1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tính toán kinh tế và quản lý điện năng

103 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN BÀI GIẢNG DÙNG CHUNG TÍNH TOÁN KINH TẾ QUẢN ĐIỆN NĂNG HƢNG YÊN – 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NĂNG LƢỢNG ĐIỆN NĂNG 1.1 Định nghĩa lƣợng 1.2 Quá trình biến đổi lƣợng, điện 1.3 Hàm lƣợng 1.4 Đơn vị đo chuyển đổi lƣợng 1.5 Phân loại lƣợng 1.5.1 Phân loại theo dạng vật chất 1.5.2 Phân loại theo dòng biến đổi lƣợng 1.5.3 Phân loại theo công nghệ 1.5.4 Năng lƣợng tái sinh 1.5.5 Theo tính thƣơng mại CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 10 2.1 Tổng quan Tập đoàn Điện lực Việt Nam 10 2.2 Cơ cấu tổ chức ngành điện Việt Nam 11 2.3 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ điện 13 2.3.1 Hiện trạng nhu cầu cung ứng điện 13 2.3.2 Hiện trạng Tình hình sản xuất điện 16 2.4 Quá trình phát triển EVN (tự tìm tài liệu) 27 2.5 Định hƣớng phát triển EVN (Tự tìm tài liệu) 27 CHƢƠNG 3: THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ 28 3.1 Các khái niệm chi phí 28 3.2 Phân loại chi phí hoạt động doanh nghiệp 28 3.2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí 28 3.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí 29 3.2.3 Các cách phân loại khác chi phí 29 3.3 Giá thành sản phẩm dịch vụ 31 3.3.1 Khái niệm giá thành 31 3.3.2 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 31 3.3.3 Phân loại giá thành sản phẩm 32 3.4 Các cách tiếp cận định giá bán sản phẩm 34 3.4.1 Các cách định giá theo chi phí 34 3.4.2 Cách tiếp cận giá theo thi trƣờng 36 CHƢƠNG 4: GIÁ THÀNH GIÁ BÁN ĐIỆN NĂNG 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỆN NĂNG 42 4.1.1 Sản xuất kinh doanh điện mang tính hệ thống 43 4.1.2 Đặc điểm lƣợng cung cầu điện 43 4.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN 49 4.2.2 Chi phí lƣới điện 51 4.2.3 Chí phí, giá thành hạch toán hệ thống điện 51 4.3 CÁC NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÁC LOẠI BIỂU GIÁ BÁN ĐIỆN 52 4.3.1 Các nguyên tắc định giá bán điện 52 4.3.2 Các phƣơng pháp định giá điện 53 4.3.3 Các loại biểu giá bán điện 58 4.4 CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH GIÁ ĐIỆN VIỆT NAM 70 4.4.1 Phƣơng pháp xây dựng khung biểu giá chế sách giá điện hành Việt Nam 70 4.4.2 Ƣu nhƣợc điểm hệ thống giá bán điện hành 73 CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH KINH TẾ – TÀI CHÍNH DỰ ÁN CÔNG TRÌNH ĐIỆN 78 5.1 Những vấn đề đầu tƣ ngành điện 78 5.1.1 Khái niệm đầu tƣ 78 5.1.2 Phân loại giai đoạn đầu tƣ 79 5.1.3 Các loại nghiên cứu dự án đầu tƣ 80 5.1.4 Dự án đầu tƣ ngành điện 80 5.2.Giá trị tƣơng đƣơng dòng tiền dự án 82 5.2.1 Định nghĩa dòng tiền 82 5.2.2 Lãi lãi suất 83 5.2.3 Một số ký hiệu 84 5.2.4 Dòng tiền 84 5.2.5 Dòng tiền phân bố không 88 5.3 Các phƣơng pháp đánh giá dự án đầu tƣ 93 5.3.1 Đánh giá dự án đầu tƣ theo chi phí quy đổi hàng năm 93 5.3.2 Đánh giá dự án đầu tƣ theo tiêu chuẩn NPV, B/C, IRR, Thv 93 CÂU HỎI BÀI TẬP CHƢƠNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NĂNG LƢỢNG ĐIỆN NĂNG 1.1 Định nghĩa lƣợng Có nhiều định nghĩa khác nhau, chúng hình thành dựa góc độ quan sát khác nhau: - Năng lƣợng biểu thị khả sinh công - Năng lƣợng đại lƣợng có khả cung cấp công trực tiếp - Năng lƣợng đƣợc định nghĩa lực để sinh công hay sinh nhiệt Năng lƣợng xem nhƣ “công dự trữ” Năng lƣợng phạm trù vật chất mà ứng với trình sinh - công Quá trình trình biến đổi lƣợng cách tự nhiên hay nhân tạo Trong định nghĩa lƣợng cần nhấn mạnh không chất vật chất mà nắm rõ tính hệ thống trình biến đổi sử dụng lƣợng 1.2 Quá trình biến đổi lƣợng, điện Quá