TT 21.2006 HD VAS 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
Bộ Giáo dục và Đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt naM - Bộ Nội vụ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 35 /2006/TTLT-BGDĐT-BNV Hà Nội, ngày 23 tháng 8 năm 2006 thông t liên tịch Hớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập Căn cứ Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nớc; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội; ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ tại công văn số 3091/VPCP-KG ngày 09 tháng 6 năm 2006 của Văn phòng Chính phủ giao Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông t Liên Bộ hớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp giáo dục ở địa phơng. Sau khi có ý kiến của Bộ Tài chính tại công văn số 9704/BTC-HCSN ngày 10 tháng 08 năm 2006 về việc định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập và ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu t tại Công văn số 5736/BKH- KHGDTN&MT ngày 04 tháng 08 năm 2006 về việc góp ý dự thảo Thông t liên tịch hớng dẫn định mức biên chế viên chức trong cơ sở giáo dục phổ thông công lập. Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập nh sau: I. Những quy định chung 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng a) Thông t này hớng dẫn định mức biên chế áp dụng đối với viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Định mức biên chế viên chức không bao gồm các chức danh hợp đồng quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nớc, đơn vị sự nghiệp; b) Thông t này áp dụng đối với các trờng tiểu học, trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông, trờng phổ thông có nhiều cấp học công lập. Thông t này không áp dụng đối với các trờng chuyên biệt, trờng trung học phổ thông chất lợng cao, trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hớng nghiệp. 2. Biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lới các cơ sở giáo dục phổ thông, đặc điểm về công tác giáo dục của địa phơng và khả năng ngân sách. 3. Định mức biên chế giáo viên trong 1 lớp của các cấp học quy định tại Thông t này là số giáo viên để làm công tác giảng dạy tất cả các môn học và làm chủ nhiệm lớp, hoạt động giáo dục tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có trong kế hoạch giáo dục quy định tại Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chơng trình giáo dục phổ thông. 4. Việc xếp hạng trờng thực hiện theo quy định sau đây: T T Trờng Hạng I Hạng II Hạng III 1 Tiểu học: - Trung du, đồng bằng, thành phố - Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Từ 28 lớp trở lên - Từ 19 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Từ 10 đến 18 lớp - Dới 18 lớp - Dới 10 lớp 2 Trung học cơ sở: - Trung du, đồng bằng, thành phố - Miền núi, vùng sâu, BỘ TÀI CHÍNH Số: 21/2006/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2006 THÔNG TƢ Hƣớng dẫn kế toán thực bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 Bộ trƣởng Bộ Tài - Căn Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5); Bộ Tài hướng dẫn kế toán thực ba (03) chuẩn mực kế toán (đợt 5) áp dụng cho doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế nước Chuẩn mực kế toán số 19 “Hợp đồng bảo hiểm” hướng dẫn sau I/ HƢỚNG DẪN KẾ TOÁN CHUẨN MỰC “HỢP NHẤT KINH DOANH” A- QUY ĐỊNH CHUNG 1/ Các hình thức hợp kinh doanh - Hợp kinh doanh để hình thành nên nhiều hoạt động kinh doanh thực nhiều hình thức khác nhau, như: + Một doanh nghiệp mua cổ phần doanh nghiệp khác; + Một doanh nghiệp mua tất tài sản doanh nghiệp khác; + Một doanh nghiệp gánh chịu khoản nợ doanh nghiệp khác; + Một doanh nghiệp mua số tài sản doanh nghiệp khác - Việc toán giá trị mua, bán trình hợp kinh doanh thực hình thức phát hành công cụ vốn, toán tiền, khoản tương đương tiền, chuyển giao tài sản khác kết hợp hình thức Các giao dịch diễn cổ đông doanh nghiệp tham gia hợp doanh nghiệp