Thông tư 35 2010 TT-BGDĐT quy định danh mục các vị trí công tác phải thực hiện định kỳ chuyển đổi đối với công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong ngành giáo dục
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 07/2011/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. Điều 2. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03 tháng 4 năm 2011. Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Ban Tuyên giáo TƯ; - UBVHGDTNTNNĐ của QH; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc CP; - Cục KtrVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Kiểm toán nhà nước; - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Cục KTKĐCLGD. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Thị Nghĩa 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 07/2011/TT-BGDĐT Ngày 17 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. 2. Văn bản này được áp dụng đối với trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ (sau đây gọi chung là trường mầm non) thuộc các loại hình trong hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong văn bản này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Chất lượng giáo dục trường mầm non là sự đáp ứng của nhà trường đối với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật Giáo dục. 2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. 3. Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí có các chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. 4. Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí. Điều 3. Mục đích ban hành Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường B GIÁO D C VÀ ÀO T O NG HOÀ XÃ H I CH NGH A VI T NAM c l p - T - H nh phúc : 35/2010/TT- BGD T Hà N i, ngày 14 tháng 12 n m 2010 THÔNG T Quy nh danh m c v trí công tác ph i th c hi n nh k chuy n i i v i công ch c, viên ch c không gi ch c v lãnh qu n lý ngành giáo d c o, n c Ngh nh s 32/2008/N -CP ngày 19 tháng n m 2008 c a Chính ph quy nh ch c ng, nhi m v , quy n h n c c u t ch c c a B Giáo d c t o; n c Ngh nh s 158/2007/N -CP ngày 27 tháng 10 n m 2007 c a Chính ph quy nh danh m c v trí công tác th i h n nh k chuy n i v trí công tác i v i cán b , công ch c, viên ch c, Giáo d c t o quy nh danh m c v trí công tác ph i th c hi n nh k chuy n i i v i công ch c, viên ch c không gi ch c v lãnh o, qu n lý ngành giáo d c nh sau: u Ph m vi u ch nh i t ng áp d ng Thông t quy nh danh m c v trí công tác ph i th c hi n nh k chuy n i i v i công ch c, viên ch c không gi ch c v lãnh o, qu n lý phòng giáo d c o, s giáo d c t o, B Giáo d c t o, t ch c, n v s nghi p thu c ngành giáo d c Công ch c, viên ch c c quy nh t i kho n u ang làm công tác chuyên môn mà l nh v c chuyên môn ó thu c th m quy n qu n lý nhà n c c a B , c quan ngang khác th c hi n theo quy nh v danh m c v trí công tác ph i nh k chuy n i B , c quan ngang B th c hi n qu n lý nhà n c v l nh v c chuyên môn ó Trong ch a có quy nh c a B , c quan ngang B ó, t m th i th c hi n theo quy nh t i Thông u Nguyên t c, n i dung, hình th c trách nhi m th c hi n vi c nh k chuy n i Nguyên t c, n i dung, hình th c trách nhi m th c hi n vi c nh k chuy n i v trí công tác c th c hi n theo quy nh t i kho n u 4, u 5, u 10, u 11, u 12, u 13, u 14, u 15 u 16 Ngh nh s 158/2007/N -CP ngày 27 tháng 10 n m 2007 c a Chính ph quy nh danh m c v trí công tác th i h n nh k chuy n i v trí công tác i v i công ch c, viên ch c (sau ây vi t t t Ngh nh s 158/2007/N -CP) u Th i h n nh k chuy n i v trí công tác 1.Th i h n nh k chuy n i v trí công tác 03 n m ( 36 tháng) i v i công ch c, viên ch c m nhi m v trí công tác quy nh t i u c a Thông t Th i h n chuy n i v trí công tác có th th c hi n s m h n (tr c 36 tháng), t s tr ng h p c bi t sau: a) S c kh e, n ng l c không áp ng yêu c u công vi c; b) Vi ph m ph m ch t o c c a công ch c, viên ch c; vi ph m quy ch làm vi c c a quan, n v nh ng ch a n m c ph i áp d ng hình th c k lu t u Nh ng tr ng h p ch a ho c không chuy n i Nh ng tr ng h p ch a chuy n i c th c hi n theo quy nh t i u c a Ngh nh s 158/2007/N -CP Nh ng tr ng h p không chuy n i c th c hi n theo quy nh t i kho n u 11 c a Ngh nh s 158/2007/N -CP u Danh m c v trí công tác ph i th c hi n nh k chuy n i Qu n lý, c p phát lo i phôi v n b ng ch ng ch thu c h th ng giáo d c qu c dân, bao g m: a) Ti p nh n, th m nh h s , trình c p có th m quy n phê t c p phôi b ng, c p ng t t nghi p trung h c c s , trung h c ph thông; trung c p chuyên nghi p, cao ng, i c, th c s , ti n s ; b) Ti p nh n, th m nh h s , trình c p có th m quy n phê t c p ch ng ch ngo i ng ; ch ng ch tin h c ng d ng; ch ng ch ng d ng công ngh thông tin - truy n thông; ch ng ch giáo d c qu c phòng; ch ng ch d y ti ng dân t c thi u s ; ch ng ch t o giáo viên d y ti ng dân t c thi u s ch ng ch t o khác c a h th ng giáo d c qu c dân; Công tác thi n sinh, công tác phân b k ho ch, ch tiêu t o c, bao g m: a) Tham m u, t ch c thi, t ch c k thi t t nghi p trung h c ph thông, ch n c sinh gi i, n sinh trung h c ph thông, trung c p chuyên nghi p, cao ng, i h c, th c s , ti n s ; b) Th m nh h s , tham m u, xu t k ho ch, giao ch tiêu t o trình trung p chuyên nghi p, cao ng, i h c, th c s , ti n s ; c) Th m nh h s , tham m u, trình c p có th m quy n phê t danh sách nh n h c ng i h c, t o n c trình cao ng, i h c, th c s , ti n s ; d) Th m nh h s , tham m u, trình c p có th m quy n ký quy t nh c h c sinh, sinh viên, công ch c, viên ch c i h c n c ngoài; ) Th m nh h s , tham m u, trình c p có th m quy n ký quy t nh c công ch c, viên ch c i h c, t o n c; e) Th m nh h s , tham m u, xu t k ho ch, giao ch tiêu t o c n, d b i h c cho h c sinh dân t c thi u s Công tác m ngành ngh t o, thành l p tr ng, n v s nghi p, doanh nghi p, ki m nh ch t l ng giáo d c, bao g m: a) Ti p nh n, th m nh h s , tham m u, trình c p có th m quy n phê t h s ng ký m ngành, ngh t o trình trung c p chuyên nghi p, cao ng, i h c, th c s , ti n ; b) Ti p nh n, th m nh h s , tham m u, trình c p có th m quy n phê t h s thành l p, sáp nh p, chia tách, ình ch ho t ng, gi i th , c p phép ho t ng i v i c s giáo d c, n v s nghi p doanh nghi p; c) Tham m u, t ch c ho t ng ánh giá i v i c s giáo d c ch ng trình giáo d c Danh m c v trí công tác thu c l nh v c qu n lý tài chính, ngân sách, tài s n c a Nhà n c; qu n lý công tác c ph n hóa doanh nghi p nhà n c; ho t ng th m nh giá, nh giá u giá, ho t ng mua bán n ; qu n lý d án; công tác thu c l nh v c ho t ng qu n lý, u hành công tác k ho ch u t c quan nhà n c doanh nghi p nhà n c; công tác thu c l nh v c qu n lý xây d ng, bao g m: a) Xây d ng k ho ch, phân b ngân sách, c p phát, thu chi tài chính, quy t toán; b) Xây d ng k ho ch, phân b ngân sách hàng n ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐOÀN NGỌC PHẢ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NÔNG CHUYỂN GIAO ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh-Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐOÀN NGỌC PHẢ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NÔNG CHUYỂN GIAO ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH PHI HỔ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận án là trung thực, và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Đoàn Ngọc Phả ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu tôi đã nhận được nhiều giúp đỡ quí báu từ Quí Thầy, cô ở Trường Đại học Kinh tế, các nhà khoa học trong ngoài nước; hỗ trợ tích cực từ đồng nghiệp, bạn bè, gia đình để hoàn thành luận án. Nhân đây, tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đến các ân nhân đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Đinh Phi Hổ, người hướng dẫn khoa học của đề tài nghiên cứu, đã tận tình hướng dẫn để giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng xin cảm ơn Quí Thầy ở Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM đã phê bình, góp ý cụ thể về các lĩnh vực chuyên môn để khắc phục các khuyết điểm về nghiên cứu học thuật, đặc biệt là Quí Thầy: Nguyễn Hoàng Bảo, Phạm Khánh Nam, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Tấn Khuyên, Trần Tiến Khai… Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, đồng nghiệp đã giúp tôi thu thập tài liệu tham khảo quí báu; các đồng nghiệp ở An Giang, Cần Thơ, Tiền Giang đã tích cực phối hợp, giúp đỡ tôi điều tra thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu. Sau cùng, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè thân thuộc, thân nhân gia đình đã hỗ trợ tinh thần; đồng hành, chia sẻ khó khăn với tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu./. Đoàn Ngọc Phả iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan…………………………………………………. i Lời cảm ơn…………………………………………………… ii Mục lục ……………………………………………………… iii Chữ viết tắt ………………………………………………… viii Danh sách bảng ………………………………………………. ix Danh sách hình ……………………………………………… xii Tóm tắt ………………………………………………………… xiii CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1.1. Bối cảnh thực tiễn 1 1.1.2. Bối cảnh lý thuyết 2 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 4 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 4 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 5 1.3.2. Không gian 5 1.3.3. Thời gian 5 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu 6 1.4.2. Thu thập dữ liệu 7 1.4.2.1. Dữ liệu thứ cấp 7 1.4.2.2. Dữ liệu sơ cấp 7 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 9 1.5.1. Ý nghĩa khoa học 9 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn 9 1.6. BỐ CỤC LUẬN ÁN 9 iv CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 11 2.1-GIỚI THIỆU 11 2.2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 11 2.2.1. Đánh giá tác động 11 2.2.2. Kỹ thuật, công nghệ mới trong nông nghiệp 20 2.2.2.1. Kỹ thuật, công nghệ trong nông nghiệp 20 2.2.2.2. Đổi mới công nghệ 22 2.2.3. Khuyến nông 28 2.2.3.1. Khuyến nông là gì? 28 2.2.3.2. Khuyến nông T&V 31 2.2.3.3. Phương Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 70/2015/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRẠM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TỰ ĐỘNG Căn Mở đầu Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên , kỹ thuật, lao động, ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp). Trong đó đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hoá. Đây là một tất yếu khách quan. Các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu khách quan này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước này cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, lao động, của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vốn FDI càng trở nên cấp thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao đông quốc tế sâu rộng hiện nay. Làm thế nào để thu hút được nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ dòng vốn FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế, xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trường kinh doanh không ổn định, Khu vực Đông Nam á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, cũng có nhiều thành công trong việc thu hút nguồn vốn này. Các nước ASEAN đã và đang quyết tâm tìm ra các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện nay ASEAN vẫn là khu vực thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Là một nước trong khối ASEAN, cũng như các nước khác trong khối, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nhằm tăng năng suất lao động tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, từ thành tựu mà những nước ASEAN đã đạt được, Việt Nam đã rút ra được bài học gì cho sự phát triển của mình. Và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm đó, có thể có những gợi ý hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nhằm tạo ra môi trường đầu tư có sức cạnh trạnh ở Việt Nam. Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Tên tiểu luận: MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN - NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung bao gồm 3 chương: 1 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào trong một thời gian tương thích nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Vốn đầu tư có nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn đang thu hút được sự chú ý của nhiều quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của FDI như sau: - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ 1 THÔNG TƯ Hướng dẫn thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở y tế công lập ––––––––– Căn cứ Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008; Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008; Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành; Căn cứ Luật Khám bệnh chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Pháp lệnh Phí và Lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 28/8/2001; Căn cứ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; Căn cứ Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với cơ sở y tế công lập như sau: Điều 1: Phạm vi áp dụng. Thông tư này hướng dẫn về thuế GTGT và thuế TNDN áp dụng đối với các cơ sở y tế công lập được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập có nghĩa vụ với ngân sách nhà nước theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Điều 2: Giải thích từ ngữ và những nguyên tắc chung: Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh: là số tiền phải trả cho mỗi dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh. 2. Khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh: là khung giá một phần viện phí do Liên Bộ Y tế - Tài chính - Lao động Thương binh và Xã hội ban hành hoặc Khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Tài chính và Bộ Y tế ban hành theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh. Cơ sở y tế công lập phải hạch toán riêng khoản thu từ khám chữa bệnh theo Khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nằm trong Danh mục chi tiết phí lệ phí ban hành kèm theo Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí; khoản thu từ khám chữa bệnh khác và các khoản thu từ các hoạt động sản xuất, kinh 2 doanh khác theo quy định của pháp luật ngoài hoạt động khám bệnh, chữa bệnh. Điều 3: Thuế giá trị gia tăng: 1. Đối tượng chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT: 1.1 Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ được quy định tại điểm 1, Mục I, Phần A, Thông tư 129 /2008/TT- BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính. 1.2 Đối tượng không chịu thuế GTGT là dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và các hàng hóa, dịch vụ khác quy định tại Mục II, Phần A, Thông tư 129/2008/TT- BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính. Thuốc chữa bệnh quy định tại điểm 2.11 Mục II Phần B Thông tư số 129/2008/TT-BTC thuộc diện áp dụng thuế suất thuế GTGT là 5%. Trường hợp, thuốc chữa bệnh là một phần thuộc gói dịch vụ chữa bệnh (theo quy định của Bộ Y tế) thì toàn bộ khoản thu từ hoạt động chữa bệnh bao gồm cả sử dụng thuốc thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Các dịch vụ trong lĩnh vực y tế dự phòng, kiểm nghiệm, kiểm định có thu phí, lệ phí theo quy định của Pháp lệnh phí, lệ phí thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. 2. Căn cứ và phương pháp tính thuế: 2.1. Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất thuế GTGT. Giá tính thuế và thuế suất thuế GTGT thực hiện theo quy định tại Mục I, Mục II Phần B Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính. 2.2. Phương pháp tính thuế: 2.2.1 Trường hợp cơ sở y tế công lập thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định và đăng ký nộp thuế Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 128/2011/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2011 THÔNG TƯ ... n lý gi i phóng m t b ng, qu n lý thi công, giám sát u t d án toán kh i l ng công trình; g) C p phát kinh phí cho h c sinh, sinh viên, công ch c, viên ch c i h c, t o c Danh m c v trí công tác. .. quan có th m quy n quy t nh vi c chuy n i v trí công tác i v i công ch c, viên ch c gi a c quan, t ch c n v xem xét, quy t nh; - C quan có th m quy n xem xét, quy t nh vi c chuy n i Các c quan,... hành v công tác t ch c cán b ch u trách nhi m v quy t nh c a Quy trình th c hi n vi c chuy n i v trí công tác c a công ch c, viên ch c a) Chuy n i c quan, t ch c n v - Công ch c, viên ch c báo