trình tự nhiên trình diễn theo quy luật tự nhiên không chịu tác động ngƣời Ảnh hƣởng trình biến đổi lƣợng tự nhiên lúc xã hội loài ngƣời Phong nguồn gió mát nhƣng nguồn gốc bão lớn Quá trình nhân tạo: trình diễn dƣới tác động trực tiếp gián tiếp ngƣời, theo ý muốn ngƣời Năng lƣợng tự nhiên tồn cách tự nhiên thiên nhiên dƣới nhiều dạng khác nhƣ: Năng lƣợng hóa thạch: Than, dầu, khí Chuyển động nhƣ: sóng, gió, thủy triều, thác nƣớc Nhiệt: lƣợng địa nhiệt Bức xạ (năng lƣợng mặt trời), lƣợng mặt trời cung cấp cho trái đất hàng năm gấp hàng chục triệu lần lƣợng sử dụng trái đất Sinh học vật chất khác(củi, rơm, phụ phẩm nông nghiệp…) Con ngƣời tìm cách khai thác, chế biến sử dụng dạng lƣợng để phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt hàng ngày Từ khai thác (thiên nhiên) đến khâu sử dụng cuối cùng, lƣợng phải trải qua nhiều trình biến đổi nối tiếp mà mặt vật lƣợng đƣợc biến đổi từ dạng sang dạng khác Năng lƣợng biểu nhiều dạng khác nhƣ nhiệt, quang, động năng, hóa Năng lƣợng biến đổi dạng sang dạng khác mà tổng lƣợng không thay đổi Quá trình biến đổi lƣợng đƣợc biểu diễn sơ đồ sau: Khai thác (sản xuất) biến đổi → vận chuyển, dự trữ, phân phối → Tiêu thụ Năng lƣợng sơ cấp, lƣợng thứ cấp lƣợng cuối → lƣợng hữ ích Trong thực tế trình biến đổi bỏ qua số khâu trung gian không thiết phải trải qua tất khâu theo trình tự nêu Ví dụ: Quá trình biến đổi lƣợng từ than phong nhƣ sau: Than → Nhiệt (lũ hơi) → (chạy tuabin) → điện (chạy máy phát điện) → phong (điện làm qua quạt) Trong thực tế, ngƣời ta dùng hai phƣơng pháp mô tả hệ thống lƣợng: Dựa vào mô tả vật chất sở nguyên nhiệt động học: lƣợng dạng đặc biệt vật chất, không tự sinh không tự Dựa sở yếu tố kinh tế kỹ thuật Quá trình biến đổi lƣợng: Ngành than, dầu khí, điện lực… Do mối ngành có khác biệt công nghệ, vốn, thị trƣờng….nên điều tất yếu chi phí cho mối đơn vị lƣợng đƣợc sản xuất ngành có khác biệt Nói cách khác giá thành đơn vị lƣợng dạng lƣợng hoàn toàn khác Sự chuyển dịch dòng lƣợng quốc gia phức tạp, thay đổi theo không gian thời gian, phụ thuộc vào khí hậu, kinh tế, điều kiện địa lý… mối quốc gia Các Quá trình biến đổi lƣợng đƣợc biểu diễn hình 1.1 Nhiệt Quang Năng lƣợng NT Năng lƣợng Cơ Hóa Điện Hình 1.1 : Sơ đồ trình biến đổi lƣợng 1.3 Hàm lƣợng Hàm lƣợng (thƣờng đƣợc tính cho lƣợng thƣơng mại) đại lƣợng biểu diễn lƣợng lƣợng đơn vị thể tích đơn vị khối lƣợng Năng lƣợng đo bằng: kcal, cal, Btu… Thể tích khối lƣợng đo kg, m3 (hệ một) Bảng, feet khối (feet3) (đơn vị đo hệ Anh) (Nhiệt trị nhiên liệu tính nhiệt lượng đơn vị thể tích đơn vị khối lượng) Bảng 1.1 Đơn vị nhiệt trị Nhiệt năng/ khối lƣợng Nhiệt năng/ thể tích Đơn vị hệ mét Cal/ kg Cal/m3 Đơn vị hệ Anh Btu/ bảng Btu / fit3 Khả phát nhiệt toàn (nhiệt trị cao – GCV) lƣợng nhiệt thu đƣợc từ đốt cháy toàn nhiên liệu hóa thạch hay nhiên liệu sinh khối Trong thực tế ta không dùng đƣợc toàn nhiệt lƣợng này, phần nhiệt lƣợng bị Chính lẽ ngƣời ta đƣa vào khái niệm: Khả phát nhiệt toàn (khả nhiệt cao – GCV) khả phát nhiệt trị thấp hay nhiệt trị làm việc Khả phát nhiệt trị thấp – NCV tức tính phần nhiệt thực đƣợc sử dụng lƣợng nhiệt hữu ích Thông thƣờng chênh lệch hai giá trị dao động khoảng từ – 3% đến 10 % (xem bảng 1.2) Sự khác biệt GCV NCV đo hàm lƣợng hydro lƣợng thƣơng phẩm cao hay thấp Nhiên liệu khí có hàm lƣợng phân tử hydrocao cấu tạo phân tử nên giá trị dao động tới 10% k GCV  NCV GCV (1.1) Bảng 1.2: Sự khác biệt tính theo % nhiệt trị toàn nhiệt trị hữu ích Cục quản lƣợng Liên Liên Hợp Quốc Bang FEA (Mỹ); % % Nhiên liệu láng 6–8 7–9 Nhiên liệu khí 10 10 Nhiên liệu rắn 2- Than antraxớt 2-5 Than Bitum 3-7 