1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Q 1690 ng y 26.8.16 v Quy dinh ve tuyen sinh CTTT CLC K55

5 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Q 1690 ng y 26.8.16 v Quy dinh ve tuyen sinh CTTT CLC K55 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

MỤC LỤC Lời mở đầu …………………………………………………………………………………1 Nội dung ……………………………………………………………………………………2 I – Khái quát chung về thuế TNDN ………………………………………………………2 1. Khái niệm ……………………………………………………………………………2 2. Vai trò ……………………………………………………………………………… 2 II - Các quy định về đối tượng nộp thuế TNDN theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008………………………………… .3 1. Đối tượng nộp thuế TNDN theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008……………………………………………3 2. Nhận xét, đánh giá các quy định về đối tượng nộp thuế TNDN theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 ………………………………….….7 III - Một số ý kiến pháp lý nhằm thực thi tốt pháp luật thuế TNDN …………………10 1. Thực trạng áp dụng thuế TNDN ở nước ta …………………………………… .10 2. Một số ý kiến nhằm thực thi tốt pháp luật thuế TNDN ……………………… .12 Kết luận ………………………………………………………………………………… 14 Danh mục tài liệu tham khảo ……………………………………………………………15 1 LỜI MỞ ĐẦU Đối với mỗi quốc gia, thuế một vai trò hết sức quan trọng, vừa là công cụ kinh tế hỗ trợ cho sự tồn tại của nhà nước vừa được nhà nước sử dụng như một công cụ để thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu nhất định. Trong hệ thống thuế nước ta, thuế thu nhập doanh nghiệp xuất hiện từ rất sớm và giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước và thực hiện phân phối thu nhập. Tiền thân của thuế thu nhập doanh nghiệp chính là thuế lợi tức, một loại thuế đánh vào thu nhập của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, đã được áp dụng từ trước năm 1990 và được cụ thể hóa thành Luật thuế lợi tức vào năm 1990. Đến ngày 10/5/1997, Quốc hội nước ta đã thông qua Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thay thế cho Luật thuế lợi tức (Luật này được thay thế bởi Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, ban hành ngày 17/6/2003). Tiếp đó đến ngày 3/6/2008, Quốc hội đã thông qua Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 (Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành). Có thể thấy Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 đã có nhiều thay đổi so với Luật cũ đặc biệt là trong các quy định về đối tượng nộp thuế. Tuy nhiên trong thực tiến áp dụng, Luật vẫn bộc lộ những hạn chế, bất cập cần phải xem xét và sửa đổi, bổ sung. Để làm rõ những điểm mới trong quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 về đối tượng nộp thuế và giải pháp để thực thi tốt pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp em xin chọn đề tài “Bình luận các quy định về đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp; ý kiến pháp lý nhằm thực thi tốt pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp”. 2 NỘI DUNG I – Khái quát chung về thuế thu nhập doanh nghiệp. 1. Khái niệm Trên cơ sở các quy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Số: 1690/QĐ-ĐHNT-QLĐT Hà Nội, ngày26 tháng 08 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH V/v: Ban hành Quy định tuyển sinh CTTT chương trình CLC Khóa 55 -HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Căn Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học; Căn Quyết định 751/QĐ-TTg ngày 02/06/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trường Đại học Ngoại thương giai đoạn 2015-2017; Căn Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26/02/2015 Bộ GDĐT việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy Thông tư 03/2016/TT-BGDĐT ngày 14/03/2016 sửa đổi, bổ sung Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy; Căn Kết luận Hội đồng tuyển sinh đại học hệ quy năm 2016 phiên họp ngày 22/08/2016; Căn đề nghị Trưởng phòng Quản lý đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ban hành Quy định tuyển sinh chương trình tiên tiến chương trình chất lượng cao Khóa 55 (niên khóa 2016-2020) theo văn đính kèm Điều 2: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều 3: Trưởng Phòng Quản lý đào tạo, Giám đốc Cơ sở II – Tp Hồ Chí Minh, trưởng đơn vị cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - BGH (để đạo) - Phòng QLĐT, Cơ sở II (để thực hiện) - Các Khoa có CTTT CLC (để thực hiện) - Lưu VT, P.QLĐT PGS,TS Bùi Anh Tuấn QUY ĐỊNH VỀ TUYỂN SINH CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA 55 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHNT-QLĐT ngày tháng năm 2016) Chương trình tuyển sinh Tại Cơ sở Hà Nội Tại Cơ sở II – Tp Hồ Chí Minh Chương trình tiên tiến (CTTT) chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Chương trình chất lượng cao (CLC) chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Chương trình tiên tiến chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Chương trình chất lượng cao chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Chương trình chất lượng cao (CLC) chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Chương trình chất lượng cao chuyên ngành Ngân hàng tài quốc tế Chương trình chất lượng cao chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Chương trình chất lượng cao chuyên ngành Ngân hàng tài quốc tế Chương trình chất lượng cao chuyên ngành Kinh tế quốc tế Quy mô tuyển sinh 2.1 Tại Cơ sở Hà Nội: - Đối với CTTT: CTTT tuyển sinh 01 khối lớp tối đa khoảng 90 sinh viên - Đối với chương trình CLC: chương trình CLC chuyên ngành Kinh tế đối ngoại tuyển sinh tối đa 02 khối lớp, chương trình CLC lại chương trình tuyển sinh 01 khối lớp, khối lớp tuyển sinh khoảng 80 sinh viên - Hội đồng tuyển sinh điều chỉnh quy mô tuyển sinh chương trình CLC trường hợp có nhiều sinh viên ngành có chương trình CLC đủ điều kiện xét tuyển vào chương trình CLC ngành 2.2 Tại Cơ sở – Tp Hồ Chí Minh: Cơ sở – Tp Hồ Chí Minh xác định số khối lớp tuyển sinh tối đa số lượng hồ sơ đăng ký tham dự chương trình lực đào tạo Cơ sở nguyên tắc đảm bảo tính ổn định ngành đào tạo Cơ sở – Tp Hồ Chí Minh Mỗi khối lớp tuyển sinh khoảng 80 sinh viên Điều kiện tham gia dự tuyển: - Sinh viên trúng tuyển vào hệ đại học quy trường Đại học Ngoại thương năm 2016 có điểm xét tuyển từ điểm sàn nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển vào CTTT, chương trình CLC (đã bao gồm điểm ưu tiên đối tượng khu vực, điểm ưu tiên giải quốc gia/quốc tế) - Điểm sàn nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển: điểm sàn nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển CTTT, chương trình CLC ngưỡng điểm trúng tuyển vào ngành có CTTT chương trình CLC Cơ sở đào tạo Cụ thể sau: Cơ sở II – STT Chương trình Cơ sở Hà Nội CTTT chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Ngưỡng điểm trúng tuyển vào ngành Kinh tế Không có chương trình CTTT chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Ngưỡng điểm trúng tuyển vào ngành Quản trị kinh doanh Không có chương trình Chương trình CLC chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Ngưỡng điểm trúng tuyển vào ngành Kinh tế Ngưỡng điểm trúng tuyển vào ngành Kinh tế Chương trình CLC chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Ngưỡng điểm trúng tuyển vào ngành Quản trị kinh doanh Ngưỡng điểm trúng tuyển vào ngành Quản trị kinh doanh Chương trình CLC chuyên ngành Ngân hàng tài quốc tế Ngưỡng điểm trúng tuyển vào ngành Tài chính-Ngân hàng Ngưỡng điểm trúng tuyển vào ngành Tài chính-Ngân hàng Chương trình CLC chuyên ngành Kinh tế quốc tế Ngưỡng điểm trúng tuyển vào ngành Kinh tế quốc tế Không có chương trình - Tp Hồ Chí Minh Điều kiện đăng ký chương trình: + Sinh viên trúng tuyển ngành có đào tạo chương trình CLC đăng ký dự tuyển vào chương trình CLC thuộc ngành trúng tuyển + Sinh viên trúng tuyển ngành chương trình CLC có tổng điểm tổ hợp môn xét tuyển tính theo hệ số điểm ưu tiên đối tượng khu vực, điểm ưu tiên giải quốc gia/quốc tế không thấp mức điểm sàn nhận hồ sơ dự tuyển chương trình CLC đăng ký dự tuyển sang chương trình CLC theo nguyện vọng + Sinh viên trúng tuyển vào trường (tất ngành) có tổng điểm tổ hợp môn xét tuyển tính theo hệ số điểm ưu tiên đối tượng khu vực, điểm ưu tiên giải quốc gia/quốc tế đạt mức điểm sàn nhận hồ sơ CTTT đăng ký dự tuyển vào CTTT theo nguyện vọng Quy trình xét tuyển 4.1 Đánh giá lực tiếng Anh: Sinh viên dự kỳ thi kiểm tra lực ... MỤC LỤC NỘI DUNG I. Lý luận chung 1. Khái niệm bất động sản Theo từ điển luật học: “Bất động sản là các tài sản không di dời được. Bất động sản bao gồm đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó, các tài sản khác gắn liền với đất đai, các tài sản khác do pháp luật quy định”. Khoản 1 điều 174 Bộ luật dân sự năm 2005 của nước ta quy định: “Bất động sản là các tài sản bao gồm: a. Đất đai. b. Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó c. Các tài sản khác gắn liền với đất đai d. Các tài sản khác do pháp luật quy định”. Quy định về bất động sản nói trên là một khái niệm rất mở. Trước hết bất động sản là tài sản không thể di dời được, bất động sản có thể được nhận biết thông qua các vật cụ thể như đất đai hoặc khối thông nhất giữa các tài sản khác gắn liền với đất mà không thể di dời được trong không gian nếu muốn giữ nguyên công dụng và tính năng của tài sản đó. 2. Các loại bất dộng sản được phép đưa vào kinh doanh Dựa trên những đặc điểm cũng như tính chất của nó thì có thể liệt kê được bất động sản bao gồm các loại tài sản quy định tại khoản 1 điều 174 Bộ luật dân sự. Tuy nhiên, danh sách bất động sản được giao dịch thông thường được giới hạn theo quy định của pháp luật, do vậy không phải bất kỳ bất động sản nào cũng được phép kinh doanh. Theo quy định tại điều 6 Luật kinh doanh bất động sản năm 2006 và Điều 2 Nghị định số 53/2007/NĐ-CP thì: “các loại bất động sản được đưa vào kinh doanh 1. Các loại bất động sản được đưa vào kinh doanh bao gồm: a. Các loại nhà, công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng b. Quyền sử dụng đất được tham gia thị trường bất động sản theo quy định của pháp luật về đất đai c .Các loại bất động sản khác theo quy định của pháp luật; 2. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội, thị trường bất động sản và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính phủ quy định cụ thể danh mục các loại bất động sản quy định tại khoản 1 điều này được đưa vào kinh doanh”. 1.1. Các loại nhà, công trình xây dựng được đưa vào kinh doanh Theo quy định tại Điều 1 Luật nhà ở 2005 thì nhà ở là: “công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân”. Các loại nhà bao gồm: nhà ở thương mại do tổ chức, cá nhân xây dựng để bán, cho thuê theo nhu cầu của thị trường; nhà ở riêng lẻ do hộ gia đinh, cá nhân tự xây dựng, có thể do nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân xây dựng để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Theo quy định của pháp luật về xây dựng, công trình xây dựng bao gồm: công trình dân dựng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình thủy lợi, công trình hạ tầng kĩ thuật. Tuy nhiên, không phải bất cứ công trình xây dựng nào cũng được Ý nghĩa của vốn và lý do tháo bỏ quy định về vốn pháp định Sau một thời gian ứng dụng Luật Doanh nghiệp (từ Luật Doanh nghiệp năm 1999 cho đến Luật Doanh nghiệp năm 2005 hiện hành), có nhiều ý kiến cho rằng cần xem xét lại một số nội dung quy định trong các văn bản này 1 . Trong đó, dựa trên cơ sở các chức năng của vốn, nhất là chức năng bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ 2 , có ý kiến cho rằng, nên lặp lại quy định về điều kiện mức vốn tối thiểu khi thành lập doanh nghiệp đối với tất cả các trường hợp đầu tư kinh doanh. Cách thức tiếp cận này là hợp lý, cần được tham khảo. Tuy nhiên, theo chúng tôi, vấn đề cần được nhìn nhận từ vai trò, ý nghĩa của vốn ở từng vị trí của tất cả các bên có liên quan. Trước hết là vai trò của vốn đối với chính doanh nghiệp; thứ hai là ý nghĩa của vốn đối với các đối tác của doanh nghiệp - chủ nợ. Ngoài ra, cũng được nhìn nhận từ phía Nhà nước - với tư cách là chủ nợ lớn nhất và với chức năng điều hòa mối quan hệ giữa hai bên nói trên. 1. Đối với doanh nghiệp sở hữu vốn Ở vị trí của doanh nghiệp, để định vị nội dung quy định của pháp luật về vốn điều lệ, ý nghĩa của vốn cần được nhìn nhận thông qua một số nội dung sau: Thứ nhất, cần có cơ chế để doanh nghiệp tự xác định quy mô vốn theo nhu cầu và quy mô kinh doanh. Trước hết, cần phân định rõ các khái niệm: vốn điều lệ - vốn gốc - vốn chủ sở hữu, vốn pháp định - vốn tối thiểu, vốn kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp. Trong đó, khái niệm vốn kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp cần được xác định lại vì tuy có sự khác biệt về mặt ngữ nghĩa nhưng lại có sự đồng nhất. Nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp là để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh. Muốn vậy, nhà đầu tư cần phải có vốn và vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, kể cả tài sản cố định hay tài sản lưu động. Trong những giai đoạn hoạt động tiếp sau của doanh nghiệp, khi giá trị tài sản của doanh nghiệp có tăng lên, thì vốn điều lệ của chủ sở hữu vẫn giữ ở mức cũ. Vì vậy, nhà đầu tư cần phải xác định rõ nhu cầu sử dụng vốn của mình khi bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh để từ đó thiết lập quy mô vốn cũng như quy mô doanh nghiệp thích hợp. Nếu không làm được như vậy, có thể doanh nghiệp sau khi ra đời sẽ không có đủ vốn để hoạt động hoặc ngược lại, doanh nghiệp không sử dụng hết tài sản của mình cho hoạt động sản xuất thì sẽ lãng phí và chi phí làm ra sản phẩm sẽ rất cao do các khoản hạch toán chi phí, khấu hao tài sản không trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất. Do đó, việc đặt ra yêu cầu về mức tối thiểu khi thành lập doanh nghiệp là không đi theo quy luật hiển nhiên của cuộc sống. Bởi vì, (i) Nhà nước đã ấn định quy mô vốn và quy mô doanh nghiệp cho nhà đầu tư trong khi chính họ mới biết được nhu cầu về vốn của mình là tới đâu. Không những thế, (ii) quan điểm pháp lý của chúng ta khi xây dựng Luật Doanh nghiệp là nhằm mở rộng quyền tự do kinh doanh của các chủ CÁC LOẠI HỒ SƠ QUY ĐỊNH THEO ĐIỀU LỆ TRƯỜNG 1. Đối với nhà trường. - Sổ đăng bộ. - Sổ gọi tên và ghi điểm. - Sổ ghi đầu bài. - Hồ sơ học sinh (Học bạ, Bằng tốt nghiệp hoặc tương đương, Giấy khai sinh và các giấy tờ khác có liên quan). - Sổ quản lí cấp phát văn bằng, chứng chỉ. - Hồ sơ công tác phổ cập. - Sổ theo dõi học sinh chuyển đến, chuyển đi. - Sổ nghị quyết của nhà trường và sổ nghị quyết của hội đồng trường. - Hồ sơ thi đua của nhà trường. - Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên. - Hồ sơ khen thưởng kỷ luật học sinh. - Sổ quản lý và lưu trữ các văn bản, công văn. - Sổ quản lí tài sản. - Sổ quản lí tài chính. - Hồ sơ quản lý thiết bị dạy học và thực hành thí nghiệm. - Hồ sơ quản lý thư viện. - Các loại hồ sơ khác có liên quan. 2. Đối với Ban giám hiệu và tổ trưởng, tổ phó. - Sổ kế hoạch chỉ đạo năm học đối với nhà trường của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng (Được Phòng Giáo dục và Đào tạo kiểm tra và duyệt kế hoạch vào tháng 9/2008). - Sổ kế hoạch chỉ đạo năm học đối với tổ của tổ trưởng (Được Phòng Giáo dục và Đào tạo kiểm tra và duyệt kế hoạch vào tháng 9/2008). - Sổ nghị quyết của tổ. - Sổ dự giờ thăm lớp. - Sổ tự học, tự bồi dưỡng. - Các loại hồ sơ khác có liên quan. 3. Đối với giáo viên. - Giáo án. - Sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần (Lịch báo giảng). - Sổ ghi điểm cá nhân. - Sổ dự giờ thăm lớp. - Sổ tự học, tự bồi dưỡng. - Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm) - Sổ kế hoạch mượn thiết bị, đồ dùng dạy học. - Các loại hồ sơ khác có liên quan. * Các loại hồ sơ trên phải được cập nhật đầy đủ, chính xác và kịp thời các thông tin; phải được đóng dấu của nhà trường (nếu thuộc trách nhiệm quản lí của nhà trường) và của Phòng Giáo dục và Đào tạo (nếu thuộc trách nhiệm quản lí của Phòng Giáo dục và Đào tạo), được bảo quản, lưu giữ đúng quy định. ... doanh quốc tế Ng ng điểm tr ng tuyển v o ng nh Quản trị kinh doanh Ng ng điểm tr ng tuyển v o ng nh Quản trị kinh doanh Chư ng trình CLC chuyên ng nh Ng n h ng tài quốc tế Ng ng điểm tr ng tuyển... tuyển v o ng nh Tài chính -Ng n h ng Ngư ng điểm tr ng tuyển v o ng nh Tài chính -Ng n h ng Chư ng trình CLC chuyên ng nh Kinh tế quốc tế Ng ng điểm tr ng tuyển v o ng nh Kinh tế quốc tế Kh ng có... Hà Nội CTTT chuyên ng nh Kinh tế đối ngoại Ng ng điểm tr ng tuyển v o ng nh Kinh tế Kh ng có chư ng trình CTTT chuyên ng nh Quản trị kinh doanh quốc tế Ng ng điểm tr ng tuyển v o ng nh Quản trị

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:11

Xem thêm: Q 1690 ng y 26.8.16 v Quy dinh ve tuyen sinh CTTT CLC K55

Mục lục

    QUY ĐỊNH VỀ TUYỂN SINH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w