TT 20.2006 HD VAS 23 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 20/2002/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2002 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN VIỆC CẤP BẢN SAO VĂN BẰNG, CHỨNG CHỈ VÀ XÁC NHẬN CÁC GIẤY TỜ KHÁC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Căn cứ Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2000 của Chính phủ về công chúng, chứng thực; Căn cứ Chỉ thị số 01/2001/CT-TTg ngày 05 tháng 3 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ về công chứng, chứng thực;Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện việc cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ và xác nhận các giấy tờ khác có liên quan đến kết quả học tập, thi cử trong lĩnh vực giáo dục theo Điều 73 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP như sau: I. CẤP BẢN SAO VĂN BẰNG, CHỨNG CHỈ 1. Bản sao văn bằng, chứng chỉ trong Thông tư này được hiểu là bản in do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định có đầy đủ nội dung như bản chính (nhưng có hoa văn, ký hiệu phân biệt với bản chính, có in chữ "bản sao" ) có xác nhận của cơ quan cấp văn bằng, chứng chỉ. 2. Bản sao văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định tại Thông tư này bao gồm: a) Bản sao bằng tốt nghiệp tiểu học, bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp đào tạo nghề, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ. b) Bản sao chứng chỉ giáo dục thể chất; chứng chỉ giáo dục quốc phòng; chứng chỉ giáo dục không chính quy; chứng chỉ nghề do trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp hoặc trường trung học chuyên nghiệp cấp; chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tin học và các loại chứng chỉ khác do các cơ sở giáo dục cấp theo quy định hiện hành. 3. Bản sao văn bằng, chứng chỉ được nhà trường, trung tâm giáo dục, cơ quan quản lý giáo dục (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục) có thẩm quyền cấp đồng thời với bản chính hoặc được cấp từ sổ gốc có giá trị như bản sao được công chứng, chứng thực theo quy định tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP. Người được cấp bản chính văn bằng, chứng chỉ khi có nhu cầu có quyền đề nghị cơ sở giáo dục đã cấp bản chính cấp cho bản sao từ sổ gốc hoặc đề nghị Phòng Công chứng, UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh công chứng, chứng thực theo quy định tại Điều 21 và Điều 22 Nghị định số 75. 4. Việc công chứng bản dịch các văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc ngược lại được thực hiện tại Phòng Công chứng; việc công chứng, chứng thực bản sao giấy tờ, văn bằng, chứng chỉ bằng tiếng nước ngoài được thực hiện tại Phòng Công chứng, UBND cấp huyện theo quy định tại Điều 21, 22 Nghị định số 75. 5. Nguyên tắc cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ: a) Cơ sở giáo dục có thẩm quyền cấp bản chính văn bằng, chứng chỉ nào (theo quy định của Luật Giáo dục) thì có quyền và trách nhiệm cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ đó. b) Thủ trưởng cơ sở giáo dục có thẩm quyền ký bản chính văn bằng, chứng chỉ nào thì có thẩm quyền và trách nhiệm ký bản sao văn bằng, chứng chỉ đó và chịu trách nhiệm trước pháp luật. -Tư liệu của Phòng Hành chính, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, phục vụ công tác phổ biến VBQPPL 1/5 Thông tư số: 20/2002/TT-BGDĐT ngày 12/4/2002 Hướng dẫn thực hiện việc cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ và xác nhận các giấy tờ khác trong lĩnh vực giáo dục. ® c) Việc ghi các nội dung ở bản sao văn bằng, chứng chỉ được thực hiện chính xác theo các nội dung của bản chính; tuyệt đối không được gian dối hoặc để xảy ra sai sót trong quá trình cấp bản sao. d) Bản sao văn bằng, chứng chỉ được cấp BỘ TÀI CHÍNH Số: 20/2006/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2006 THÔNG TƯ Hướng dẫn kế toán thực sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 Bộ trưởng Bộ Tài - Căn Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4); Bộ Tài hướng dẫn kế toán thực sáu (06) chuẩn mực kế toán (đợt 4) áp dụng cho doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế nước II - HƯỚNG DẪN KẾ TOÁN CHUẨN MỰC “CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KẾT THÚC KỲ KẾ TOÁN NĂM” Quy định chung 1.1 Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm kiện có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến báo cáo tài xảy khoảng thời gian từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến trước ngày phát hành báo cáo tài chính, gồm hai loại: (a) Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh kiện có chứng bổ sung kiện tồn vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần phải điều chỉnh sổ kế toán báo cáo tài chính; (b) Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh kiện có dấu hiệu kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp chứng việc tồn năm tài không ảnh hưởng đến báo cáo tài nên không cần phải điều chỉnh sổ kế toán báo cáo tài 1.2 Doanh nghiệp phải điều chỉnh số liệu ghi nhận báo cáo tài để phản ánh kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh Trường hợp này, doanh nghiệp phải: CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG - Điều chỉnh số liệu ghi nhận sổ kế toán thông tin trình bày báo cáo tài chính; - Ghi nhận khoản mục mà trước chưa ghi nhận 1.3 Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh sổ kế toán báo cáo tài phải kiện cung cấp chứng việc tồn năm tài phải xác định (định lượng được) 1.4 Việc điều chỉnh sổ kế toán báo cáo tài kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, thực theo ba phương pháp điều chỉnh sổ kế toán quy định Luật Kế toán như: Phương pháp cải chính, phương pháp ghi số âm phương pháp ghi bổ sung 1.5 Đối với kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh, doanh nghiệp trình bày Bản thuyết minh báo cáo tài 1.6 Các kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo tài không thuộc phạm vi áp dụng hướng dẫn Chuẩn mực kế toán số 23 “Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm” hướng dẫn Thông tư 1.7 Đối với khoản cổ tức cổ đông công bố sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm trước ngày phát hành báo cáo tài chính, doanh nghiệp ghi nhận khoản nợ phải trả Bảng cân đối kế toán ngày kết thúc kỳ kế toán năm, mà trình bày Bản thuyết minh báo cáo tài theo quy định Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” 1.8 Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, Ban Giám đốc xác nhận có dự kiến thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động, ngừng sản xuất, kinh doanh, phá sản giải thể doanh nghiệp không lập báo cáo tài sở nguyên tắc hoạt động liên tục Trường hợp báo cáo tài phải lập sở hoạt động không liên tục Khi nhận thấy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, kết kinh doanh bị giảm sút đáng kể tình hình tài xấu nghiêm trọng doanh nghiệp phải xem xét nguyên tắc hoạt động liên tục có phù hợp để lập báo cáo tài hay không Nếu nguyên tắc hoạt động liên tục không phù hợp để lập báo cáo tài có dự kiến theo tình trạng doanh nghiệp phải thay đổi sở kế toán lập báo cáo tài không điều chỉnh lại số liệu ghi nhận theo sở kế toán ban đầu Quy định cụ thể 2.1 Hướng dẫn kế toán kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh 2.1.1 Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính, doanh nghiệp nhận thông tin kiện xác nhận nghĩa vụ vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm đòi hỏi phải điều chỉnh khoản dự phòng ghi nhận từ trước, ghi nhận khoản dự phòng ghi nhận khoản nợ phải thu, nợ phải trả Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Ví dụ: Kết luận án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm xác nhận doanh nghiệp sản xuất ô tô Hoà Bình có nghĩa vụ vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm dự kiến phải toán chi phí bảo hành sản phẩm cao số dự phòng chi phí bảo hành lập Trường hợp doanh nghiệp Hoà Bình phải điều chỉnh tăng dự phòng chi phí bảo hành lập để đảm bảo đủ nguồn thực nghĩa vụ chi trả bảo hành sản phẩm cho khách hàng Căn vào số dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm phải lập số dự phòng lập, kế toán điều chỉnh sổ kế toán khoản dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm cho khách hàng sau: a Căn vào khoản dự phòng bảo hành sản phẩm cần phải lập thêm, ghi: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (Số dự phòng cần phải lập thêm) Có TK 352 – Dự phòng phải trả b Kết chuyển tăng chi phí bán hàng để xác định kết quả, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 641 – Chi phí bán hàng c Điều chỉnh giảm Thuế TNDN phải nộp (nếu có) điều chỉnh giảm chi phí thuế TNDN hành, ghi: Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp Có TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Đồng ... Bộ Giáo dục và Đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt naM - Bộ Nội vụ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 35 /2006/TTLT-BGDĐT-BNV Hà Nội, ngày 23 tháng 8 năm 2006 thông t liên tịch Hớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập Căn cứ Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nớc; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội; ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ tại công văn số 3091/VPCP-KG ngày 09 tháng 6 năm 2006 của Văn phòng Chính phủ giao Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông t Liên Bộ hớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp giáo dục ở địa phơng. Sau khi có ý kiến của Bộ Tài chính tại công văn số 9704/BTC-HCSN ngày 10 tháng 08 năm 2006 về việc định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập và ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu t tại Công văn số 5736/BKH- KHGDTN&MT ngày 04 tháng 08 năm 2006 về việc góp ý dự thảo Thông t liên tịch hớng dẫn định mức biên chế viên chức trong cơ sở giáo dục phổ thông công lập. Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập nh sau: I. Những quy định chung 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng a) Thông t này hớng dẫn định mức biên chế áp dụng đối với viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Định mức biên chế viên chức không bao gồm các chức danh hợp đồng quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nớc, đơn vị sự nghiệp; b) Thông t này áp dụng đối với các trờng tiểu học, trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông, trờng phổ thông có nhiều cấp học công lập. Thông t này không áp dụng đối với các trờng chuyên biệt, trờng trung học phổ thông chất lợng cao, trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hớng nghiệp. 2. Biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lới các cơ sở giáo dục phổ thông, đặc điểm về công tác giáo dục của địa phơng và khả năng ngân sách. 3. Định mức biên chế giáo viên trong 1 lớp của các cấp học quy định tại Thông t này là số giáo viên để làm công tác giảng dạy tất cả các môn học và làm chủ nhiệm lớp, hoạt động giáo dục tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có trong kế hoạch giáo dục quy định tại Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chơng trình giáo dục phổ thông. 4. Việc xếp hạng trờng thực hiện theo quy định sau đây: T T Trờng Hạng I Hạng II Hạng III 1 Tiểu học: - Trung du, đồng bằng, thành phố - Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Từ 28 lớp trở lên - Từ 19 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Từ 10 đến 18 lớp - Dới 18 lớp - Dới 10 lớp 2 Trung học cơ sở: - Trung du, đồng bằng, thành phố - Miền núi, vùng sâu, BỘ TÀI CHÍNH –––– Số: 04/2006/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2006 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TƯ SỐ 72/2004/TT-BTC NGÀY 15/7/2004 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN VIỆC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN TỊCH THU SUNG QUỸ NHÀ NƯỚC DO VI PHẠM HÀNH CHÍNH Căn cứ Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002; Để phù hợp với thực tiễn công tác phòng, chống và xử lý vi phạm hành chính, Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 72/2004/TT-BTC ngày 15/7/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý và xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ nhà nước do vi phạm hành chính như sau: 1/ Sửa đổi, bổ sung tiết 2.1 điểm 2 mục V như sau: “2.1. Cơ quan tài chính các cấp căn cứ vào các quy định của Nhà nước, quy mô, tính chất của từng vụ việc, tính hợp lý, hợp lệ về các khoản chi phí có liên quan và đề nghị của các cơ quan, tổ chức tham gia quản lý, xử lý tài sản để chi trả cho những khoản sau: - Chi phí điều tra, xác minh, bắt giữ gồm: chi thông tin liên lạc cho cán bộ tham gia xử lý; chi xăng dầu cho phương tiện kiểm tra, bắt giữ, dẫn giải, bảo vệ đối tượng và tang vật hoặc chi thuê phương tiện (nếu cần); chi sửa chữa phương tiện kiểm tra bị hư hỏng khi tiến hành truy đuổi, bắt giữ; chi đăng tin, thông báo tìm chủ hàng. Mức chi tối đa không quá 5% số tiền thu được từ xử lý tài sản của vụ việc đó. - Chi phí mua tin (nếu có): mức chi mua tin của mỗi vụ việc tối đa là mười phần trăm (10%) số thu từ bán tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu của vụ việc đó và không được