Than Linhớt Nhiệt trị dạng nhiên liệu có giá trị biến động theo thời gian không gian, Các nguồn khác từ nƣớc sang nƣớc khác, từ mỏ sang mỏ khác nƣớc, tùy theo hỗn hợp sản phẩm Hàm lƣợng lƣợng sản phẩm lƣợng thƣơng mại có giá trị khác theo cách đánh giá tổ chức lƣợng, quốc gia 1.4 Đơn vị đo chuyển đổi lƣợng Các đơn vị đo thƣờng gồm hai nhóm sau: - Đơn vị tƣờng minh: Biểu diễn đơn vị vật theo hệ đo chuẩn riêng - nƣớc Đơn vị không tƣờng minh: Thông thƣờng có thuận tiện nghiên cứu thƣơng mại nên ngƣời ta sử dụng quy ƣớc, quy đổi cho phù hợp với mục riêng Bảng 1.3: Các đơn vị đo lƣờng lƣợng Đơn vị khoa học “ tƣờng minh” Calo (cal) Jun (J) Đơn vị nhiệt Anh (Btu) Đơn vị thƣơng mại “ không tƣờng minh” Tấn dầu tƣơng đƣơng (toe) Đƣơng lƣợng dầu (tấn, thùng, lít) Tấn than tham chiếu CRT, than tƣơng đƣơng (TCE) Các đơn vị thƣơng mại thuộc loại không tƣờng minh thƣơng phẩm mà đơn vị làm sở không đồng dạng hàm lƣợng lƣợng Than đá có hàm lƣợng lƣợng thay đổi tùy theo loại than, nƣớc, năm khác nhau, sản phẩm dầu mỏ có khác biệt tƣơng tự tùy theo loại sản phẩm nhƣng mức độ vừa phải đo theo trọng lƣợng, mức độ đáng kể đo theo thể tích hay dung lƣợng Các đƣơng lƣợng dầu tính theo hệ mét đơn vị đƣợc sử dụng rộng rãi nhất, đƣơng lƣợng dầu tính theo barel hay theo lít đƣợc dùng số quốc gia mà Các đƣơng lƣợng dầu đƣợc xác định đƣơng lƣợng dầu thô, nhƣng biến đổi đƣợc sử dụng nhƣ đƣơng lƣợng dầu nhiên liệu Chỉ có Ấn Độ Trung Quốc sử dụng đơn vị thay than, số nƣớc khác sử dụng đơn vị tƣờng minh Btu, Jun Các quan quốc tế dùng đơn vị tƣờng minh đơn vị không tƣờng minh Liên hợp quốc trƣớc quy đổi tất thƣơng phẩm lƣợng theo than tƣơng đƣơng TCE sau sử dụng dầu tƣơng đƣơng toe terajune TJ Tuy nhiên than tƣơng đƣơng TCE dần tính phổ biến vai trò giảm dần than đá vùng, đƣợc liên hợp quốc Trung Quốc sử dụng Bảng 1.4: Các đơn vị thƣờng đƣợc sử dụng số nƣớc Trung Quốc Tấn đƣơng lƣợng than Ấn Độ Tấn than tham chiếu Indonexia Tấn than tƣơng đƣơng Malaixia J, Tấn dầu tƣơng đƣơng (thùng dầu tƣơng đƣơng ngày) Philippine Thùng dầu tƣơng đƣơng Thỏi Lan Tấn đƣơng lƣợng dầu (kcal, barel đƣơng lƣợng dầu thô, lít đƣơng lƣợng dầu thô) Việt Nam Tấn dầu tƣơng đƣơng (Các đơn vị dấu ngoặc sử dụng trước kia) Tấn dầu tƣơng đƣơng đơn vị thƣơng mại phổ biến, jun đơn vị đo nhiệt lƣợng đƣợc sử dụng rộng rãi Các đơn vị khoa học Nếu đơn vị thƣơng mại thƣờng có khác đáng kể vùng quốc gia chí mỏ, ngƣợc lại đơn vị khoa học (đơn vị tƣờng minh) lại có khái niệm thống toàn giới Một calo nhiệt lƣợng cần thiết để tăng nhiệt độ gam nƣớc 14,5 oC lên độ Các bội số calo gồm Kilo calo, mega calo, giga calo Một jun đƣợc xác định nhƣ công đƣợc làm lực không đổi Niutơ đƣợc tác dụng lên vật thể có khối lƣợng gam di chuyển đƣợc khoảng cách mét Nhiệt trị sấp xỉ ẳ calo hay 1/ 1000 Btu Các bội số jun gồm kilojun, megajun giagajun Một đơn vị nhiệt lƣợng Anh (Btu) số nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ bảng nƣớc 60 0F lên độ Farenheit (0F) Bội số Btu Therm (100 000 Btu) Một kWh công tƣơng đƣơng với 1000 jun/ giây kéo dài thời gian (100% hiệu suất nhà máy điện) Vậy kWh tƣơng đƣơng với 3,6 triệu jun Các bội số kWh gồm có MWh, GWh, TWh Bảng 1.5: Các đƣơng lƣợng đơn vị lƣợng khoa học Calo Kilo calo Mega calo Calo 10-3 10-6 Gcal 109 106 103 Btu 252 0,252 252 x 10-6 Therm 25,2 x 10 25,2 x 103 25,2 Jun (J) 0,238 238,8 x 10 - 138,3 x 10 -9 Tera jun 238,8 x 10 238,8 x 10 238,8 x 10 kWh 860 x 10 860 0,86 GWh 860 x 10 860 x 10 860 x 10 Các đơn vị thƣơng mại: Tấn than tƣơng đƣơng (TCE) đơn vị thƣơng mại lâu đời Tấn than tƣơng đƣơng đƣợc coi ngang với than đá có nhiệt trị 7x 10 kcal, trị số cao