1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luat 572010QH11 cua Quoc hoi

5 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 270,1 KB

Nội dung

LUẬTĐẤT ĐAICỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ13/2003/QH11 VỀ ĐẤT ĐAI Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;Luật này quy định về quản lý và sử dụng đất đai.CHƯƠNG INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhLuật này quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.Điều 2. Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng Luật này bao gồm:1. Cơ quan nhà nước thực hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai; 2. Người sử dụng đất; 3. Các đối tượng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất. Điều 3. Áp dụng pháp luật1. Việc quản lý và sử dụng đất đai phải tuân theo quy định của Luật này. Trường hợp Luật này không quy định thì áp dụng các quy định của pháp luật có liên quan. 2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. Điều 4. Giải thích từ ngữTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Nhà nước giao đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng quyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. 2. Nhà nước cho thuê đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất.3. Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định là việc Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người đó.4. Nhận chuyển quyền sử dụng đất là việc xác lập quyền sử dụng đất do được người khác chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân mới.5. Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý theo quy định của Luật này.6. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất.7. Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới.8. Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với địa QUỐC HỘI Luật số: 57/2010/QH12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật thuế bảo vệ môi trường, Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, người nộp thuế, tính thuế, khai thuế, tính thuế, nộp thuế hoàn thuế bảo vệ môi trường Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Thuế bảo vệ môi trường loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau gọi chung hàng hóa) sử dụng gây tác động xấu đến môi trường Mức thuế tuyệt đối mức thuế quy định số tiền tính đơn vị hàng hóa chịu thuế Túi ni lông thuộc diện chịu thuế loại túi, bao bì làm từ màng nhựa đơn polyetylen, tên kỹ thuật túi nhựa xốp Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) nhóm chất gây suy giảm tầng ô dôn dùng làm môi chất lạnh Điều Đối tượng chịu thuế Xăng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm: a) Xăng, trừ etanol; b) Nhiên liệu bay; c) Dầu diezel; d) Dầu hỏa; đ) Dầu mazut; e) Dầu nhờn; g) Mỡ nhờn Than đá, bao gồm: a) Than nâu; b) Than an-tra-xít (antraxit); c) Than mỡ; CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG d) Than đá khác Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) Túi ni lông thuộc diện chịu thuế Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng Trường hợp xét thấy cần thiết phải bổ sung đối tượng chịu thuế khác cho phù hợp với thời kỳ Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quy định Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều Đối tượng không chịu thuế Hàng hóa không quy định Điều Luật không thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường Hàng hóa quy định Điều Luật không chịu thuế bảo vệ môi trường trường hợp sau: a) Hàng hóa vận chuyển cảnh chuyển qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo quy định pháp luật, bao gồm hàng hóa vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập qua cửa Việt Nam không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam; hàng hóa cảnh qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam sở Hiệp định ký kết Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước thỏa thuận quan, người đại diện Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước ủy quyền theo quy định pháp luật; b) Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất thời hạn theo quy định pháp luật; c) Hàng hóa sở sản xuất trực tiếp xuất ủy thác cho sở kinh doanh xuất để xuất khẩu, trừ trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất Điều Người nộp thuế Người nộp thuế bảo vệ môi trường tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế quy định Điều Luật Người nộp thuế bảo vệ môi trường số trường hợp cụ thể quy định sau: a) Trường hợp ủy thác nhập hàng hóa người nhận ủy thác nhập người nộp thuế; b) Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác nhỏ, lẻ mà không xuất trình chứng từ chứng minh hàng hóa nộp thuế bảo vệ môi trường tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua người nộp thuế Chương CĂN CỨ TÍNH THUẾ Điều Căn tính thuế Căn tính thuế bảo vệ môi trường số lượng hàng hóa tính thuế mức thuế tuyệt đối Số lượng hàng hóa tính thuế quy định sau: Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG a) Đối với hàng hóa sản xuất nước, số lượng