cổ đông doanh nghiệp khác Hợp kinh doanh bao gồm việc hình thành doanh nghiệp để kiểm soát doanh nghiệp tham gia hợp nhất, kiểm soát tài sản chuyển giao tái cấu nhiều doanh nghiệp tham gia hợp - Hợp kinh doanh dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty con, bên mua công ty mẹ bên bị mua công ty Hợp kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty con, hợp kinh doanh liên quan đến việc mua tài sản thuần, bao gồm lợi thương mại (nếu có) doanh nghiệp khác mà việc mua cổ phần doanh nghiệp CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 2/ Phƣơng pháp kế toán hợp kinh doanh Mọi trường hợp hợp kinh doanh phải hạch toán theo phương pháp mua Phương pháp mua gồm bước: Bước 1: Xác định bên mua; Bước 2: Xác định giá phí hợp kinh doanh; Bước 3: Tại ngày mua, bên mua phải phân bổ giá phí hợp kinh doanh cho tài sản mua, nợ phải trả khoản nợ tiềm tàng phải gánh chịu Bước 1: Xác định bên mua Mọi trường hợp hợp kinh doanh phải xác định bên mua Bên mua doanh nghiệp tham gia hợp nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tham gia hợp khác Việc xác định bên mua phải thực theo quy định từ đoạn 17 đến đoạn 23 Chuẩn mực kế toán số 11 - Hợp kinh doanh Bước 2: Xác định giá phí hợp kinh doanh Bên mua xác định giá phí hợp kinh doanh bao gồm: Giá trị hợp lý ngày diễn trao đổi tài sản đem trao đổi, khoản nợ phải trả phát sinh thừa nhận công cụ vốn bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua, cộng (+) chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp kinh doanh Bên mua xác định giá phí hợp kinh doanh theo quy định từ đoạn 24 đến đoạn 35 Chuẩn mực kế toán số 11 - Hợp kinh doanh, cần ý nội dung sau: 1- Bên mua trao đổi tài sản sau hợp kinh doanh: Tiền, trái phiếu, cổ phiếu tài sản dùng hoạt động kinh doanh bên mua Trừ trường hợp toán tiền, khoản toán tài sản khác thường phát sinh khoản chênh lệch giá trị hợp lý giá trị ghi sổ tài sản - Nếu toán trái phiếu (Tỷ lệ lãi trái phiếu khác với tỷ lệ lãi thị trường), khoản phụ trội chiết khấu (nếu có) phải tính vào giá trị trái phiếu ghi tăng giảm giá trị khoản đầu tư - Nếu toán cổ phiếu (Mệnh giá cổ phiếu thường khác với giá trị thị trường): + Nếu cổ phiếu niêm yết thị trường giá công bố ngày trao đổi cổ phiếu niêm yết giá trị hợp lý cổ phiếu đó; + Nếu có chứng cách tính toán khác cho thấy giá công bố ngày trao đổi không đáng tin cậy giá công bố cho cổ phiếu bên mua phát hành, giá trị hợp lý cổ phiếu ước tính sở phần lợi ích giá trị hợp lý bên mua phần lợi ích giá trị hợp lý bên bị mua mà bên mua đạt miễn sở có chứng rõ ràng - Nếu toán tài sản dùng hoạt động kinh doanh bên mua, kể tài sản phải khấu hao, chứng khoán đầu tư tài sản đầu tư khác (Như bất động sản đầu tư) phải tính theo giá trị hợp lý 2- Nếu việc toán tất phần giá phí việc hợp kinh doanh hoãn lại, giá trị hợp lý phần hoãn lại phải xác định giá trị tại Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG ngày trao đổi Khi giá phí hợp kinh doanh phải cộng (+) thêm phần phụ trội trừ (-) phần chiết khấu phát sinh toán 3- Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp kinh doanh chi phí trả cho kiểm toán viên, tư vấn pháp lý, thẩm định viên giá nhà tư vấn khác thực hợp kinh doanh tính vào giá phí hợp kinh doanh 4- Không tính vào giá phí hợp kinh doanh: - Các khoản lỗ chi phí khác phát sinh tương lai hợp kinh doanh không coi khoản nợ phát sinh bên mua thừa nhận để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua; - Chi phí quản lý chung chi phí khác không liên quan trực tiếp đến việc hợp kinh doanh; - Chi phí thoả thuận phát hành khoản nợ tài chính; - Chi phí phát hành công cụ vốn Bước 3: Tại ngày mua, bên mua phải phân bổ giá phí hợp kinh doanh cho tài sản mua, nợ phải trả ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 21/2008/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2008 THÔNG TƯ Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn cứ Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Sau khi thống nhất với Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục. I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng a) Thông tư này hướng dẫn về công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục; b) Thông tư này áp dụng đối với các cá nhân đang công tác trong ngành giáo dục, các nhà trường và cơ sở giáo dục khác (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục), các đơn vị trực thuộc Bộ, các đơn vị thuộc Bộ, và các tổ chức, cá nhân có liên quan. 1 2. Mục tiêu của công tác thi đua, khen thưởng Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục nhằm tạo động lực động viên, khuyến khích và tôn vinh các tập thể, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, năng động, lao động sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của ngành giáo dục. 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng a) Nguyên tắc thi đua và xét tặng các danh hiệu thi đua: - Thi đua tự nguyện, tự giác, công khai; - Thi đua đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển; - Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả của phong trào thi đua; cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu thi đua, chỉ tiêu thi đua; trường hợp không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu trong các phong trào thi đua thường xuyên. b) Nguyên tắc khen thưởng: - Việc khen thưởng phải đảm bảo chính xác, công khai, công bằng, dân chủ và kịp thời trên cơ sở đánh giá đúng hiệu quả công tác của các tập thể và cá nhân; coi trọng chất lượng theo tiêu chuẩn, không gò ép để đạt số lượng; việc khen thưởng đối với tập thể, cá nhân không bắt buộc theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng càng lớn thì được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức càng cao; - Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; - Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; - Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất. II. THI ĐUA VÀ DANH HIỆU THI ĐUA NGÀNH GIÁO DỤC 1. Hình thức, nội dung tổ chức phong trào thi đua ngành giáo dục a) Thi BỘ TÀI CHÍNH –––– Số: 04/2006/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2006 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TƯ SỐ 72/2004/TT-BTC NGÀY 15/7/2004 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN VIỆC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN TỊCH THU SUNG QUỸ NHÀ NƯỚC DO VI PHẠM HÀNH CHÍNH Căn cứ Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002; Để phù hợp với thực tiễn công tác phòng, chống và xử lý vi phạm hành chính, Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 72/2004/TT-BTC ngày 15/7/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý và xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ nhà nước do vi phạm hành chính như sau: 1/ Sửa đổi, bổ sung tiết 2.1 điểm 2 mục V như sau: “2.1. Cơ quan tài chính các cấp căn cứ vào các quy định của Nhà nước, quy mô, tính chất của từng vụ việc, tính hợp lý, hợp lệ về các khoản chi phí có liên quan và đề nghị của các cơ quan, tổ chức tham gia quản lý, xử lý tài sản để chi trả cho những khoản sau: - Chi phí điều tra, xác minh, bắt giữ gồm: chi thông tin liên lạc cho cán bộ tham gia xử lý; chi xăng dầu cho phương tiện kiểm tra, bắt giữ, dẫn giải, bảo vệ đối tượng và tang vật hoặc chi thuê phương tiện (nếu cần); chi sửa chữa phương tiện kiểm tra bị hư hỏng khi tiến hành truy đuổi, bắt giữ; chi đăng tin, thông báo tìm chủ hàng. Mức chi tối đa không quá 5% số tiền thu được từ xử lý tài sản của vụ việc đó. - Chi phí mua tin (nếu có): mức chi mua tin của mỗi vụ việc tối đa là mười phần trăm (10%) số thu từ bán tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu của vụ việc đó và không được vượt quá 50 triệu đồng (50.000.000đ). Đối với những vụ việc mà tang vật, phương tiện tịch thu là hàng giả, hàng hoá phải tiêu huỷ hoặc có giá