nấc thang phân cấp than đá, loại than đá có nhiệt lƣợng cao nhƣ Theo quan lƣợng Mỹ, lƣợng than đá đƣợc sản xuất thƣờng đạt đƣợc khoảng 6x106 kcal, than đá làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện thấp Tấn than đá tham chiếu loại đơn vị không tƣờng minh Đơn vị đƣợc sử dụng rộng rãi Ấn Độ, đƣợc xác định nhƣ khối lƣợng than đá sản xuất tổng số lƣợng có ích ngang với đơn vị nhuồn lƣợng kháckhi đem dùng cho mục đích cụ thể Do đơn vị than thay có tính đến hiệu suất loại nhiên liệu dựa theo hiệu suất máy móc thiết bị hộ tiêu thụ cuối cùng, nên so sánh số liệu sử dụng đơn vị than tham chiếu với số liệu dùng đơn vị than tƣơng đƣơng, cần cẩn trọng thể không phản ánh xác vai trò loại nhiên liệu Các đơn vị đo lƣờng nhiên liệu dầu mỏ, thịnh hành loại đƣơng lƣợng dầu sau: Thùng hay lít đƣợc sử dụng rộng rãi Châu Mỹ, Trung Đông số nƣớc phát triển, Philippine, Thái Lan, Indonexia….Đối với nƣớc thuộc nhóm OECD / IEA dầu tƣơng đƣơng (toe) đƣợc quy định cho dầu thô nhiệt trị 10 Gcal = 41,9 GJ, với Liên Hợp Quốc toe = 10,18 Gcal, WB, quan lƣợng Mỹ toe = 10,2 Gcal Đây đơn vị tƣờng minh nhƣng đƣợc hiểu ngầm tổng nhiệt trị bình quân gia quyền loại sản phẩm dầu mỏ 1.5 Phân loại lƣợng 1.5.1 Phân loại theo dạng vật chất Năng lƣợng đƣợc phân loại theo dạng vật chất nhƣ sau: - Rắn (các loại than, củi gỗ…) - Láng (dầu sản phẩm dầu ) - Khí (khí sản phẩn khí) 1.5.2 Phân loại theo dòng biến đổi lƣợng Năng lƣợng sơ cấp Năng lƣợng thứ cấp Năng lƣợng cuối Năng lƣợng hữu ích Hình 1.2 Dòng biến đổi lƣợng Năng lượng sơ cấp Năng lƣợng khai thác trực tiếp từ nguồn, chƣa qua công đoạn xử thể cho phép làm Ví dụ: lƣợng có từ mỏ trữ lƣợng lòng đất nhƣ dầu thô, khí thiên nhiên, than đá, dòng tài nguyên mặt đất nhƣ thủy năng, mặt trời, đại nhiệt, sinh hóa Có thể đem lƣợng sơ cấp vào sử dụng nhƣng nói chung phải qua trình biến đổi để sử dụng rộng rãi hiệu Năng lượng thứ cấp Là lƣợng qua một vài trình biến đổi – điện năng, khí, than ngành nhƣ luyện cốc, sản phẩm dầu, điện Năng lượng cuối Có thể lƣợng sơ cấp, lƣợng thứ cấp Năng lƣợng cuối mà hộ tiêu thụ nhận đƣợc trƣớc kết thúc sử dụng, lƣợng đƣợc ngƣời tiêu thụ cuối tiêu thụ cho mục đích lƣợng Trong lƣợng cuối không bao gồm lƣợng trình biến đổi tổng tổn thất trình truyền tải, phân phối để đem lƣợng đến tay ngƣời tiêu dùng Nhƣ vậy, lƣợng cuối không bao gồm điện tự dùng nhà máy điện Năng lượng hữu ích Năng lƣợng (nhiệt, quang ) thực thỏa mãn nhu cầu hộ tiêu thụ cuối gọi lƣợng hữu ích Số lƣợng lƣợng dùng cho hộ tiêu thụ nhiều so với lƣợng hữu ích tổn thất trình biến đổi, tổn thất thiết bị ngƣời tiêu dùng (đèn, điều hòa không khí, xe điện… ) Nhu cầu lƣợng sơ cấp thay đổi theo khu vực đại Nhu cầu lƣợng sơ cấp quốc gia lƣợng lƣợng sơ cấp khai thác nội địa, cộng chênh lệch xuất nhập lƣợng, trừ nhu cầu cho lƣợng cho hàng hải quốc tế trừ thay đổi dự trữ lƣợng quốc gia 1.5.3 Phân loại theo công nghệ Năng lượng truyền thống Những dạng lƣợng đƣợc sử dụng rộng rãi trở nên thông dụng trình sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt Năng lƣợng truyền thống bao gồm dạng lƣợng dùng cho nhiều kỷ, thập kỷ… Năng lượng không truyền thống Theo thuật ngữ gây nhầm lẫn tƣơng đối, “nhạy cảm” theo không gian thời gian Ví dụ cách 30 – 40 năm, lƣợng hạt nhân đƣợc coi lƣợng không truyền thống với cac nƣớc phát triển Các nguồn lƣợng tái sinh (năng lƣợng mặt trời, gió, lƣợng thủy triều với công nghệ cao) trở thành truyền thống 20 – 30 năm tới Các hình thức lƣợng truyền thống với nƣớc phát triển nhƣ cối xay gió, xay nƣớc lƣợng sinh học…lại đƣợc xem nhƣ không truyền thống nƣớc phát triển Việc phân biệt lƣợng truyề thống lƣợng không truyền thống mang tính tƣơng đối, trừu tƣợng phụ thuộc vào công nghệ Điện coi lƣợng truyền thống dùng cho việc thắp sáng nhƣng lại không đƣợc coi truyền dùng đèn phát quang Năng lƣợng nguyên tử đƣợc coi lƣợng truyền thống Pháp nhƣng nƣớc phát triển lại lƣợng không truyền thống 1.5.4 Năng lƣợng tái sinh Năng lượng tái tạo Năng lƣợng mặt trời, lƣợng sinh khối, thủy năng, gió, lƣợng củi gỗ đƣợc coi lƣợng tái tạo trồng rừng hàng năm đủ bù đắp phần củi cắt Năng lƣợng địa nhiệt khoảng thời gian hữu hạn, ví dụ vòng 100 năm đƣợc coi lƣợng tái tạo, xét khoảng thời gian dài lại lƣợng không tái tạo Năng lượng không tái tạo Các lƣợng hóa thạch nhƣ than, dầu mỏ, khí… 1.5.5 Theo tính thƣơng mại Năng lượng thương mại Là dạng dạng lƣợng đến tay ngƣời tiêu dùng chủ yếu thông qua thị trƣờng Năng lượng phi thương mại Thƣờng không đƣợc trao đổi qua thị trƣờng: ví dụ tự kiếm vè sƣởi ấm kỷ trƣớc, hay dạng lƣợng từ phụ phẩm nông nghiệp, gia súc nhiên cách có giá trị tƣơng đối Thông thƣờng lƣợng thƣơng mại lƣợng truyền thống N (P/A, i%, n) =  (P/F, i%, j) j1 N 1 (F/A, i%, n) =  (F/P, i%, j) j 0 5.2.5 Dòng tiền phân bố không Trong số toán phân tích kinh tế dự án, khoản thu, chi có dạng tăng lên (hoặc giảm đi) giá trị không đổi G sau thời đoạn Chi phí cho bảo hành, sửa chữa chẳng hạn, có dạng nhƣ Khi chuỗi dòng tiền tệ đƣợc gọi chuỗi gradient dƣơng (hoặc âm) Ở đây, để thuận tiện cho việc thiết lập biểu thức tính toán, ta giả thiết số gia tăng G cuối thời đoạn thứ Điều có nghĩa ta xem phần chi phí giá trị cuối thời đoạn thứ không đổi suốt N thời đoạn (tức chuỗi phân bố đều),và ta xét phần chuỗi gradient n-2 n-1 n G suốt n-1 thời đoạn G suốt n-2 thời đoạn G G suốt n-3 thời đoạn 2G 3G Hỡnh 5.2: Biểu đồ dũng tiền tệ chuỗi gradient (n – 3)G G suốt thời đoạn (n – 2)G G suốt thời đoạn (n – 1)G a Cho G tìm F: Từ hình 3.2, ta chuỗi phân bố ứng với số thời đoạn khác nhau: áp dụng công thức 3.3b, tính đổi A thành F: F = G[(F/A, i%, n-1) + (F/A, i%, n-2) +…+(F/A, i%,2) + (F/A, i%, 1)] Biết: (F/A, i%, n) = (1  i ) n  i Vậy: 88 F= G [(1 + i)n-1 + (1 + i)n- + + (1 + i)2 + (1 + i)1 – (n - 1)] i F= G n.G [(1 + i)n-1 + (1 + i)n- + + (1 + i)2 + (1 + i)1 + 1)] i i Biểu thức ngoặc lớn là: (1  i) N  = (F/A, i%, n) i Do đó: F= G (1  i) N  [ - n] i i (5.7) (1  i) N  [ - n] = (F/G, i%, n) i i Ký hiệu: (5.7a) gọi hệ số giá trị tƣơng lai chuỗi gradient đều, nên: F = G(F/G, i%, n) b Cho G tìm P: Từ biểu thức 5.2 5.7, ta cơ: P= G (1  i ) n  1 n ) [ - n] ( i i 1 i Từ có: P= G (1  i ) n  n [ ] n i i (1  n) (1  i ) n (5.8) Ký hiệu: (1  i ) n  n [ ] = (P/G, i%, n) n i i (1  N ) (1  i ) n gọi hệ số giá trị chuỗi gradient đều, nên: (5.8a) P = G(P/G, i%, n) c Cho G tìm A: Nhân biểu thức 5.7 với hệ số (A/F, i%, n), ta cơ: A= = Từ đó: Ký hiệu: G (1  i ) n  i [ - n].[ ] i i (1  i ) n  G n.G i [ ] i i (1  i ) n  A= G ni [1 ] i (1  i ) n  (5.9) ni [1 ] = (A/G, i%, n) i (1  i ) n  (5.9a) 89 gọi hệ số giá trị hàng năm chuỗi gradient đều, nên ta tính đổi từ G sang A:A = G(A/G, i%, n) (5.9b) d Chuỗi dòng tiền tệ thay đổi theo j% sau thời đoạn Trong số toán phân tích kinh tế dự án, khoản thu, chi lại tăng giảm sau thời đoạn theo tỷ lệ phần trăm không đổi (j%) giá trị thời đoạn trƣớc Ví dụ nhƣ phân tích kinh tế dự án có xét đến lạm phát thuế lợi tức Nếu xem A1 chi phí cuối thời đoạn 1, chi phí cuối thời đoạn thứ k là: Ak = A1(1 + j)k-1 (5.10) Tổng giá trị tƣơng đƣơng chuỗi là: P = A1(P/F, i%, 1) + A2(P/F, i%, 2) +…+ An(P/F, i%, n) n-2 n-1 n j% A1 A1 j% A2 A2= A1(1+i) A5= A1(1+j)2 Hỡnh 5.5 Biểu đồ chuỗi dũng tiền tệ thay đổi theo j% sau thời đoạn j% An-2 j% An-1 An-2= A1(1+j)n-5 An-1= A1(1+j)n-2 Thay giá trị hàm ký hiệu hệ số vào, ta cơ: P = A1(1 + i)-1 + A2(1 + i)- + + An(1 + i)-n Thay giá trị Ak tính theo A1 từ biểu thức 3.10 vào, ta cơ: P = A1(1 + i)-1 + A1(1 + j)(1 + i)- + + A1(1 + j)n - 1(1 + i)-n Gọi x  1 j , biểu thức viết gọn nhƣ sau: 1i P = A1(1 + i)-1 [1 + x + x2 +…+ xn-1] Số hạng: [1 + x + x2 +…+ xn-1] có giá trị nhƣ sau:  (1 - x n )   1- x   n Khi x ≠ i ≠ j Khi x= i = j Từ ta có: 90 An= A1(1+j)n-1 n   A (1  i)  (1 - x )  P=  1- x  1  A1.n(1  i) i ≠ j (5.11) i = j Biểu thức thể viết lại dạng:   n n   A1 1 - (1  i) (1 + j)   P=  i- j   A n(1  i)   hoặc: i ≠ j (5.11a) i = j  A 1 - (P/F, i%, n).(F/P, j%, n)   P=  i- j  A n(P/F, i%, 1)  i ≠ j (5.11b) i = j Từ biến đổi từ A1 qua F  A (F/P, i%, n) - (F/P, j%, n)   P=  i- j  A n(F/P, i%, n - 1)  i ≠ j (5.12) i = j Ví dụ: 5.2 Một ngƣời gửi tiết kiệm 600.000 đồng, sau hai quý gửi thờm 300.000 đồng, sau quý gửi thêm 400.000 đồng Vậy sau 10 quý đƣợc tổng cộng tiền, lãi suất 5% quý? Bài giải: Bài toán dạng cho P tìm F Vì vậy: F = 600.000.(F/P, 5%, 10) + 300.000.(F/P, 5%, 8) + 400.000.(F/P, 5%, 5) Theo biểu thức 3.1a thì: (F/P, i%, n) = (1 + i)n Do đó: F = 600.000 1,6289 + 300.000 1,4775 + 400.000 1,2763 = 1.931.000 đồng Ví dụ: 5.3 Một ngƣời vay 500 triệu đồng để mua lại doanh nghiệp nhỏ trả nợ theo phƣơng thức: cuối quý trả đặn 15 lần theo quý Lãi suất theo quý 5% Hỏi quý phải trả bao nhiờu? 91 A= ? P = 500 triệu đồng 15 16 17 F2= P2 Hình 5.4: Biểu đồ dòng tiền tệ Bài giải Biểu đồ dòng tiền tệ nhƣ hình 3.4 Trƣớc hết ta chuyển giá trị P sang F2: F2 = P(F/P, 5%, 2) = 500.106 đồng (1,1025) = 551,25.106 đồng Sau xem P2 = F2 để tính đổi sang A: A = P2(A/P, 5%, 15) = 551,25.106 (0,0963) = 53,09.106 đồng Ví dụ: 5.4 Ngƣời ta ƣớc lƣợng chi phí vận hành cho thiết bị 4.106 đồng năm đầu, sau tăng đặn 0,5.106 đồng hàng năm cuối thời kỳ làm việc 10 năm thiết bị Giả sử i% = 15% năm giá trị tƣơng đƣơng hàng năm chi phí vận hành bao nhiêu? Bài giải: Ta tách chi phí vận hành thành hai phần: phần chuỗi phân bố với A1 = triệu đồng phần chuỗi gradient với G = 0,5 triệu đồng Do đó: A = A1 + G(A/G, i%, n) = A1 + G(A/G, 15%, 10) = 4.000.000đ + 500.000đ (3,3832) = 5.692.000 đồng Ví dụ: 5.5 Giải toán ví dụ 3.4, mức tăng chi phí vận hành hàng năm 6% chi phí vận hành năm trƣớc Bài giải Chi phí vận hành thay đổi theo j% sau thời đoạn, ta có: i% = 15% j% = 6% nên theo biểu thức 3.12, ta cơ: 92 F= = A1 (F/P, 15%, 10) - (F/P, 6%, 10) 0,15 - 0,06 4.000.000(4,0456 - 1,7908 = 100.213.000 đồng 0,09 giá trị tƣơng đƣơng hàng năm chi phí vận hành bằng: A = F(A/F, 15%, 10) = 100.213.000đồng (0,0493) = 4.911.000 đồng 5.3 Các phƣơng pháp đánh giá dự án đầu tƣ 5.3.1 Đánh giá dự án đầu tƣ theo chi phí quy đổi hàng năm 5.3.2 Đánh giá dự án đầu tƣ theo tiêu chuẩn NPV, B/C, IRR, Thv 5.3.2.1 Giá trị lãi suất Lãi suất hiệu số doanh thu chi phí.Những phƣơng án có doanh thu lớn chi phí phƣơng án mạng lại hiệu kinh tế.Giá trị tổng lãi suất suốt đời sống dự án quy thời điểm ký hiệu NPV (Net present value) tiêu để đánh giá dự án n n NPV   Bt  Ct 1  i    Bt  Ct 1  i   C0 t t 0 t (5.1.3) t 1 * Điều kiện để lựa chọn phƣơng án đầu tƣ dựa vào tiêu chuẩn NPV: + NPV > + NPV< + NPV = Chấp nhận loại bỏ xem xét + NPV = Max Tối ƣu * Trƣờng hợp dự án có dòng tiền thu giống (Bt = const) ta sử dụng giá trị chi phí - PVC n n PVC   Ct 1  i   C0  Ct 1  i  t t 0 t (5.14) t 1 + Dự án tối ƣu PVC =min * Trƣờng hợp dự án có dòng tiền chi giống (Ct = const) ta sử dụng giá trị doanh thu - PVB n PVB   Bt 1  i  t (5.15) t 0 + Dự án tối ƣu PVB = max 93 Nhận xét: - Tiêu chuẩn cho biết giá trị tuyệt đối tổng lãi quy đổi - Tiêu chuẩn NPV = PVB – PVC Tiêu chuẩn NPV đƣợc sử dụng rộng rãi phân tích đánh giá dự án đầu tƣ - Tiêu chuẩn NPV phụ thuộc hệ số chiết khấu i Trong trƣờng hợp dự án có giá trị lại sau lý,ta xem nhƣ dòng thu năm cuối n 5.3.2.2 Tỉ số doanh thu chi phí (B/C) Là tỉ số tổng giá trị doanh thu tổng giá trị chi phí dự án n R B PVB   C PVC  B 1  i  t 0 n t t  C 1  i  t 0 (5.16) t t Điều kiện để lựa chọn dự án đầu tƣ dựa vào tiêu chuẩn B/C + B/C > Chấp nhận + B/C < Loại bỏ + B/C = Xem xét + B/C = Max Tối ƣu Nhận xét: - Tiêu chuẩn B/C mang tính tƣơng đối, cho biết đơn vị giá trị chi phí dự án tạo giá trị doanh thu Tiêu chuẩn B/C đƣợc áp dụng rộng rãi việc phân tích đánh giá dự án có quy mô khác 5.3.2.3 Hệ số hoàn vốn nội tại: IRR (Interal Rate Retum) Là giá trị chiết khấu ứng với tổng lãi NPV = n n NPV   Bt  Ct 1  i    Bt  Ct 1  i   C0  t t 0 t Điều kiện để lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn IRR - IRR >IRR* Chấp nhận - IRR i2 hệ số chiết khấu ứng với NPV < 5.3.2.4 Thời gian hoàn vốn Thv Là thời gian tính từ khai thác NPV = n n NPV   Bt  Ct 1  i    Bt  Ct 1  i   C0  t t 0 t t 1 Điều kiện để lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn IRR - Thv > Thv* Loại bỏ - Thv < Thv* Chấp nhận NPV2 NPV (5.19) Thv NPV1 - Thv = Thv* Xem xét - Thv = Tối ƣu t2 t1 t Thv* Là thời gian hoàn vốn quy định mong muốn Công thức tính gần Thv IRR  t1  t  i1  NPV1 NPV1  NPV2 (5.20) t1 hệ số chiết khấu ứng với NPV > t2 hệ số chiết khấu ứng với NPV < Nhận xét: - Tiêu chuẩn Thv cho nhà đầu tƣ biết dự án hoàn vố thời gian năm - Tiêu chuẩn Thv không xem xét dòng tiền sau hoàn vốn Cơ trƣờng hợp dự án A có thời gian hoàn vốn sớm dự án B, nhƣng NPV dự án B lại lớn NPV dự án A - Tiêu chuẩn Thv đƣợc áp dụng rộng rãi phân tích đánh giá dự án mạng tính rủi ro cao 95 CÂU HỎI BÀI TẬP CHƢƠNG Chƣơng 1: Các khái niệm kinh tế lƣợng Câu 1: Trình bày khái niệm lƣợng Câu 2: Phân tích trình biến đổi lƣợng điện Câu 3: Trình bày phƣơng pháp phân loại lƣợng Chƣơng 2: Giới thiệu chung điện lực Việt Nam Câu 1: Trình bày mô hình tổ chức EVN Câu 2: Phân tích ƣu, nhƣợc điểm cấu tổ chức EVN Câu 3: Đánh giá hiệu kinh doanh EVN Câu 4: Trình bày định hƣớng phát triển EVN tƣơng lai Chƣơng 3: thuyết chi phí Câu 1: Phân biệt sản phẩm hàng hóa thông thƣờng sản phẩm điện năng? Sự khác đặc trƣng sản phẩm dẫn tới khác vấn đề định giá nhƣ nào? Câu 2: Trình bày khái niệm chi phí phƣơng pháp phân loại chi phí Câu 3: Trình bày khái niệm giá thành phƣơng pháp phân loại giá thành Câu4: Trình bày phƣơng pháp định giá theo chi phí Câu 5: Cho hàm chi phí TC = 80 + 140Q - 2Q2 + Q3 a Xác định phƣơng trình đƣờng cong chi phí biến đổi bình quân b Xác định phƣơng trình đƣờng cong chi phí bình quân c Xác định phƣơng trình đƣờng cong chi phí cận biên d Xác định mức sản phẩm mà chi phí biến đổi bình quân đơn vị sản phẩm cực tiểu Câu 6: Một doanh nghiệp dự định xây dựng dây truyền sản xuất có công suất thiết kế 20.000 sản phẩm/ năm Ở năm đầu dự tính sản xuất với mức sản phẩm 10.000 sản phẩm/ năm Phòng kế toán ƣớc tính chi phí sau: + Nguyên vật liệu trực tiếp/ đv : 100.000 đ + Lao động trực tiếp/ đv : 40.000 đ + Sản xuất chung biến đổi/ đv : 40.000 đ + Quản lý, /đv : 50.000 đ + Khấu hao TSCĐ : 380 triệu đồng a.Xác định vốn đầu tƣ mà doanh nghiệp phải bỏ năm đầu sản xuất b Xác định chi phí bình quân cho đơn vị sản phẩm c Xác định chi phí biến đổi bình quân đơn vị sản phẩm 96 e d Xác định giá bán cho sản phẩm theo chi phí bình quân đơn vị sản phẩm Biết doanh nghiệp muốn đạt đƣợc mức sinh lợi vốn đầu tƣ 20% ( 1.5 đ) Câu 7: Một doanh nghiệp có hai dây truyền sản xuất: Dây truyền A có công suất