vượt quá 50 triệu đồng (50.000.000đ). Đối với những vụ việc mà tang vật, phương tiện tịch thu là hàng giả, hàng hoá phải tiêu huỷ hoặc có giá trị thấp thì không khống chế chi phí mua tin theo tỷ lệ trên số thu nhưng tối đa không được quá ba mươi triệu đồng (30.000.000đ). Đối với những trường hợp yêu cầu phải giữ bí mật tên người cung cấp tin, việc thanh toán khoản chi mua tin căn cứ vào phiếu chi với đầy đủ chữ ký của người trực tiếp chi tiền cho người cấp tin, của thủ quỹ, kế toán và thủ trưởng đơn vị trực tiếp điều tra, xử lý vi phạm hành chính. Thủ trưởng đơn vị trực tiếp điều tra, xử lý vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực trong việc thanh toán chi mua tin, đảm bảo chi đúng người, đúng việc và hiệu quả. - Chi phí cho việc chăm sóc, cứu hộ động vật hoang dã trước khi chuyển giao cho vườn thú, trung tâm thí nghiệm, tổ chức khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền hoặc thả vào môi trường tự nhiên theo quy định. Mức chi cụ thể do Thủ trưởng đơn vị quyết định tuỳ thuộc vào hiện trạng động vật và thời gian chăm sóc, cứu hộ. - Chi phí vận chuyển, bảo quản; chi phí kiểm nghiệm, giám định, định giá tài sản tạm giữ; chi bồi thường tổn thất do nguyên nhân khách quan (nếu có) tới thời điểm có quyết định phê duyệt phương án xử lý của cơ quan có thẩm quyền. Trường hợp cơ quan ra quyết định tịch thu đã được Nhà nước bố trí kho bãi, biên chế, phương tiện vận tải, kinh phí thường xuyên thì không được thanh toán các khoản chi phí liên quan đến việc vận chuyển, bảo quản những tài sản đó. - Chi phí giao, nhận, bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước từ thời điểm có quyết định phê duyệt phương án xử lý của cơ quan có thẩm quyền đến khi hoàn thành việc xử lý. - Các chi phí phát sinh trong quá trình xử lý bán tài sản vi phạm hành chính bị tịch thu: chi phí định giá khởi điểm; chi thuê giám định, thuê sửa chữa tài sản để bán nếu tài sản phải sửa chữa mới bán được hoặc giá trị tăng thêm của tài sản lớn hơn so với chi phí sửa chữa; chi khắc phục tổn thất về tài sản do nguyên nhân khách quan; phí bán đấu giá trả cho doanh nghiệp hoặc đơn vị sự nghiệp có chức năng bán đấu giá tài sản nhà nước, chi phí bán đấu giá do Hội đồng bán đấu giá thực hiện (trong trường hợp bán đấu giá thông qua Hội đồng bán đấu giá TCVN xxxx-20 : 2006 T I Ê U C H U Ẩ N V I Ệ T N A M TCVN 7572-20 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 20: Xác định hàm lượng mi ca trong cốt liệu nhỏ Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 20: Determination of mica content in fine aggregate 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng mi ca trong cốt liệu nhỏ. 2 Tài liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. 3 Thiết bị và dụng cụ – cân phân tích, chính xác đến 0,001 g. – tủ sấy, có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ; – bộ sàng tiêu chuẩn: kích thước 5 mm; 2,5 mm; 1,25 mm; 630 µm; 315 µm; 140 µm; – giấy nhám (có thể dùng giấy in rônêô…) khổ giấy 330 mm x 210 mm; – đũa thuỷ tinh. 4 Chuẩn bị mẫu thử 4.1 Cân 300 g mẫu đã được lấy và chuẩn bị theo TCVN 7572-1 : 2006, rồi sấy đến khối lượng không đổi. Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng. 4.2 Sàng cát qua sàng có kích thước lỗ 5 mm. Cân 200 g cát dưới sàng rồi chia hai phần, mỗi phần 100 g. 99 TCVN 7572-20 : 2006 5 Tiến hành thử 5.1 Dùng 100 g cát đã chuẩn bị ở trên, sàng qua sàng: 2,5 mm; 1,25 mm; 630 µm; 315 µm; 140 µm. Loại bỏ các hạt dưới sàng 140 µm. Cát còn lại trên mỗi sàng được để riêng. 5.2 Đổ lượng cát trên từng sàng, mỗi lần từ 10 g đến 15 g lên mặt giấy nhám, dùng đũa thuỷ tinh gạt mỏng cát trên giấy rồi nghiêng tờ giấy đổ nhẹ cát sang tờ giấy khác, tách các hạt mi ca còn dính trên giấy để riêng ra. Làm như vậy nhiều lần, đến khi tổng khối lượng mi ca dính lại trên giấy sau mỗi lần với một cỡ hạt không quá 0,02 g. 5.3 Tách xong mi ca cho một cỡ hạt thì gộp toàn bộ lượng mi ca đã tách được và tiến hành tách lại loại bỏ những hạt cát nhỏ còn lẫn vào. 5.4 Làm xong tất cả các cỡ hạt thì gộp lại toàn bộ lượng mi ca của cả mẫu đem cân. 6 Tính kết quả 6.1 Hàm lượng mi ca trong cát (m c ), tính bằng phần trăm, chính xác đến 0,01 %, theo công thức: 100 m m m 1 c ×= trong đó: m 1 là khối lượng mi ca của cả mẫu thử, tính bằng gam (g); m là khối lượng cát đem thử, tính bằng gam (g). Kết quả là trung bình cộng kết quả hai lần thử song song, chính xác đến 0,01 %. 