Mau1 1 GV dangky biensoan Giaotrinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
CHƯƠNG I : ESTE LIPIT. TIẾT : . BÀI 1 : ESTE . 1) Mục đích yêu cầu : – Biết công thức cấu tạo của Este và một vài dẫn xuất của Axit cacboxilic. − Biết tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của este. 2) Trọng tâm : – Cấu tạo −Tính chất Lý hóa − Điều chế este. 3) Đồ dùng dạy học : – Thí nghiệm minh họa… 4) Tiến trình : Phương pháp Nội dung I. KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXILIC : 1. Cấu tạo phân tử : – Khi thay nhóm OH ở nhóm Cacboxyl của Axit cacboxilic bằng nhóm OR thì được este. − CTCT đơn giản của este: (R, R’ − gốc hidrocacbon no, không no hoặc thơm, trừ este của HCOOH là H): R C O R' O − − − P . − Este là dẫn xuất của Axit cacboxilic. Một vài dẫn xuất khác của Axit cacboxilic có CTCT: R C O C R' O O Anhidritaxit − − − − P P R C X O Halogenuaaxit − − P ' 2 R C N O Amit − − P . 2. Cách gọi tên este: ° Tên este gồm: Tên gốc Hidrocacbon R’ + Tên gốc Axit (đuôi “at”). 2 5 H C O C H O Etyl format − − − P 3 2 CH C O CH CH O Vinyl Axetat = − − − P 6 5 3 C H C O CH O Metyl Benzoat − − − P 3 2 6 5 CH C O CH C H O Benzyl Axetat − − − P 3. Tính chất vật lý của Este : – Giữa các phân tử của Este không có LK hidro → Este có nhiệt độ sôi thấp so với Axit và Ancol có cùng số nguyên tử. − Este : chất lỏng, nhẹ và ít tan trong nước, hòa tan nhiều chất HC. Những este có khối lượng PT lớn ở trạng thái rắn (mỡ động vật, sáp ong. Các este có Trang 1 CHƯƠNG I : ESTE LIPIT. Phương pháp Nội dung mùi thơm (Isoamyl Axetat − mùi chuối chín, Etyl Butirat − mùi dứa, Etyl Isovalerat − mùi táo, …) II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE: 1. Phản ứng ở nhóm chức : a) Phản ứng thủy phân: Este bò thủy phân cả trong môi trường axit và môi trường kiềm. Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghòch với phản ứng este hóa : o 2 4 H SO , t R COO R' H OH R COOH R' OH → − − + − − + − ¬ Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều gọi là Phản ứng xà phòng hóa : o 2 H O,t R COO R' NaOH R COONa R' OH− − + → − + − b) Phản ứng khử: Este bò khử bởi Liti Nhôm hidrua 4 (LiAlH ) , khi đó nhóm Anxyl R C O ÷ − − ÷ ÷ P trở thành ancol bậc I : o 4 LiAlH ,t 2 R COO R' R CH OH R' OH− − → − − + − 2. Phản ứng ở gốc Hidocacbon : − Este có thể tham gia phản ứng thế, cộng, tách, trùng hợp, … a) Phản ứng cộng vào gốc không no: Gốc hidrocacbon không no ở este có phản ứng cộng với H 2 , Br 2 , Cl 2 , … giống như hidrocacbon không no. TD: o 3 2 7 2 3 2 Ni,t 3 2 16 3 CH [CH ] CH CH[CH ]COOCH H Metyl Oleat CH [CH ] COOCH Meyl Stearat = + → b) Phản ứng trùng hợp:Một số este đơn giản có LK C C = tham gia phản ứng trùng hợp giống như Anken. TD: o xt , t 2 3 nCH CH C O CH ( O Metyl Acrylat = − − − → P 2 3 CH CH ) COOCH − n Poli(metyl acrylat) III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG: 1. Điều chế : a) Este của Ancol: Phương pháp lưu hồi Ancol với Axit hữu cơ, 2 4 H SO đặc xúc tác → Phản ứng este hóa. TD: Trang 2 CHƯƠNG I : ESTE LIPIT. Phương pháp Nội dung o 2 4 H SO ,t 3 3 2 2 2 Axit Axetic AncolIsoamilic 3 2 2 3 2 2 Isoamyl Axetat CH COOH (CH ) CHCH CH OH CH COOCH CH CH(CH ) H O → + ¬ + P.