hàng hóa tính thuế số lượng hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho; b) Đối với hàng hóa nhập khẩu, số lượng hàng hóa tính thuế số lượng hàng hóa nhập Mức thuế tuyệt đối để tính thuế quy định Điều Luật Điều Phương pháp tính thuế Số thuế bảo vệ môi trường phải nộp số lượng đơn vị hàng hóa chịu thuế nhân với mức thuế tuyệt đối quy định đơn vị hàng hóa Điều Biểu khung thuế Mức thuế tuyệt đối quy định theo Biểu khung thuế đây: Số Đơn Hàng hóa thứ tự vị tính Mức thuế đơn hóa) I Xăng, dầu, mỡ nhờn Xăng, trừ etanol Lít (đồng/1 vị hàng 1.0004.000 Nhiên liệu bay Lít 1.0003.000 Dầu diezel Lít 5002.000 Dầu hỏa Lít 3002.000 Dầu mazut Lít 3002.000 Dầu nhờn Lít 3002.000 Mỡ nhờn Kg 3002.000 II Than đá Than nâu Tấn 10.00030.000 Than an-tra-xít (antraxit) Tấn 20.00050.000 Than mỡ Tấn 10.00030.000 Than đá khác Tấn 10.00030.000 Dung dịch Hydro-chloro-fluoro-carbon III kg (HCFC) IV 1.0005.000 Túi ni lông thuộc diện chịu thuế kg 30.00050.000 Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử V kg dụng Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử VI kg dụng VII VIII 5002.000 1.0003.000 Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng kg Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng kg 1.0003.000 1.0003.000 Căn vào Biểu khung thuế quy định khoản Điều này, ...LUẬT HÓA CHẤTCỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 2, SỐ 06/2007/QH12NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2007Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;Quốc hội ban hành Luật hóa chất.Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhLuật này quy định về hoạt động hóa chất, an toàn trong hoạt động hóa chất, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất, quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất.Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất; tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động hóa chất trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 3. Áp dụng pháp luật1. Hoạt động hóa chất phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.2. Hoạt động liên quan đến chất phóng xạ, chất thải phóng xạ tuân theo quy định của pháp luật về an toàn bức xạ, năng lượng nguyên tử.3. Trường hợp quy định của Luật này khác với quy định của điều ước quốc tế liên quan đến hóa chất và hoạt động hóa chất mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế đó.Điều 4. Giải thích từ ngữTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.2. Chất là đơn chất, hợp chất kể cả tạp chất sinh ra trong quá trình chế biến, những phụ gia cần thiết để bảo đảm đặc tính lý, hóa ổn định, không bao gồm các dung môi mà khi tách ra thì tính chất của chất đó không thay đổi.3. Hỗn hợp chất là tập hợp của hai hoặc nhiều chất mà giữa chúng không xảy ra phản ứng hóa học trong điều kiện bình thường.4. Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây theo nguyên tắc phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất: a) Dễ nổ;b) Ôxy hóa mạnh;. c) Ăn mòn mạnh;d) Dễ cháy; đ) Độc cấp tính;e) Độc mãn tính; g) Gây kích ứng với con người;h) Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư;i) Gây biến đổi gen;k) Độc đối với sinh sản;l) Tích luỹ sinh học;m) Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ;n) Độc hại đến môi trường.5. Hoá chất độc là hóa chất nguy hiểm có ít nhất một trong những đặc tính nguy hiểm quy định từ điểm đ đến điểm n khoản 4 Điều này.6. Hoá chất mới là hóa chất chưa có trong danh mục hóa chất quốc gia, danh mục hóa chất nước ngoài được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thừa nhận. 7. Hoạt động hóa chất là hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất, xử lý hóa chất thải bỏ, xử lý chất thải hóa chất.8. Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho người, tài sản và môi trường. 9. Sự cố hóa chất nghiêm trọng là sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn, trên diện rộng cho người, tài sản, môi trường và vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của cơ sở hóa chất.10. Đặc tính nguy hiểm mới là đặc tính nguy hiểm được phát hiện nhưng chưa được ghi trong phiếu an LUẬTBÌNH ĐẲNG GIỚICỦA QUỐC HỘI KHÓA XI, KỲ HỌP THỨ 10SỐ 73/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2006 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;Luật này quy định về bình đẳng giới.Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định nguyên tắc bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới.Điều 2. Đối tượng áp dụng1. Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, gia đình và công dân Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân). 2. Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam. Điều 3. Áp dụng điều ước quốc tế về bình đẳng giới Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. Điều 4. Mục tiêu bình đẳng giới Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.Điều 5. Giải thích từ ngữTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.2. Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ.3. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.4. Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ.5. Phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.6. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trò, điều kiện, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được.7. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới bằng cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới của văn bản, trách Lời mở đầu. “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” quy định tại điều 83 hiến pháp 1992 hiện hành. Một câu hỏi đặt ra ở đây là: cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động của quốc hội được pháp luật quy định ra sao và trên thực tế diễn ra như thế nào? Vì vậy em xin chọn đề tài: “ Tổ chức và hoạt động của quốc hội theo pháp luật hiện hành – thực trạng và giải pháp” đề làm rõ vấn đề trên. Nội dung I.Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo pháp luật hiện hành. 1. Tổ chức của Quốc hội theo pháp luật hiện hành. Tổ chức của Quốc hội bao gồm cơ cấu bên trong được lập ra để giúp Quốc hội thực hiện chức năng, nhiệm vụ, và quyền hạn của mình. Tổ chức Quốc hội do Hiến pháp và luật tổ chức quốc hội quy định. Tổ chức của Quốc hội được quy định gồm có: Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Hội đồng dân tộc (HĐDT)và các ủy ban (UB)của Quốc hội. Hiến pháp 1992 quy định, tách Hội đồng Nhà nước thành 2 chế định: chủ tịch nước và Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Chủ tịch nước đảm nhiệm nhiệm vụ nguyên thủ quốc gia còn UBTVQH là cơ quan thường trực của Quốc hội. thành phần của UBTVQH gồm có: chủ tịch Quốc hội, phó chủ tịch Quốc hội, và các ủy viên. Chủ tịch Quốc hội làm chủ tịch UBTVQH, phó chủ tịch Quốc hội làm phó chủ tịch UBTVQH (điều 5 Luật tổ chức Quốc hội, năm 2003) Hội đồng dân tộc gồm: chủ tịch các phó chủ tịch và các ủy viên do Quốc hội bầu ra trong các đại biểu Quốc hội. Số phó chủ tịch và số ủy viên của hội đồng dân tộc do Quốc hội quyết định. Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về vấn đề dân tộc, thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc ít người. Ủy ban của Quốc hội được chia thành 2 loại: Ủy ban thường trực và Ủy ban lâm thời. Ủy ban thường trực làm nhiệm vụ nghiên cứu và kiến nghị về luật, dự án pháp lệnh, và dự án khác, những báo cáo được Quốc hội hoặc UBTVQH giao, trình Quốc hội, UBTVQH ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của ủy ban. Theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật tổ chức Quốc hội bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/20007 thì Quốc hội có 9 ủy ban thường trực, đó là: Ủy ban TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN SỐ 2 MÔN LUẬT HIẾN PHÁP Đề tài: Chức năng của Quốc hội theo pháp luật hiện hành. Hà nội, 28/10/2008 MỤC LỤC Trang PHÂN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 1 1. Quốc hội là cơ quan duy nhất có chức năng lập hiên, lập pháp. 1 2 Quốc hội có chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất nươc 2 3. Quốc hội có chức năng quy định những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 2 4. Chức năng giám sát tối cao của Quốc hội đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước. 3 PHẦN KẾT LUẬN 3 Chức năng của Quốc hội theo pháp luật hiện hành. * * * PHẦN MỞ BÀI Trong bộ máy nhà nước ta, Quốc hội chiếm một vị trí đặc biệt. Theo hiến pháp năm 1992 tất cả quyền lực của nhà nước CHXHCN Việt nam đều thuộc về nhân dân (điều 2) nhưng nhân dân không thể trực tiếp, thường xuyên sử dụng quyền lực nhà nước nên phải bầu ra một cơ quan đại biểu để thay mặt mình sử dụng quyền lực nhà nước. Vì vậy các cơ quan này được gọi là cơ quan quyền lực nhà nước. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất có những chức năng quan trọng sau: thứ nhât là chức năng lập hiến, lập pháp, thứ hai: chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, thứ ba: quy định những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, thứ tư là thục hiện chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước. PHẦN NỘI DUNG 1. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp Sở dĩ Quốc hội có chức năng này là xuất phát từ vị trí tính chất của nó đó là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, vì vậy chỉ có Quốc hội mới có quyền ban hành hiến pháp và luật đó là những văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất, điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất của nước ta. Các quy phạm pháp luật khác do các cơ quan nhà nước khác ban hành không được trái với tinh thần và nội dung của hiến pháp và luật. Khác với ở một số nước tư bản có sự phân biệt giữa quốc hội lập hiến vâ quốc hội lập pháp và giữa chúng có sự độc lập với nhau còn ở nước ta quyền lập hiến và lập pháp đều thuộc về Quốc hội. Quốc hội có quyền làm hiến pháp thì cũng có quyền sửa đồi hiến pháp, Quốc hội có quyền làm luật thì cũng có quyền sửa đồi luật. Để đảm bảo cho hoạt động này của Quốc hội được tiến

Ngày đăng: 25/10/2017, 02:33

w