7 Báo cáo thử nghiệm _______________________________ 100 ' ''' ACADEMIC SKILLS Use the procedure to write a synthesis of a reading and a lecture. Take as much time as you need to complete the synthesis. Write 1 50-225 words . Compare your synthesis with the example answer in Chapter 7 on page 533. _I The Out of Africa hypothesis, atso called the replacement hypothesis, contends that mod- em humans originated in Africa, probably from a common ancestor. From there, they migrated to other regions, eventually replacing the populations of Neanderthals and other groups of ear- tier humans that may have survived. Geneticists who support the replacement hypothesis argue I hatthe similarities snared by all of the modem human populations conlirm the existence of a common gene pool, and per- haps even one common lemakl ancestor. They point to the fact that many modern human traits have evolved within the past 200,000 years as evidence of the repiacement hypothesis. Furthermore, they cite studies of DNA in cell st ructures caJled m~ochondria , which codes most of the In herited traits from ancestors. Mos t 01 these sltJdies demon strate that the diversity among human populations is very small as compared with other species. They conclude that there was onty one small population from which all other populations de scended. From their point 01 view, the evidence supports the theory that modern humans migrated from a relatively small area in Africa almosl l 50,OOO years ago , moving along a route through the Middle East 100,000 years ago , and slowly populat ing regions throughout the world by displacing the com- munities of less developed humanlike species that they encountered. Pafeoanthropologists concede that, to date, the oldest lossil remains of modern Homo sapiens have been found in Africa, with the next oldest discovered in the Middle East. Euro- pean fossils are dated at about 50,000 years after the African fossils. T hus , ~ would appear that the replacement hypothf'J!;i!; Is subslantlaled by archaeological evidence. Now that you have read the explanation of human migration patterns in the reading, listen to part of a lec\tJre on a similar topic. o Act i vity 37 , CO 3, Track 3 Summarize the major points in the reading and explain how the lecturer casts doubt on those points . Work within time limits II you ara synthesizing for an assignment that is due in several weeks , you will have plenty 01 time to think, write, and revise, but il you ara synthesizing information lor a test question, you will have to wOO within lime limits, and you need to understand what those limits are. SYNTHESIZING 14. _S!wH, The procedure Is listed again but thiS time the time limits are shown. Pay anention to the tim- ing when you practice using the procedure. Read the assignment or lest question - 1 0 seconds 1. Identify the primary source. 2. Identify the secoudary source. 3. Decide whether the task is eJdensiOn or contrast 4. Determine the specific relationship between the primary and seoondary sources. Read the passage and take notes- 3 minutes Listen to the lecture and take notes-3-5 minutes Plan and write a synlhesis-20 minutes 5. Summarize the primary source. 6. Create a transition senlence to connect the primary source with the secondary source. 7. Summarize the seoondary source while making relerences to the primary source. PIAent:t At".", 38 Use the procedure again to write another synthesis 01 a reading and a Iect1Jre . Write 150 225 WOlds . Try to stay within the time limits to complete the activity ItIis time. Compare your syn- thesis with the example answer in Chapter 7 on page 534. - In 1798, Thomas Malthus published an Essay on the Principle 01 Population, ... sinh sau ngày phát hành báo cáo tài không thuộc phạm vi áp dụng hướng dẫn Chuẩn mực kế toán số 23 “Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm” hướng dẫn Thông tư 1.7 Đối với khoản cổ... nghiệp vào hướng dẫn để ghi nhận bút toán điều chỉnh phù hợp với quy định Chuẩn mực kế toán số 23 “Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm” 2.1.4 Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế... toán thực bút toán điều chỉnh sổ kế toán báo cáo tài phù hợp với quy định Chuẩn mực kế toán số 23 “Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm” Thông tư hướng dẫn chuẩn mực 2.2 Trình