ứng este hóa → P.ứng thuận nghòch. Tăng hiệu suất p.ứng → lấy dư 1 trong 2 chất tham gia, giảm nồng độ sản phẩm. Axit sunfuric → vừa xúc tác, vừa hút nước → góp phần làm tăng hiệu suất tạo este. b) Este của phenol: Để điều chế Este của Phenol không dùng Axit cacboxylic mà phải dùng Anhidrit Axit hoặc Clorua axit tác dụng với Phenol. TD: 6 5 3 2 3 6 5 3 Anhiđrit Axetic Phenyl Axetat C H OH (CH CO) O CH COOC H CH COOH− + → + 2. Ứng dụng : − Hòa tan chất HC, cao phân tử, dung môi (TD: Butyl, Amyl axetat pha sơn tổng hợp). − Poli(metyl acrylat), Poli(metyl metacrylat) → thủy tinh Mẫu 1_1 KHOA/VIỆN BỘ MÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH NĂM 201 Thông tin người đăng ký biên soạn (ghi rõ chức danh, học vị): Người chịu trách nhiệm chính: PGS.TS - Mã số cán bộ: Số điện thoại: - Đơn vị công tác: Người thứ hai: GVC.ThS - Mã số cán bộ: Số điện thoại: - Đơn vị công tác: Người thứ ba: GV.ThS - Mã số cán bộ: Số điện thoại: - Đơn vị công tác: Thông tin giáo trình - Tên giáo trình biên soạn: - Mã số học phần: Số tín chỉ: - Đối tượng sử dụng (ngành bậc đại học, sau đại học): - Dự kiến số trang: - Biên soạn lần đầu: - Biên soạn lại: giáo trình biên soạn năm (nêu lý cần biên soạn lại) Cần Thơ, ngày tháng năm 201 Người đăng ký Trờng THPT Đức Thọ Đề Khảo sát chất lợng hK I năm học 2007 - 2008 Môn : địa lý - Khối 12 Ban c Thời gian: 45 phút SBD: Mã đề : c701 đề ra A-Phần trắc nghiệm:(3 điểm) : Chọn ý đúng trong các câu sau: Câu 1: Giai đoạn cổ kiến tạo ở nớc ta có đặc điểm: A. Cổ nhất, kéo dài nhất. B. Hoàn thiện lãnh thổ nớc ta. C. Ngắn nhất, vẫn còn tiếp diễn. D. Cơ bản hình thành lãnh thổ nớc ta. Câu 2: Địa hình đồi núi Tây Bắc nớc ta có đặc điểm: A. Bao gồm các cao nguyên ba dan. B. Hớng núi vòng cung. C. Địa hình cao nhất nớc ta. D. B và C đúng. Câu 3: Tỉ lệ dân thành thị nớc ta năm 2003 là: A. 28,5% B. 25,8% C. 28,8% D. 25,5% Câu 4: Đến năm 2003, nớc ta có diện tích rừng và độ che phủ là: A. 14,3 triệu ha và 43,8 %. B. 12,1 triệu ha và 36,1 % C. 10,9 triệu ha và 33,2 %. D. 9,6 triệu ha và 29,1% Câu 5: Tỉ lệ thất nghiệp của nớc ta năm 2003 là: A. 2,25%. B.5,8%. C. 6,69%. D.1,1 %. Câu 6: Trong cơ cấu công nghiệp, công nghiệp chế biến chiếm bao nhiêu %? A. 58,6%. B. 50,8% C. 80,5% D. 56,8% B. Phần tự luận: ( 7 điểm): Câu 1: Khái niệm đô thị hoá? Đặc điểm đô thị hoá nớc ta? Trong quá trình đô thị hoá nớc ta cần chú ý đến những vấn đề gì? Câu 2: Cho bảng số liệu: Hiện trạng sử dụng đất năm 2002 của một số vùng(%) Vùng Tổng Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Đất cha sử dụng Đồng bằng sông Hồng 100 57.8 8.2 16.1 6.2 11.7 Đồng bằng sông Cửu Long 100 74.5 9.1 6.0 2.5 7.9 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở hai vùng trên. b. Nhận xét cơ cấu sử dụng đất ở hai vùng? Bài làm A. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 ý đúng B. Tự luận. Trờng THPT Đức Thọ Đề Khảo sát chất lợng hK I năm học 2007 - 2008 Môn : địa lý - Khối 12 Ban c Thời gian: 45 phút SBD: Mã đề : c703 đề ra A-Phần trắc nghiệm:(3 điểm) : Chọn ý đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong cơ cấu công nghiệp, công nghiệp chế biến chiếm bao nhiêu %? A. 56,8% B. 58,6%. C. 50,8% D. 80,5% Câu 2: Tỉ lệ thất nghiệp của nớc ta năm 2003 là: A. 1,1 %. B. 5,8%. C. 2,25%. D. 6,69%. Câu 3: Tỉ lệ dân thành thị nớc ta năm 2003 là: A. 28,5% B. 25,8% C. 28,8% D. 25,5% Câu 4: Đến năm 2003, nớc ta có diện tích rừng và độ che phủ là: A. 14,3 triệu ha và 43,8 %. C. 10,9 triệu ha và 33,2 %. B. 12,1 triệu ha và 36,1 % D. 9,6 triệu ha và 29,1% Câu 5: Địa hình đồi núi Tây Bắc nớc ta có đặc điểm: A. Địa hình cao nhất nớc ta C. Hớng núi vòng cung. B. Bao gồm các cao nguyên ba dan. D. B và C đúng. Câu 6: Giai đoạn cổ kiến tạo ở nớc ta có đặc điểm: A. Hoàn thiện lãnh thổ nớc ta. C. Cơ bản hình thành lãnh Ôn tập học kì II – Vật lí 11. Năm học 2012-2013 1 ĐỀ 1: Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. B. lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. C. lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. D. lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. Câu 2: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. Câu 3: Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải. C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xuống. Câu4: Phát biểu nào sau đây là sai? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả A và B. Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau? A. Hai cực nam châm cùng tên thì hút nhau. B. Hai dòng điện thẳng đặt gần nhau thì đẩy nhau. C. Dòng điện không tác dụng lên nam châm thử. D. Từ trường tác dụng lực lên các hạt mang điện chuyển động trong nó. Câu 6: Dòng điện I = 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: A. 2.10 –8 T B. 4.10 –6 T C. 2.10 –6 T D. 4.10 –7 T Câu 7: Chiếu tia sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3, góc khúc xạ đo được bằng 45 0 . Giữ nguyên tia tới và cho đường vào nước thì góc khúc xạ là 35 0 . Biết sin35 0 = 0,5735. Chiết suất của nước đường: A. 1,643 B. 1,465 C. 1,330 D. 1,663 Câu 8: Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 –5 T. Điểm M cách dây một khoảng: A. 25 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 2,5 cm Câu 9: Trong điều kiện có tia ló và nếu lăng kính chiết quang hơn môi trường ngoài. Chiếu một tia sáng đến mặt bên của lăng kính thì: A. hướng tia ló lệch về đỉnh lăng kính so với hướng của tia tới. B. hướng tia ló lệch về đáy lăng kính so với hướng của tia tới. C. tùy tia tới hướng lên đỉnh hay hướng xuống đáy mà A, B đều có thể đúng. D. tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phân giác của góc chiết quang A. Câu 10: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10cm trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10cm có độ lớn là: A. 10 –5 T B. 2.10 –5 T C. 2 .10 –5 T D. 3 .10 –5 T Câu 11: Electron bay vào không gian có từ trường đều, B = 10 –4 T với vận tốc ban đầu v 0 = 3,2.10 6 m/s vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10 –31 kg. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 16,0 cm B. 18,2 cm C. 20,4 cm D. 27,3 cm Câu 12: Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n 1 sang môi trường có chiết suất n 2 , n 2 > n 1 thì A. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. B. luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường n 2 . C. sẽ có phản xạ toàn phần khi i > i gh . D. chỉ có tia khúc xạ khi góc tới i > 0 Câu 13: Một khung dây có 500 vòng, diện tích mỗi vòng 20cm 2 , GIÁO ÁN LỚP 12 MÔN TOÁN GIẢI TÍCH _____________________________________ Chương1 : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM BÀI 1 : SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Tiết 1: Đ1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số Ngày dạy: A -Mục tiêu: - Nắm vững định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của Hàm số. - Nắm được nội dung của định lý La - grăng và hệ quả cùng ý nghĩa hình học của định lý. - Áp dụng được định lý La - grăng để chứng minh được hệ quả của định lý. B - Nội dung và mức độ: - Nắm vững định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của Hàm số. - Nắm được nội dung của định lý La - grăng và hệ quả cùng ý nghĩa hình học của định lý. - Áp dụng được định lý La - grăng để chứng minh được hệ quả của định lý. C - Chuẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa và bảng minh hoạ đồ thị. D - Tiến trình tổ chức bài học: • Ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. • Bài mới: I - TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1 - Nhắc lại định nghĩa: Hoạt động 1: - Nêu lại định nghĩa về sự đơn điệu của hàm số trên một khoảng K (K ⊆ R) ? - Từ đồ thị ( Hình 1) trang 4 (SGK) hãy chỉ rõ các khoảng đơn điệu của hàm số y = sinx trên [ ] , π0 2 . Trong khoảng [ ] ,−π 0 hàm số tăng, giảm như thế nào ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nêu lại định nghĩa về sự đơn điệu của hàm số trên một khoảng K (K ⊆ R). - Nói được: Hàm y = sinx đơn điệu tăng trên từng khoảng , π 0 2 ; , π π 3 2 2 , đơn điệu giảm trên , π π 3 2 2 . Trên , π −π − 2 hàm số đơn điệu giảm, trên , π − 0 2 hàm số đơn điệu tăng nên trên [ ] ,−π 0 hàm số y = sinx không đơn điệu. - Nghiên cứu phần định nghĩa về tính đơn điệu của SGK (trang 4). - Uốn nắn cách biểu đạt cho học sinh. - Chú ý cho học sinh phần nhận xét: + Hàm f(x) đồng biến trên K ⇔ tỉ số biến thiên: 2 1 1 2 1 2 2 1 f (x ) f (x ) 0 x ,x K(x x ) x x − > ∀ ∈ ≠ − + Hàm f(x) nghịch biến trên K ⇔ tỉ số biến thiên: 2 1 1 2 1 2 2 1 f (x ) f (x ) 0 x ,x K(x x ) x x − < ∀ ∈ ≠ − Hoạt động 2: (Củng cố) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = f(x) = 2x 2 - 4x + 7 trên tập R ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày kết quả trên bảng. - Thảo luận về kết quả tìm được. - Phân nhóm ( thành 10 nhóm) và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1, 3, 5, 7, 9 dùng đồ thị. Nhóm 2, 4, 6, 8, 10 dùng định nghĩa. - Gọi đại diện của hai nhóm 1, 2 lên trình bày kết quả. 2 - Định lí La - grăng Hoạt động 3: (Dẫn dắt khái niệm) Dùng hoạt động 2 của SGK (trang 5) 1) Xét xem có thể vẽ MÔN NGHIỆP VỤ MÔN NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNGNGOẠI THƯƠNG TRƯỜNG: TRƯỜNG: ĐH MỞ TP HCMĐH MỞ TP HCM GV: NGUYỄN T BÍCH PHƯỢNGGV: NGUYỄN T BÍCH PHƯỢNG Yêu cầu môn họcYêu cầu môn học Kiến thức cơ bản về kinh tếKiến thức cơ bản về kinh tế Môi trường kinh doanh quốc têMôi trường kinh doanh quốc tê Tiếng Anh trong kinh doanh là một lợi thế. Tiếng Anh trong kinh doanh là một lợi thế. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HỌC LÝ THUYẾT TRÊN LỚP (kết hợp bài HỌC LÝ THUYẾT TRÊN LỚP (kết hợp bài giảng trên lớp và giáo trình học) giảng trên lớp và giáo trình học) THẢO LUẬNTHẢO LUẬN LÀM BÀI TẬP TẠI NHÀLÀM BÀI TẬP TẠI NHÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌCĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC Thi cuối kỳ: 100% tổng điểm.Thi cuối kỳ: 100% tổng điểm. Thi trắc nghiệm kết hợp tự luận trong 90 Thi trắc nghiệm kết hợp tự luận trong 90 phútphút Bài thi được sử dụng tài liệuBài thi được sử dụng tài liệu NỘI DUNG BÀI GIẢNGNỘI DUNG BÀI GIẢNG TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾHỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ INCOTERMS INCOTERMS CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHỦ YẾU CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH XNKTRONG KINH DOANH XNK KỸ THUẬT ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNGKỸ THUẬT ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XNK HÀNG HÓATỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XNK HÀNG HÓA CHỨNG TỪ KINH DOANH XNKCHỨNG TỪ KINH DOANH XNK HỌC LIỆUHỌC LIỆU GiáoGiáo trìnhtrình:: ĐoànĐoàn ThịThị HồngHồng VânVân, “, “QuảnQuản trịtrị XNK”, XNK”, TrườngTrường ĐH ĐH KinhKinh tếtế TPHCM, NXB Lao TPHCM, NXB Lao ĐộngĐộng XãXã hộihội, 2010, 2010 TàiTài liệuliệu thamtham khảokhảo DươngDương HữuHữu HạnhHạnh,, “Hướng“Hướng dẫndẫn thựcthực hànhhành kinhkinh doanhdoanh xuấtxuất nhậpnhập khẩukhẩu ””, NXB , NXB ThốngThống kêkê, , 20092009 ĐoànĐoàn ThịThị HồngHồng VânVân, “, “ ĐàmĐàm phánphán trongtrong kinhkinh doanhdoanh quốcquốc tếtế ””, NXB , NXB ThốngThống kêkê, , 2009.2009. VõVõ ThanhThanh Thu, Thu, “ “ KỹKỹ thuậtthuật kinhkinh doanhdoanh xuấtxuất nhậpnhập khẩukhẩu ”,”, NXB Lao NXB Lao độngđộng XãXã hộihội, 2010., 2010. LêLê VănVăn TềTề, , “ “ ThanhThanh toántoán quốcquốc tếtế trongtrong ngoạingoại thươngthương ”,”, NXB Lao NXB Lao độngđộng XãXã hộihội, 2009, 2009 Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo ICC,IncotermsICC,Incoterms 2010, NXB 2010, NXB ThôngThông tin tin vàvà TruyềnTruyền ThôngThông, , HàHà NộiNội, 2010., 2010. ICC, ICC, IncotermsIncoterms 2000, 2000, bảnbản dịchdịch phòngphòng ThươngThương mạimại ViệtViệt Nam. Nam. ICCICC, , Guide to ExportGuide to Export Import BasicsImport Basics, ICC Publication , ICC Publication No.685, 2008No.685, 2008 Visit www.incoterms.orgVisit www.incoterms.org; ; http://http://www.importwww.import exportexport guide.comguide.com http://xuatnhapkhauvietnam.com/http://xuatnhapkhauvietnam.com/ http://trungtamwto.vn/wto/wtohttp://trungtamwto.vn/wto/wto vietnamvietnam http://www.http://www.mutrapmutrap.org.vn/.org.vn/ http://www.viac.org.vn/http://www.viac.org.vn/ CHƯƠNG ICHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNGTỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠIKHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI THƯƠNG.THƯƠNG. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠIKHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Ngoại thương là gì?Ngoại thương là gì? Thế nào là xuất khẩu, nhập khẩu?Thế nào là xuất khẩu, nhập khẩu? Các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu hàng Các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.hóa. Định nghĩaĐịnh nghĩa Ngoại