trị thấp thì không khống chế chi phí mua tin theo tỷ lệ trên số thu nhưng tối đa không được quá ba mươi triệu đồng (30.000.000đ). Đối với những trường hợp yêu cầu phải giữ bí mật tên người cung cấp tin, việc thanh toán khoản chi mua tin căn cứ vào phiếu chi với đầy đủ chữ ký của người trực tiếp chi tiền cho người cấp tin, của thủ quỹ, kế toán và thủ trưởng đơn vị trực tiếp điều tra, xử lý vi phạm hành chính. Thủ trưởng đơn vị trực tiếp điều tra, xử lý vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực trong việc thanh toán chi mua tin, đảm bảo chi đúng người, đúng việc và hiệu quả. - Chi phí cho việc chăm sóc, cứu hộ động vật hoang dã trước khi chuyển giao cho vườn thú, trung tâm thí nghiệm, tổ chức khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền hoặc thả vào môi trường tự nhiên theo quy định. Mức chi cụ thể do Thủ trưởng đơn vị quyết định tuỳ thuộc vào hiện trạng động vật và thời gian chăm sóc, cứu hộ. - Chi phí vận chuyển, bảo quản; chi phí kiểm nghiệm, giám định, định giá tài sản tạm giữ; chi bồi thường tổn thất do nguyên nhân khách quan (nếu có) tới thời điểm có quyết định phê duyệt phương án xử lý của cơ quan có thẩm quyền. Trường hợp cơ quan ra quyết định tịch thu đã được Nhà nước bố trí kho bãi, biên chế, phương tiện vận tải, kinh phí thường xuyên thì không được thanh toán các khoản chi phí liên quan đến việc vận chuyển, bảo quản những tài sản đó. - Chi phí giao, nhận, bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước từ thời điểm có quyết định phê duyệt phương án xử lý của cơ quan có thẩm quyền đến khi hoàn thành việc xử lý. - Các chi phí phát sinh trong quá trình xử lý bán tài sản vi phạm hành chính bị tịch thu: chi phí định giá khởi điểm; chi thuê giám định, thuê sửa chữa tài sản để bán nếu tài sản phải sửa chữa mới bán được hoặc giá trị tăng thêm của tài sản lớn hơn so với chi phí sửa chữa; chi khắc phục tổn thất về tài sản do nguyên nhân khách quan; phí bán đấu giá trả cho doanh nghiệp hoặc đơn vị sự nghiệp có chức năng bán đấu giá tài sản nhà nước, chi phí bán đấu giá do Hội đồng bán đấu giá thực hiện (trong trường hợp bán đấu giá thông qua Hội đồng bán đấu giá BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 21/ 2010/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2010 THÔNG TƯ Ban hành Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phu ̉ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 04 tháng 9 năm 2010. Điều 3. Các Ông (bà) Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Uỷ ban VHGD -TNTN&NĐ của Quốc hội; - Hội đồng Quốc gia Giáo dục; - Ban Tuyên giáo TW; - Bộ Tư pháp (Cục K.Tr. VBQPPL); - Công báo; - Kiểm toán Nhà nước; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Như Điều 3 (để thực hiện); - Lưu VT, Vụ PC, Cục NGCBQLCSGD. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐIỀU LỆ Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tư số 21 /2010/TT-BGDĐT ngày 20 /7 /2010) Chương I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên (sau đây gọi tắt là Hội thi) quy định: nội dung, hình thức thi, đối tượng và điều kiện tham dự Hội thi; thẩm quyền tổ chức Hội thi; Ban Tổ chức, Ban Thư ký, Ban Giám khảo và tổ chức Hội thi. 2. Điều lệ này áp dụng đối với giáo viên đang giảng dạy trong các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học; giáo viên đang giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở, cấp trung học phổ thông (sau đây gọi chung là Chương trình giáo dục thường xuyên) và tổ chức, cá nhân có liên quan. Điều 2. Mục đích và yêu cầu của Hội thi Hội thi là một hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học và các PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (ĐỀ CHÍNH THỨC) NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HOÁ HỌC ( Thời gian làm bài 150 phút, không tính thời gian giao đề ) Câu I: ( 4đ ) 1.(1đ) : Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 4% để điều chế 500 g dung dịch CuSO 4 8%. 2.(2đ): Cho sản phẩm thu được khi ôxi hoá hoàn toàn 8 lit khí sunfuro (ở đktc) vào 57,2 ml dung dịch H 2 SO 4 60% có D = 1,5 g/ml . Tính C% của dung dịch thu được. Câu II: ( 4đ) 1.( 2đ) : Tìm các chất A, B, C, D, E, F và viết các PTHH minh họa cho sơ đồ sau : A + dd NaOH B + HCl C → D t 0 5 V O 2 E → F → BaSO 4 Biết A là hợp chất của Lưu hùynh và hai nguyên tố khác có phân tử khối =56 đvC 2.( 2đ). Dẫn một luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CaO, CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 nung nóng, các oxit trong hỗn hợp có cùng số mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D và dung dịch AgNO 3 (có số mol AgNO 3 bằng 5 lần số mol mỗi oxit trong hỗn hợp đầu), thu được dung dịch E và chất rắn F. Sục hỗn hợp khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình hoá học cho các phản ứng xảy ra. Câu III: ( 4đ) Hòa tan hoàn toàn 24,625 g hỗn hợp muối gồm KCl, MgCl 2 , NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300ml dd AgNO 3 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 2,4 g Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D. Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn C giảm 1,92 g. Thêm dd NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 4 g chất rắn E. Tính thành phần phần trăm khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu. Câu IV: ( 4đ) a. (2đ) Chỉ dùng HCl và H 2 O hãy nhận biết các chất sau đây đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: Ag 2 O, BaO, MgO, MnO 2, Al 2 O 3, FeO, Fe 2 O 3 , và CaCO 3 b. (2đ) Có hỗn hợp dạng bột gồm 4 kim loại Al, Cu, Fe, Mg. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng đã dùng. Câu V: ( 4đ) Hòa tan một lượng hỗn hợp gồm 18,56 g Mg, Al, Fe (trong đó khối lượng nhôm bằng khối lượng magie) vào dd HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 16,352 lit hidro (đktc) . 1. Tính số gam mỗi kim loại đã dùng? 2. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng? 3. Cho 750 ml dd NaOH 2M vào dd A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m? Đề bài có 01 trang -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ( Cán bộ coi thi không giải thích bất cứ điều gì ) PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HOÁ HỌC Câu I: (4đ) Đáp án điểm 1.(2đ) m CuSO4 trong 500 g dung dịch 8% = g40 100 8.500 = 0,25đ Đặt a là khối lượng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O cần lấy , ta có khối lượng dd CuSO 4 4% = 500 – a 0,25đ khối lượng CuSO 4 có trong tinh thể = 250 .160 a g 0,25đ khối lượng CuSO 4 trong dd CuSO 4 4% = 100 4)500( a − g 0,25đ Ta có PT : 250 .160 a + 100 4)500( a − = 40 0,50đ Giải PT ta được a = 33,33 g tinh thể CuSO 4 .5H 2 O Và 466,67 g dung dịch CuSO 4 4%. 0,50đ 2.(2đ) 2SO 2 + O 2 → 2 SO 3 2.22,4 lít → 2.80 g 8 lít → 28,57 g 0,25đ m dd H 2 SO 4 lúc đầu = 57,2 . 1,5 = 85,8 g m chất tan H 2 SO 4 = 85,8 . 100 60 = 51,48 g , m H 2 O = 34,32 g 0,50đ SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 ( theo SO 3 ) 80 g → 98 g 28,57 g → 35 g 0,25đ khối lượng H 2 SO 4 = 51,48 + 35 = 86,48 g khối lượng dd sau phản ứng = 85.8 + 28,57 = 114,37 g 0,25đ 0,25đ C% dung dịch sau pư = = %100 37,114 48,86 75,61% 0,50đ Câu II: 4đ Đáp án Điểm 1. (2đ) Lí luận ... minh sáng chế) 80.000.000 Nợ TK 211 (TSCĐ hữu hình) 315.000.000 Có TK 311 110.000.000 Có TK 4111 100.000.000 Có TK 4112 295.000.000 Có TK 111 65.000.000 Có TK 711 (468.000.000 - 460.000.000) 8.000.000... thương mại) 130.000.000 (= 640.000.000 đ - 510.000.000 đ) Có TK 311 110.000.000 Có TK 4111 100.000.000 Có TK 4112 475.000.000 Có TK 111 65.000.000 Ví dụ 2: Hợp kinh doanh liên quan đến mua toàn tài... việc bên mua phát hành cổ phiếu, ghi: Nợ TK 111 , 112 , Nợ TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 212, 213, 217…(Theo giá trị hợp lý tài sản mua) Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (Số chênh lệch giá