đồng/tháng và mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/tháng. Mức giảm trừ gia cảnh này được xây dựng trên cơ sở tham chiếu các chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, mức thu nhập, chi tiêu trung bình của xã hội, tiền lương tối thiểu và bằng khoảng 2,5 lần GDP bình quân đầu người tại thời điểm Luật có hiệu lực năm 2009. So với các nước trong khu vực 11 , mức giảm trừ gia cảnh của Việt Nam tuy có tỷ lệ cao hơn (bằng khoảng 1,7 lần GDP bình quân đầu người năm 2011) nhưng do thu nhập bình quân đầu ở Việt Nam còn thấp nên mức giảm trừ gia cảnh về số tuyệt đối còn thấp. Từ năm 2009, do tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, nền kinh tế - xã hội nước ta gặp nhiều khó khăn, giá cả hàng hoá, dịch vụ tăng cao làm ảnh hưởng đến đời sống người nộp thuế. Do vậy, ngay từ khi Luật có hiệu lực năm 2009 và trong các năm 2011, 2012, để chia sẻ và giảm bớt 1 1 Trung Quốc từ ngày 01/9/2011 quy định mức giảm trừ gia cảnh (không có quy định mức riêng cho bản thân người nộp thuế và mức cho người phụ thuộc) là 42.000 NDT/năm (tương đương 6.404 USD/năm và bằng 1,23 lần GDP bình quân LỜI MỞ ĐẦUTrong hơn một năm qua dư luận, báo chí đã tốn khá nhiều giấy bút xoay quanh Luật thuế thu nhập cá nhân sắp có hiệu lực vào ngày 01/01/2009. Đây là sắc luật gây nhiều tranh cãi nhất từ trước tới nay. Điều đó cho thấy sự phức tạp cũng như ít đồng thuận, từ không chỉ người dân mà cả trong giới công chức. Đây cũng là điều dễ hiểu, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chính đáng của người dân.Phải nói một điều dân ta chưa quen lắm với việc phải trích lại một khoảng từ thu nhập chính đáng do công sức, trí lực và sự bương chải vượt qua bao nhiêu khó khăn, kể cả việc đánh đổi những rủi ro liên quan đến sinh mạng cá nhân và gia đình từ công việc hàng ngày của mình để nộp thuế.Luật thuế thu nhập cá nhân đã được ấp ủ từ hơn 17 năm qua, được soạn thảo và lấy ý kiến rộng rãi từ mọi người dân từ hơn ba năm qua, cho thấy công tác chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Tuy nhiên, khi ban hành, Luật thuế này vẫn chưa thu hút sự đồng thuận của đại đa số người dân, ngay cả trong thành viên Quốc hội, có đến 115 đại biểu (chiếm 35,09%) không tán thành với mức khởi điểm phải chịu thuế này và mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc. Đặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát tại Việt Nam tháng 10/2009 tăng 23,15% so với cùng kỳ năm ngoái, thì để nhận được sự ủng hộ của người dân quả là điều không dễ.Xuất phát từ những lý do trên, nhóm học viên cao học lớp Ngân hàng ngày 1 - khóa 17, chọn đề tài: “Một số bất cập khi thực thi Luật Thuế Thu nhập cá nhân ở Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu của nhóm.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:- Diểm qua quá trình hình thành và xây dựng Luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam;- Xác định những vấn đề tồn tại, bất cập của Luật thuế thu nhập cá nhân;- Đánh giá chung và những kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật thuế thu nhập cá nhân.Phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ liệu:Nhóm sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu tạp chí chuyên ngành và báo cáo thống kê chuyên ngành tài chính, thuế.Cấu trúc bài viết: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận bài viết gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết: Phần này nêu và phân tích một số khái niệm cơ bản về thuế thu nhập cá nhân; Một số bất cập khi thực thi Luật Thuế Thu nhập cá nhân ở Việt Nam Bài tập nhómPhần 2: Luật thuế Thu nhập cá nhân ở Việt Nam: Phần này tập trung đánh giá quá trình hình thành, phân tích những mặt tích cực và hạn chế, bất cấp của Luật thuế này.Phần 3: Đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật thuế thu nhập cá nhân: Phần này đưa ra các đánh giá và các quan điểm của nhóm tác giả đề xuất bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện Luật này. Những người tham gia bài viết này gồm:1. Nguyễn Quốc Cường2. Vũ Trung Thái3. Trần Văn ThanhGVHD: Nguyễn Ngọc Hùng Trang 2 Một số bất cập khi thực thi Luật Thuế Thu nhập cá nhân ở Việt Nam Bài tập nhómP hần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1. Khái niệm Thuế Thu nhập cá nhânThuế thu nhập cá nhân (TNCN) là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của mỗi Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 2, SỐ 04/2007/QH12 NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2007 Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định đối tượng nộp thuế, thu nhập chịu thuế, thu nhập miễn thuế, giảm thuế tính thuế thu nhập cá nhân Điều Đối tượng nộp thuế Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định Điều Luật phát sinh lãnh thổ Việt Nam cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định Điều Luật phát sinh lãnh thổ Việt Nam Cá nhân cư trú người đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có mặt Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính năm dương lịch tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam; b) Có nơi thường xuyên Việt Nam, bao gồm có nơi đăng ký thường trú có nhà thuê để Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn Cá nhân không cư trú người

Ngày đăng: 25/10/2017, 03:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan