1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương bài giảng lý thuyết học tập

75 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu sâu sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật biên soạn “Lý thuyết học tập” Cuốn sách trang bị cho sinh viên hiểu biết thuyết học tập chiến lược dạy học Bên cạnh đó, sách giúp người học hiểu rõ môn học chuyên ngành như: Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ dạy học, giáo dục học Sau học xong học phần sinh viên vận dụng kiến thức học để xây dựng cho hệ thống chiến lược dạy học hiệu quả, phục vụ công việc giảng dạy Cuốn sách chia làm phần chính: - Cơ sở thuyết học tập; - Các thuyết học tập chính; - Chiến lược học tập dạy học hiệu Cuốn sách biên soạn lần đầu học phần tự chọn sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật Do trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến Thầy cô Sinh viên! Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên Tác giả TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT MỤC LỤC Chƣơng CƠ SỞ CỦA CÁC THUYẾT HỌC TẬP .1 1.1 Cơ sở triết học 1.2 Cơ sở tâm học 1.2.1 Khái niệm hoạt động học 1.2.2 Đối tượng hoạt động học 1.2.3 Phương tiện học tập 1.2.4 Điều kiện học tập 1.2.5 Sự hình thành hoạt động học tập 1.2.5.1 Động học tập 1.2.5.2 Mục đích học tập 1.2.5.3 Sự hình thành hành động học tập 1.2.5.6 Đặc điểm chung hoạt động học tập sinh viên 1.2.5.7 Tính tích cực hoạt động học sinh viên 1.3 Khái quát thuyết học tập 1.3.1 thuyết khoa học 1.3.2 thuyết học tập 1.4 Các quan điểm tiếp cận nghiên cứu ứng dụng thuyết học tập bối cảnh 1.4.1 Tiếp cận phân tích (Tư giới) 1.4.1.1 Các phương pháp khoa học khoa học vận động giới 10 1.4.1.2 Một số đặc điểm tư giới 12 1.4.1.3 Ảnh hưởng tư giới lịch sử phát triển nhận thức 15 1.4.2 Tiếp cận hệ thống 17 1.4.2.1 Nhận thức khoa học trước phức tạp giới 18 1.4.2.2 Cách nhìn hệ thống khoa học hệ thống 20 1.4.2.3 Tư hệ thống cách nhìn 26 Chƣơng 32 CÁC THUYẾT HỌC TẬP 32 2.1 Thuyết phản xạ có điều kiện pavlov 32 2.2 Thuyết hành vi 35 2.2.1 Những quan niệm thuyết hành vi 35 2.2.2 Những đặc điểm học tập theo thuyết hành vi 36 2.3 Thuyết nhận thức 37 2.3.1 Những quan niệm thuyết nhận thức 37 2.3.1.1 Quá trình hình thành thuyết nhận thức - hành vi 37 2.3.1.2 Quan điểm Sheldon Trị liệu hành vi - nhận thức cho cá nhân 38 2.3.1.3 Bản chất Thuyết nhận thức - hành vi 40 2.3.2 Những đặc điểm học tập theo thuyết nhận thức 43 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 2.4 Thuyết kiến tạo 44 2.4.1 Những quan niệm thuyết kiến tạo 44 2.4.2 Những đặc điểm học tập theo thuyết kiến tạo 45 Chƣơng 49 CHIẾN LƢỢC HỌC TẬP VÀ DẠY HỌC HIỆU QUẢ 49 3.1 Khái niệm chiến lƣợc học tập 49 3.2 Phân loại chiến lƣợc học tập 50 3.2.1 Các chiến lược nhận thức 50 3.2.2 Các chiến lược học tập siêu nhận thức 51 3.2.3 Các chiến lược sử dụng nguồn lực học tập…………………………62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chƣơng CƠ SỞ CỦA CÁC THUYẾT HỌC TẬP 1.1 Cơ sở triết học Những giả thuyết thuyết học tập khác có nguồn gốc từ quan điểm giới quan nói chung sở triết học nhận thức nói riêng Các thuyết triết học nhận thức phân thành hau nhóm thuyết nhận thức định lượng khách thể (học thuyết khách thể), htuyết nhận thức định hướng chủ thể Có thể phân biệt nhận thức khách thể chủ thể sau: CÁC THUYẾT KHÁCH THỂ CÁC THUYẾT CHỦ THỂ Trong thời điểm xác định, có Không có tri thức khách quan Mỗi tri thức chung, khách quan, người hiểu giải thích giới theo nhờ giải thích kinh nghiệm riêng giới Tri thức có tính ổn định cấu trúc để truyền đạt cho người học Người học tiếp thu kiến Các chủ thể nhận thức hiểu thức hiểu giống cách khác thực Giáo viên giúp học viên tiếp thu Nhiệm vụ giáo viên giúp học nội dung tri thức khách viên tăng cường tự trải nghiệm quan giới vào cấu trúc tư biết đặt vấn đề, từ giúp họ họ tự xây dựng tri thức 1.2 Cơ sở tâm học 1.2.1 Khái niệm hoạt động học Khi nói đến hoạt động học cần làm rõ khái niệm học khái niệm hoạt động học Trong sống đời thường người luôn có trình tích tiếp thu, tích luỹ kinh nghiệm sống, sở tạo nên tri thức TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT tiền khoa học, làm sở tiếp thu khái niệm khoa học nhà trường Đó việc học, cách học theo phương pháp sống thường ngày, giống người sinh đến chết học ăn học nói học gói học mở, ngày đàng học sàng khôn…Trên thực tế, có phương thức đặc thù( phương thức nhà trường) có khả tổ chức để cá nhân tiến hành hoạt động đặc biệt hoạt động học, qua hình thành cá nhân tri thức khoa học, lực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn; tâm học sư phạm, hoạt động học khái niệm dùng để hoạt động học diễn theo phương thức đặc thù, nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Bản chất hoạt động học Hoạt động học tập hoạt động chuyên hướng vào tái tạo lại tri thức người học Sự tái tạo hiểu theo nghĩa phát lại Sự thuận lợi cho người học đường mà để phát lại nhà khoa học tìm hiểu trước, người học việc tái tạo lại Và để tái tạo lại, người học cách khác phải huy động nội lực thân ( động cơ, ý chí, …), phát huy cao việc tái tạo lại diễn tốt nhiêu Do hoạt động học làm thay đổi người học Ai học người phát triển, không học thay được, người học cần phải có trách nhiệm với thân mình, trình học Mặc dù hoạt động học làm thay đổi khách thể Nhưng mục đích tự thân hoạt động học mà phương tiện để đạt mục đích làm thay đổi chủ thể hoạt động Hoạt động học hoạt động tiếp thu tri thức luận, khoa học Nghĩa việc học không dừng lại việc nắm bắt khái niệm đời thường mà học phải tiến đến tri thức khoa học, tri thức có tính chọn lựa cao, khái quát hoá, hệ thống hoá Hoạt động học tập không hướng vào việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà hướng vào việc tiếp thu tri thức thân TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT hoạt động học Hoạt động học muốn đạt kết cao, người học phải biết cách học, phương pháp học, nghĩa phải có tri thức thân hoạt động học Hoạt động học hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh Do giữ vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển tâm người học lứa tuổi 1.2.2 Đối tƣợng hoạt động học Nếu gọi chủ thể hoạt động học người học đối tượng hoạt động học hướng tới tri thức Nhưng tri thức mà học sinh phải học lựa chọn từ khoa học khác nhau, theo nguyên tắc định, làm thành môn học tương ứng, cụ thể đơn vị cấu thành như: khái niệm, kĩ năng, thái độ… Đối tượng hoạt động học có liên quan chặt chẽ với đối tượng khoa học Tuy vậy, có khác nguyên tắc hoạt động học hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động học hoạt động tái tạo lại tri thức có từ trước ỏ người học, hoạt động nghiên cứu khoa học phát chân khoa học mà loài người chưa biết đến Có thể nói: đối tưởng hoạt động học với cá nhân không nhân loại 1.2.3 Phương tiện học tập Hoạt động hướng tới đối tượng cụ thể, chủ thể phải có phương tiện, điều kiện cụ thể để chiếm lĩnh đối tượng Trong hoạt động học tập, phương tiện như: giấy, bút, sách, giáo trình, máy tính…mà mang tính chất đặc thù hoạt động học tập yếu tố hình thành trình học tập Phương tiện học tập sẵn tâm chủ thể mà hình thành trình chủ thể tham gia hoạt động học tập Phương tiện chủ yếu hoạt động học tập hành động học tập: so sánh, phân loại, phân tích, khái quát hoá Tâm học khẳng định so sánh, TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT phân loại hành động học tập phương tiện đắc lực cho việc hình thành khái niệm kinh nghiệm, phân tích, khái quát hoá phưong tiện để hình thành nên khái niệm khoa học Cần nhấn mạnh hoạt động học, phương tiện chủ yếu tư Trong giáo dục, tất hình thức tư quan trọng cần thiết 1.2.4 Điều kiện học tập Hoạt động học muốn diễn phải có điều kiện Điều kiện có tham gia yếu tố bên (ngoại lực) như: có hướng dẫn thầy, sách, vở, bút, máy tính, giáo trình…Và điều kiện thứ hai có vận động thân người học hay gọi yếu tố nội lực Đó tri thức mà người học học được, trình độ trí tuệ có người học, động cơ, ý chí, hứng thú người học…Có đầy đủ điều kiện đó, người học dù hoàn cảnh có thầy với trò, hay đối mặt với thầy chí trường, hoạt động học diễn Từ hiểu học trình tương tác yếu tố ngoại lực yếu tố nội lực thông qua hoạt động dạy học Trong đó, yếu tố nội lực đóng vai trò quan trọng hoạt động học người học 1.2.5 Sự hình thành hoạt động học tập 1.2.5.1 Động học tập Các yếu tố hoạt động học hình thành hoạt động học Nói đến hình thành hoạt động học, trước hết phải nói đến hình thành động học tập Hoạt động học với chủ thể người học, đối tượng tri thức khoa học, với mục tiêu cuối hình thành nhân cách cho người học Chủ thể tiến hành hoạt động học, chiếm lĩnh tri thức tri thức trở thành tinh thần, thúc người học Vì hiểu động học tập sức mạnh tinh thần điều khiển, điều chỉnh hoạt động học nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học, để thoả mãn nhu cầu TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Động hoạt động học tập học sinh thân tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà giáo dục nhà trường mang lại cho em Trong thực tiễn giáo dục, động học tập chia thành hai loại: động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội Thuộc loại động hoàn thiện tri thức lòng ham mê, khát khao mở rộng tri thức, say mê với môn học Hoạt động học tập thúc đẩy động không chúa mâu thuẫn bên đòi hỏi phải có nỗ lực ý chí để đạt nguyện vọng hướng vào đấu tranh với thân Động quan hệ xã hội thưởng phạt đe doạ, áp lực gia đình, nhà trường, công việc, hiếu danh mong đợi hạnh phúc mức độ động mang tính cưỡng bách, có lúc xuất vật cản cần khắc phục để vượt qua đạt mục đích Xét mặt luận, hoạt động thúc đẩy động định Hoạt động học hướng đến tri thức khoa học, ( tức đối tượng hoạt động học) trở thành động hoạt động Động hoàn thiện tri thức động hoạt động học tập Nhưng thực tế có động quan hệ xã hội Nó “bám vào”, “hiện thân” động hoàn thiện tri thức, trở thành phận động hoàn thiện tri thức Khi động hoàn thiện tri thức đáp ứng đồng nghĩa với động quan hệ xã hội thoả mãn Cả hai loại động xuất trình học tập hoàn cảnh cụ thể, điều kiện mà động hay động chiếm vị trí quan trọng hơn, nôỉ lên chiêm ưu thứ bậc động Sự phân chia động có tính chất tương đối 1.2.5.2 Mục đích học tập Theo tâm học hoạt động, mục đích hiểu mà hành động diễn hướng tới Hoạt động học thúc đẩy động tiến hành hành động học Vậy mục đích hoạt động học khái niệm, giá trị, chuẩn mực… mà hành động học diễn hướng đến TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT nhằm đạt Quá trình hình thành mục đích việc hình thành chủ thể dạng biểu tượng sau tổ chức để thực hoá biểu tượng thực tế, thực tế có hoàn thành mục đích hoàn thành Mục đích hoạt động học hình thành vậy, có điều có tính đặc thù riêng việc hình thành mục đích học tập hướng đến để thay đổi chủ thể người học Và mục đích bắt đầu hình thành chủ thể bắt đầu bắt tay vào thực hành động học tập Trên đường chiếm lĩnh đối tượng diễn trình chuyển hoá mục đích phương tiện học tập Mục đích phận thực đầy đủ lại trở thành công cụ để chiếm lĩnh mục đích 1.2.5.3 Sự hình thành hành động học tập Học tập trình nói đến hoạt động học tập phải nói đến hình thành hành động học tập Hành động học hiểu hành động trí óc, nhằm chiếm lĩnh tri thức Hành động học có nhiều hành động khác nhau, chất nhất, có hành động sau:hành động phân tích ( tìm nguồn gốc nội tại, cấu trúc lôgíc đối tượng), hành động mô hình hoá ( giúp người diễn đạt khái niệm cách trực quan, bao gồm mô hình gần giống với vật thật, mô hình tượng trưng, mô hình mã hoá, dùng nhiều sinh học…), hành động cụ thể hoá (nhằm vận dụng giúp người học hiểu rõ chất vấn đề, giải vấn đề mối liên hệ cụ thể lĩnh vực 1.2.5.6 Đặc điểm chung hoạt động học tập sinh viên + Hoạt động học tập sinh viên có tính chất độc đáo mục đích kết hoạt động Đó là, khác với lao động, học tập không làm thay đổi đối tượng mà thay đổi thân Sinh viên học tập để tiếp thu tri thức khoa học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển phẩm chất nhân cách người chuyên gia tương lai TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT + Hoạt động học tập diễn điều kiện có kế hoạch phụ thuộc vào nội dung, chương trình, mục tiêu, phương thức thời hạn đào tạo + Phương tiện hoạt động học tập thư viện, sách vở, máy tính… + Tâm diễn hoạt động học tập sinh viên với nhịp độ căng thẳng, mạnh mẽ trí tuệ + Hoạt động học tập sinh viên mang tính độc lập cao Cái cốt lõi hoạt động học tập sinh viên tự ý thức động mục đích, biện pháp học tập 1.2.5.7 Tính tích cực hoạt động học sinh viên Việc tạo tính tích cực học tập sinh viên nhiệm vụ chủ yếu người thầy giáo nhà trường đại học Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng mạnh tới tính tích cực hoạt động tập sinh viên vận dụng cách thích hợp phương pháp giảng dạy thầy Theo Thái Duy Tiên "Tính tích cực học tập sinh viên tập hợp hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí người sinh viên từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu qủa học tập" Tính tích cực học tập sinh viên thể qua số đặc điểm sau: - Trong học sinh viên có ý tới giảng hay không - Mức độ tự giác tham gia vào xây dựng học, trao đổi thảo luận, ghi chép… - Thực tốt nhiệm vụ học tập giao - Hiểu trình bày lại theo cách hiểu - Có hứng thú học tập - Biết vận dụng tri thức học vào thực tiễn - Có sáng tạo trình học tập TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Trong phụ thuộc tích cực, thành viờn nhóm sẽ: + Cố gắng giúp nhóm đạt mục đích chung + Chia sẻ số phận chung với + Quan tâm đến tiến thành viên khác + Chia sẻ thành công nhóm + Chia sẻ tư cách nhóm + Tự giác thực việc + Chụm đầu bàn bạc chuyện trò với + Trẻ bị thu hút vào công việc chúng tiến hành + Cổ vũ lẫn nhau, chia sẻ kết làm việc + Chia sẻ tài liệu với Để tạo phụ thuộc tích cực, người ta sử dụng biện pháp sau: A Tạo phụ thuộc mục đích - nhằm sản phẩm chung, nhóm có phiếu tập, công việc trách nhiệm trọn vẹn, thành viên ăn điểm thay cho nhóm, vẽ biểu đồ theo dõi tiến độ nhóm, thành viên thực phần nhiệm vụ định B Sự phụ thuộc phần thưởng - cho điểm nhóm chung, điểm cá nhân cộng với phần thưởng nhóm, khen thưởng nhóm, thưởng nhóm vật C Sự phụ thuộc nguồn học tập - hạn chế cho nhóm tài liệu, thành viên có nguồn khác cần thiết D Sự phụ thuộc vai trò - người ghi chép, người nghiên cứu, người hỏi, người động viên, người quan sát, thủ lĩnh nhóm E Sự phụ thuộc môi trường - tổ chức môi trường vật lí cho nâng cao hợp tác phụ thuộc, ví dụ cho nhóm bàn làm việc Nguyên tắc Sự tƣơng tác trực diện A Tương tác trực diện có ý nghĩa học tập? Đó là: + Kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực giải pháp, đáp án + Nâng cao cảm giác ý thức đoàn kết, sở thuộc gắn bó với 58 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT người nhóm + Làm cho thành viên không bị thu hút cách tích cực vào hoạt động nhóm + Dẫn tới tư tưởng, lời giải thích, câu trả lời xem xét kiểm định trước nhóm + Những lập luận giải đáp khả quan kiểm tra, phán xét, biến thể thải bỏ Những giải đáp lắng nghe thông qua việc giải thích cho thành viên khác nhóm Mọi thành viên thử thách suy nghĩ tư tưởng người khác B Những nhân tố bảo đảm cho tương tác trực diện thành công + Sử dụng nhóm nhỏ có qui mô 3-5 thành viên + Tổ chức vị trí học tập kề đối diện + Sử dụng tên gọi người tiếp xúc với mắt làm việc + Hiểu ngôn ngữ không lời thích hợp với tình học tập + Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi với + Dạy kĩ xã hội cộng tác thích hợp cần thiết, ứng với quan hệ hoạt động cụ thể nhóm Nguyên tắc Trách nhiệm công việc cỏ nhân Nhóm hợp tác tổ chức cấu trúc cho bảo đảm không xảy chuyện trốn tránh công việc trách nhiệm học tập Mỗi người có việc phần việc ràng buộc với Mỗi thành viên phải học, đóng góp phần vào công việc thành công nhóm Mọi thông báo đưa rõ ràng tất thành viên tiếp nhận Có biện pháp bảo đảm thực tốt trách nhiệm đóng góp cá nhân như: + Mỗi thành viên nhóm có vai trò công việc rõ ràng + Mỗi thành viên có phần đóng góp định vào nhiệm vụ chung + Mỗi thành viên có phần nguồn lực cần thiết để học tập + Mọi thành viên thường xuyên quan tâm cổ vũ 59 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT + Mọi người hỏi nhau, hỏi người tức hỏi nhóm, hỏi nhóm tức hỏi người + Mỗi người hiểu rõ thành công phụ thuộc vào bạn khác, điều khuyến khích họ tin tưởng vào nỗ lực người Trẻ biết không việc học đánh giá, mà hiểu rõ bạn khác phụ thuộc vào điểm Khi cần cho học sinh giải thích trước nhóm, chọn ngẫu nhiên, không nên nhằm vào cá nhân Nguyên tắc Sử dụng kĩ cộng tác nhóm Những yêu cầu mà giáo viên phải đặt với nhóm hợp tác là: Mỗi người lại làm việc với nhóm cách gắn bó Biết giữ im lặng, nói năng, phát biểu lúc, giọng, ôn hòa Biết chờ đợi để nghe kiến người khác chờ đợi đến lượt phát biểu ý kiến cá nhân Biết sử dụng xác tên tất bạn khác nhóm Chú ý động viên nhau, lắng nghe lời nhận xét Tìm hiểu khó khăn người khác chia sẻ kinh nghiệm Biết tỏ thái độ phù hợp với quan hệ thành viên nhóm Biết chủ động hỗ trợ bạn yêu cầu bạn hỗ trợ cách tự tin, chân thực, cởi mở + Biết trao đổi ý kiến, thảo luận, hỏi han trả lời với tình giao tiếp hay học tập Trong trình làm việc nhóm, giáo viên cần hướng dẫn trẻ thực rèn luyện kĩ cộng tác, làm việc với người khác Điều cần ý phân biệt kĩ nhận thức, kĩ học tập, kĩ thực hành vi tổ chức, kỉ luật, kĩ thực hành học… với kĩ cộng tác, làm việc hợp tác hay kĩ xã hội Cần lựa chọn kĩ để nhấn mạnh học Việc dạy hướng dẫn kĩ cộng tác nhóm học hợp tác nói chung trải qua bước sau đây: 60 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT + Làm cho học sinh cảm thấy nhu cầu phải có kĩ năng, cách gợi nhớ kinh nghiệm cá nhân họ, giải thích tầm quan trọng kĩ học tập đời sống, tương lai + Học sinh cần hiểu rõ kĩ cộng tác cụ thể Có thể yêu cầu học sinh lập danh mục gồm nhiều kĩ mà họ cảm thấy giống qua việc nghe nhìn thấy hàng ngày + Cho học sinh thực hành kĩ cộng tác cách riêng biệt với nội dung học tập bình thường, chẳng hạn thông qua hoạt động trình diễn, lễ hội, tổ chức tham quan, chơi sắm vai trò chơi khác, biểu thị thí dụ tích cực lẫn thí dụ tiêu cực kĩ cộng tác + Cần tích hợp kĩ vào hoạt động theo nội dung học trình Ví dụ, nhóm làm việc với để nghiên cứu dự án, học sinh phải sử dụng kĩ khuyến khích người khác tham gia phần việc khác Có thể giao nhiệm vụ luân phiên để thay đóng vai trò định, ví dụ, người nhóm phải làm báo cáo viên sau học thảo luận Vai trò luân phiên cần lựa chọn - đòi hỏi nhân vật thực vai trò phải sử dụng kĩ cộng tác hoàn thành nhiệm vụ Có thể tổ chức hành động có tính chất “dây chuyền” để dạy kĩ cộng tác, ví dụ: người thứ xử lí trình bày số liệu quan sát biểu, người trao đổi nghiên cứu biểu để làm báo cáo, người thứ ba xem xét tài liệu để đề xuất giải pháp, người thứ tư tổng hợp tất để soạn thảo chương trình hội thảo, nhóm thảo luận để định nội dung cụ thể hội thảo, tổ chức thành phần tham dự + Thường xuyên xử lí tương tác nhóm, tức bàn bạc, đánh giá, rút kinh nghiệm thành công thất bại nhóm thành viên qua hoạt động, phân tích nguyên nhân điều kiện thành bại đó, hiệu nhóm dạng hoạt động khác + Trong dịp dạy giúp học sinh rèn luyện kĩ đó, cần ý khuyến khích em kiên trì thực hành sử dụng tình học tập, sinh hoạt trường, nhà quan hệ xã hội 61 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Nguyên tắc Xử lí tƣơng tác nhóm Xử lí tương tác nhóm cần xem phận hữu hay chủ đề học hợp tác Sau kết thúc công việc, học sinh phải thảo luận để đánh giá nhóm làm việc với có tốt không, nên tiếp tục để đạt hiệu cao Việc giúp học sinh học kĩ làm việc hợp tác với người khác cách hiệu Có thể tiến hành xử lí tương tác nhóm hoạt động lúc gần kết thúc hoạt động học nhóm Xử lí tương tác nhóm bao gồm hai khía cạnh: Làm rõ mặt tốt hoạt động chung đóng góp cá nhân bật, cần phát huy gì; Những mặt cần cải thiện hay thay đổi Điều đặc biệt phải lưu ý xử lí tương tác nhóm vấn đề thành phần nhóm: hay phức tạp Nhiều nghiên cứu cho thấy việc thường có tác dụng tốt với nhóm có hai giới, nhiều trình độ học lực, đa dạng kinh nghiệm sống sở trường, hứng thú, khuynh hướng 3.2.3 Các chiến lược sử dụng nguồn lực học tập Phương pháp dự án (Project Method) phương pháp quản lí phát triển, trước hết kinh tế, đến lĩnh vực xã hội y tế, giáo dục, giao thông vận tải… Sau ứng dụng vào dạy học chiến lược hay kiểu tổ chức dạy học Xưa chiến lược tổ chức dạy học - lớp có thêm phương pháp dự án, nhiều cách thức khác, ví dụ phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case Study Method) phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên sâu giáo dục sử dụng thành chiến lược dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp Cách thức nhà giáo sử dụng phương pháp dự án để dạy học phương pháp dạy học, thuyết trình, thảo luận, nghiên cứu, tìm tòi, giải vấn đề v.v… (nhưng nhiều kĩ thuật khác môi trường lớp học môi trường làm việc dự án khác môi trường - lớp) Do hiểu phương pháp dự án phương pháp dạy học nên khó tránh lúng túng công việc giảng dạy Nếu phương pháp dạy học phương pháp bỏ đâu? Và mục tiêu, nội dung học tập, học liệu, phương tiện 62 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT dạy học, điều kiện, môi trường kết học tập đâu, chả lẽ chui hết vào phương pháp dạy học? Cũng vậy, Bàn tay nặn bột Bản đồ tư kĩ thuật thực cách tiếp cận kiến tạo dạy học nayđược phổ biến phương pháp dạy học giáo viên lại trải qua phen hoang mang… Trong thực tế hầu hết gọi cách dạy học giáo viên cho họ làm, nghĩ biết từ lâu rồi, có điều không dùng thuật ngữ Đó xúc có thật thực tiễn nhà trường Về nguyên tắc muốn áp dụng dự án vào dạy học giáo viên phải hiểu biết có lực dạy học dựa vào dự án Nghĩa họ phải đào tạo sau phải bồi dưỡng thường xuyên kĩ thiết kế dự án học tập, kĩ tổ chức học tập theo dự án, kĩ thiết kế phương pháp, phương tiện học liệu kĩ thích hợp khác Nếu học trường sư phạm họ học tập theo chiến lược sau tảng tốt để phát triển nghề nghiệp làm tốt nhiệm vụ dạy học Có thể hiểu dạy học dựa vào dự án kiểu hay chiến lược dạy học người học tiến hành việc học tập thông qua dự án học tập, không thông qua thông thường truyền thống Học tập dựa vào dự án (Project-based Learning) đòi hỏi việc dạy học phải khác truyền thống, việc dạy học phải tạo hội hướng người học thực dự án theo mục tiêu sản phẩm cụ thể định, nhờ đạt kết học tập Trong hệ thuật ngữ quốc tế phương pháp dạy học dự án, không nên tùy tiện bịa đặt Chỉ có phương pháp dự án phương pháp quản lí, ứng dụng vào dạy học môi trường học tập mẻ, động, có tính xã hội cao, có quan hệ hợp tác tối đa, người ta gọi kiểu dạy học dạy học dựa vào dự án Dạy học dựa vào dự án có tính hệ thống, đặc biệt giáo dục mầm non giáo dục sau phổ thông có tư cách hệ thống dạy học, bao gồm thành tố chương trình giáo dục mục tiêu, nội dung, chuẩn, hoạt động, phương pháp, phương tiện, học liệu, kĩ thuật, kết v.v… 63 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Cho nên gọi phương pháp dạy học thật sai lầm thiển cận Nó bao hàm thành tố dạy học không phương pháp dạy học Khái niệm dự án học tập Theo nghĩa chung nhất, từ dự án (Project) bắt nguồn từ tiếng Latin Projectum, thuật ngữ trước vài bước để xuất thực tế Dự án công việc hoạch định thực theo kế hoạch phát triển chặt chẽ nhằm đưa ý tưởng vào thực tế (công nghiệp, nông nghiệp, kinh doanh, lượng, y tế, giáo dục…) nhờ mà phát triển lĩnh vực thực tế theo mục tiêu mong muốn Linh hồn dự án Phát triển Văn dự án văn kế hoạch phát triển Cách làm có truyền thống trăm năm có sở khoa học quản lí, dần thừa nhận phương pháp quản lí đại, mau chóng hạn mang lại thành tựu phát triển địa bàn hay lĩnh vực đầu tư với hiệu quản lí hiệu đầu tư cao Phương pháp dự án xâm nhập rộng rãi vào khắp lĩnh vực kinh tế - xã hội, kể lĩnh vực tinh thần trị, văn hóa, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật v.v… Dạy học dựa vào dự án đòi hỏi phải có dự án học tập Dự án học tập kiểu dự án thiết kế thực người học trình dạy học hỗ trợ giáo viên nhằm mục đích giáo dục phát triển người học Dự án học tập môi trường thể thống cao độ nội dung học tập hoạt động người học Học trình dựa vào dự án có tính tích hợp, tính thực tế, tính hợp tác nhiều hội để người học thể mình, kết hợp số dự án thành chuỗi phù hợp với chuẩn hay mục tiêu học tập Về nguyên tắc, cho dù dự án học tập sở giáo dục chuyên nghiệp trường nghề đại học nhiều có mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chúng trước hết kế hoạch phát triển người học phần phát triển nghề nghiệp nhà giáo Dựa vào dự án học tập, người học tiến hành công việc học theo thiết kế dự án, giáo viên sử dụng chúng công cụ quản lí, lãnh đạo trình học tập người học, làm môi trường để tổ chức nội dung hoạt 64 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT động giáo dục hiệu quả, áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học có tính chất xã hội hóa cao Khi dạy học dựa vào dự án, dự án học tập đơn vị nội dung đơn vị hoạt động để tổ chức học trình đó, tương tự hệ lớp học đơn vị Khái niệm dự án từ lĩnh vực kinh tế - xã hội vào lĩnh vực giáo dục đào tạo không với ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà sử dụng chiến lược hay kiểu tổ chức dạy học Có nhiều giải thích khác nguồn gốc dạy học theo dự án Theo Apel Knoll, khái niệm Project dạy học sử dụng bước đầu trường dạy nghề kiến trúc Ý từ cuối kỉ 16, sau sử dụng Pháp Từ kỉ 18, với phát triển cách mạng kĩ thuật công nghiệp, tư tưởng dạy học dựa vào dự án (DHDVDA) truyền bá sang số nước châu Âu khác Mĩ, trước hết trường đại học kiến trúc kĩ thuật Trong dự án này, sinh viên (SV) giao nhiệm vụ thiết kế gia công sản phẩm kĩ thuật hoàn thiện cách tự lực, cần vận dụng lí thuyết, kĩ học Cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, nước Mĩ bắt đầu phong trào cải cách giáo dục mạnh mẽ, tư tưởng giáo dục cải cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm, gọi dạy học hướng vào người học (Learner centered Education) DHDVDA nhà sư phạm Mĩ đưa vào sử dụng dạy học phổ thông Họ xây dựng sở lí luận cho DHDVDA coi chiến lược dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học hướng vào người học nhằm khác phục nhược điểm dạy học truyền thống, coi giáo viên trung tâm trình dạy học Ban đầu, dự án sử dụng chủ yếu dạy học thực hành môn Kĩ thuật, Kinh tế gia đình, Nghệ thuật Cùng với ứng dụng ngày rộng rãi, dự án học tập sau sử dụng hầu hết môn học khác, kể môn khoa học xã hội Những quan điểm triết học giáo dục và lí thuyết nhận thức xã hội J Dewey đóng vai trò quan trọng việc xây dựng tảng lí luận cho DHDVDA 65 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Trong nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây, nhìn chung khái niệm DHDVDA không sử dụng lí luận dạy học, nhiên tư tưởng tương tự DHDVDA tìm thấy mô hình trường học lao động Nga từ sau Cách mạng Tháng Mười 1917, mô hình trường học lao động Blonsky, Makarenko Trong trường này, học sinh (HS) thường giao nhiệm vụ lao động phức hợp em cần thực chúng cách tự lực, sáng tạo [76] Những mô hình tương tự thấy CHDC Đức, Cuba, Bungary, Trung Quốc (Trường công xã), Việt Nam (Trường phổ thông công nghiệp, Trường vừa học vừa làm, Trường Thanh niên lao động XHCN Hòa Bình v.v…) Sau thời gian phần bị lãng quên năm sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, từ năm 1970, với trào lưu cải cách giáo dục nước phương Tây, DHDVDA quan tâm nghiên cứu sử dụng rộng rãi, phát triển mạnh mẽ phạm vi quốc tế Những quan điểm DHDVDA nhà sư phạm Mĩ đầu kỉ 20 sử dụng tiếp tục phát triển DHDVDA ngày ứng dụng cấp, từ giáo dục phổ thông, đào tạo nghề đào tạo đại học, hầu hết môn học hay ngành học, chí giáo dục mầm non Trong đào tạo giáo viên, DHDVDA sử dụng phổ biến Trường Đại học Roskilde Đan Mạch dành 50% quĩ thời gian đào tạo cho DHDVDA Ở Việt Nam, đồ án môn học, đồ án tốt nghiêp từ lâu sử dụng đào tạo đại học, trước hết trường đại học kĩ thuật Hiện hình thức tập lớn, tiểu luận, khóa luận thực trường đại học nói chung đào tạo giáo viên gần gũi với DHDVDA Trong hình thức này, SV thực nhiệm vụ học tập mang tính nghiên cứu cách tự lực hướng dẫn giáo viên Trong giáo dục phổ thông, năm 1960-1980, trường phổ thông lao động có nhiệm vụ lao động học sinh gần gũi với DHDVDA Đặc biệt năm 1980, với phát triển phong trào hướng nghiệp, nhiều trường thực dự án dự án trồng cây, dự án phát triển vườn trường Tuy nhiên cho 66 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT đến nay, nói chung DHDVDA chưa ý lĩnh vực đào tạo phổ thông đại học, chưa sử dụng chiến lược dạy học phổ biến Từ tổng quan thấy DHDVDA có tiền thân nhóm, tổ, đội học hợp tác ngày tiến đến hình thức đại ngày nay, không khác dự án thực DHDVDA chiến lược hay kiểu tổ chức dạy học có ưu điểm đặc biệt việc tăng cường thực hành, trải nghiệm công việc, trải nghiệm giá trị xã hội quan hệ hợp tác, phát triển lực giải vấn đề phức hợp có tính thực tiễn, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc người học Nó môi trường dạy học hỗ trợ đắc lực cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực hóa thảo luận, chia sẻ, công não, phát triển giá trị, tìm tòi - khám phá, dạy giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp, tham gia hợp tác kĩ học tập có tính thiết thực Bản chất nguyên tắc dạy học dựa vào dự án Bản chất đặc điểm dạy học dựa vào dự án Bản chất DHDVDA thể chỗ kết hợp đầy đủ hài hòa phương thức học tập phong cách học tập người học Họ có hội học tập khác nhau, không Trong học tập người học kết hợp phương thức học tập như: học cách bắt chước, học làm việc, học trải nghiệm giá trị, học ý thức lí luận Không có kiểu dạy học tạo thuận lợi cho nhiều phương án học tập Nó chấp nhận phong cách học tập (ví du phong cách dựa vào dạng trí tuệ theo lí thuyết H Gardner – xem giới thiệu trong: [Đặng Thành Hưng (2012) Cơ sở tâm lí học giáo dục, Giáo trình đào tạo tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam]) DHDVDA có đặc điểm phân biệt tương kiểu dạy học khác, chẳng hạn: Hướng vào vấn đề thực tiễn có tính xã hội cao Dựa vào hứng thú tính tích cực người học Mang tính phức hợp, liên môn nội dung hoạt động Có khuynh hướng hành động (làm việc thực sự) trình giải vấn đề 67 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tính tự lực người học công việc Cộng tác làm việc học tập Hướng vào sản phẩm cuối Không mạnh việc dạy họcthuyết trừu tượng, khó bảo đảm tính hệ thống nội dung học vấn rèn luyện hệ thống kĩ Đòi hỏi nhiều thời gian gặp nhiều sai sót, nên cần phải lựa chọn, đánh giá mục tiêu, nội dung học tập thận trọng thiết kế áp dụng dự án học tập C ác nguyên tắc dạy học dựa vào dự án DHDVDA bao quát hầu hết kiểu chiến lược dạy học (trừ hệ thống – lớp truyền thống) dạy học hợp tác, dạy học nhóm, dạy học dựa vào vấn đề, dạy học kiến tạo (tức dạy học dựa vào vùng cận phát triển), dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp, dạy học dựa vào lực v.v… Vì tuân thủ nhiều nguyên tắc khác nhau, cho dù phân biệt tương kiểu dạy học khác Sự phụ thuộc lẫn tích cực trình kết học tập Đó nguyên tắc dạy học hợp tác (4 nguyên tắc vậy) dạy học dựa vào dự án, dự án học tập môi trường học tập hợp tác điển hình Thành công dự án gắn liền với thành công nhóm, lớp, thành công nhóm, lớp gắn liền với thành công người, ngược lại Học theo dự án làm việc tức lên thuyền khơi, chung số phận Trách nhiệm công việc cá nhân học tập Ai có việc cụ thể trách nhiệm cá nhân trước nhiệm vụ đó, không làm thay không đùn đẩy cho phần việc Tương tác trực diện nhằm mở rộng hội hoạt động Bàn bạc, thảo luận, chia sẻ ý tưởng, trao đổi ý kiến, cộng tác làm việc… trình tương tác trực diện, không gián tiếp qua ai, kể qua thầy cô giáo Cần giải việc trực tiếp bàn bạc với định Dạy học chủ yếu thông qua dựa vào kĩ xã hội Điểm mạnh DHDVDA kĩ xã hội, vừa chỗ dựa dạy học vừa mục đích Thiếu kĩ xã hội gọi DHDVDA 68 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT thực chất hoạt động dự án hoạt động nhận thức thực hành có tính xã hội Xử lí nhóm hợp tác Nguyên tắc đòi hỏi tiến trình thực dự án phải đánh giá thường xuyên định kì qua phase Mỗi lần người học giáo viên tích lũy kinh nghiệm để thực phase tiếp sau tốt trước Tính vấn đề nội dung học tập, chủ yếu tính vấn đề mang nội dung xã hội Dự án bao hàm công việc túy thiết kế chặt chẽ dạng hạng mục nhiệm vụ cụ thể, Tuy dự án học tập phải chứa vấn đề học tập, tức nội dung học tập mà ngườì học chưa biết phải học, chẳng hạn vấn đề môi trường giáo dục môi trường, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, v.v… chứa tri thức kĩ liên môn từ Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Hóa học, Vật lí học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử v.v… (Triết lí kiến tạo giải vấn đề) Tính tham gia tất người mặt Hoạt động dự án thường xuyên có tham gia người hội thảo, hội nghị, diễn đàn vấn đề thông báo, bàn bạc, có việc người tính chất dự án phải phối hợp nhiệm vụ nhịp nhàng (Triết lí hợp tác thực) Tìm tòi – khám phá làm việc để đạt mục đích học tập qua sản phẩm cuối cùng, nội dung học tập không cho sẵn Học tập dựa vào dự án đồng nghĩa với xúc tiến dự án học tập Tuy dự án thiết kế trước song kết học tập hoàn thành dự án thấy sản phẩm mà người học làm (Triết lí hành vi triết lí kiến tạo) Nghĩa trình học tập trình tìm tòi, khám phá, phát sẵn mẫu tri thức hay kĩ để học thuộc lòng ghi nhớ Tính tự lực, tích cực liên tục người học Do nét đặc trưng học tập dựa vào dự án hành động nên DHDVDA coi trọng, khuyến khích phát triển tính tự lực, tính tích cực liên tục người học 69 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT DHDVDA dựa vào hoạt động người học cách tương đối triệt để (Triết lí dựa vào lực kiến tạo) 70 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường: luận dạy học đại, NXB ĐHSP, 2014 Đề cương giảng Các thuyết học tập, Khoa SPKT, Trường ĐHSPKT Hưng Yên, 2006 Bùi Minh Hiển, Lịch sử giáo dục giới, NXB ĐHSP, 2016 Phan Trọng Ngọ, Giáo trình thuyết phát triển tâm người, NXB ĐHSP, 2015 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức: Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XX, NXB GD, 2003 Bùi Hiền nhiều tác giả: Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, 2001 Jean Chateau: Triết giáo dục, NXB Trẻ, Sài Gòn, 1971 Brophy, Jere: Classroom organization and management The elementary school journal (Chicago, IL).H.83.S.265-85, 1983 Winter, Felix: Leistungbewertung: Eine neue Lernkultur braucht einen anderen Umgang mit den Schulerleistungen Baltmannsweiler: Schneider, 2012 71 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT - TẬP THỂ KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THUYẾT HỌC TẬP (Lưu hành nội bộ) Hưng Yên, 2015 ... 1.3.2 Lý thuyết học tập - Lý thuyết học tập tìm cách giải thích chế việc học tập cách đặt điều kiện kết trình học tập mối quan hệ TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT - Lý thuyết học tập mang... CỦA CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP 1.1 Cơ sở triết học Những giả thuyết lý thuyết học tập khác có nguồn gốc từ quan điểm giới quan nói chung sở triết học nhận thức nói riêng Các lý thuyết triết học nhận... chung hoạt động học tập sinh viên 1.2.5.7 Tính tích cực hoạt động học sinh viên 1.3 Khái quát lý thuyết học tập 1.3.1 Lý thuyết khoa học 1.3.2 Lý thuyết học tập

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w