thiết kế 20.000 sản phẩm/ năm Hiện doanh nghiệp sản xuất với mức 10.000 sản phẩm/ năm Các chi phí đƣợc phòng kế toán ƣớc tính nhƣ sau: + Chi phí biến đổi bình quân/ đv : 30.000 đ + Tổng chi phí sản xuất bất biến : 30 triệu đồng + Khấu hao TSCĐ : 60 triệu đồng Dây truyền B có công suất thiết kế 40.000 SP/năm Hiện doanh nghiệp sản xuất với mức 15.000 sản phẩm/ năm Các chi phí đƣợc phòng kế toán ƣớc tính nhƣ sau: Chi phí bình quân đơn vị sản phẩm : 60.000 đ ( có 10.000 đồng/ đv cho khấu hao TSCĐ) a Xác định vốn đầu tƣ mà doanh nghiệp phải bỏ năm b Xác định giá bán sản phẩm theo chi phí bình quân cộng phụ giá Biết hệ số phụ giá chi phí mc = 20% cho sản phẩm dây truyền A mc = 25% cho sản phẩm dây truyền B Câu 8: Cho hàm chi phí TC = 80 + 120Q - 5Q2 + 3Q3 a Xác định phƣơng trình đƣờng cong chi phí biến đổi bình quân b Xác định phƣơng trình đƣờng cong chi phí bình quân c Xác định phƣơng trình đƣờng cong chi phí cận biên d Xác định mức sản phẩm mà chi phí biến đổi bình quân đơn vị sản phẩm cực tiểu Câu Một doanh nghiệp dự định xây dựng dây truyền sản xuất có công suất thiết kế 30.000 sản phẩm/ năm Ở năm đầu dự tính sản xuất với mức sản phẩm 10.000 sản phẩm/ năm Phòng kế toán ƣớc tính chi phí sau: + Nguyên vật liệu trực tiếp/ đv : 100.000 đ + Lao động trực tiếp/ đv : 30.000 đ + Sản xuất chung biến đổi/ đv : 50.000 đ + Quản lý, /đv : 60.000 đ + Khấu hao TSCĐ : 200 triệu đồng a.Xác định vốn đầu tƣ mà doanh nghiệp phải bỏ năm đầu sản xuất b.Xác định chi phí bình quân cho đơn vị sản phẩm c.Xác định chi phí biến đổi bình quân đơn vị sản phẩm 97 d.Xác định giá bán cho sản phẩm theo chi phí bình quân đơn vị sản phẩm Biết doanh nghiệp muốn đạt đƣợc mức sinh lợi vốn đầu tƣ 25% ( 1.5 đ) Câu 10: Xét số liệu tình hình sản xuất kinh doanh công ty X Phòng kế toán ƣớc tính chi phí tiêu thụ sản phẩm Y công ty nhƣ sau: Chi phí sản xuất ƣớc tính: Nguyên vật liệu trực tiếp/ đơn vị Lao động trực tiếp/ đơn vị : $10 :$8 Sản xuất chung biến đổi/ đơn vị : $7 Tổng sản xuất chung bất biến : $ 300.000 Chi phí lƣu thông quản lý/ đơn vị : $10 Tổng chi phí lƣu thông TSCĐ : $ 100.000 Công ty X muốn đạt đƣợc mức sinh lợi vốn đầu tƣ 25% Công ty định giá bán cho sản phẩm Y ( Định giá theo AC, AVC, chi phí sản xuất đơn vị) Chƣơng 4: Giá thành giá bán điện Câu 1: Trình bày phƣơng pháp định giá điện Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp định giá bán điện Câu 2: Hệ thống giá bán điện hàng Việt Nam sử dụng phƣơng pháp định giá nào? Minh họa biểu giá cụ thể Câu 3: Giải thích tính khoa học biểu giá điện bậc thang áp dụng cho hộ tiêu dùng sinh hoạt Có nhận xét đƣợt điều chỉnh giá điện sinh hoạt bậc thang Việt Nam vào tháng năm 2011 Biểu giá sinh hoạt bậc thang điều chỉnh tháng năm 2011 Giá bán điện STT Mức sử dụng hộ tháng (đồng/kWh) Cho 50 kWh (cho hộ nghèo thu nhập thấp) 993 Cho kWh từ - 100 (cho hộ thu nhập thông thƣờng) 1.242 Cho kWh từ 101 – 150 1.304 Cho kWh từ 151 – 200 1.651 Cho kWh từ 201 – 300 1.788 Cho kWh từ 301 – 400 1.912 Cho kWh từ 401 trở lên 1.962 98 Câu Bảng dƣới cho số liệu chi phí cố định, chi phí biến đổi nhà máy điện hệ thống điện Loại nhà máy Chi phí cố định cho kW công suất đặt 1519 Chi phí biến đổi để sản xuất kWh 0,067 Điện nguyên tử Nhiệt điện 923 0,276 TB khí 415 1,166 Theo thứ tự vận hàng tối ƣu nhà máy điện đƣợc vận hàng theo thứ tự vận hàng tăng dần ( nhà máy có suất vốn đầu tƣ lớn, chi phí vận hàng nhỏ vận hành nhiều có hiệu quả, ngƣợc lại, nhà máy có suất vốn đầu tƣ nhỏ, chi phí vận hàng lớn vận hành có hiệu quả) a.Xác định ngƣỡng hoạt động nhà máy ( cặp điện tử - nhiệt điện, nhiệt điện – TB khí) b.Nếu hộ tiêu thụ X đăng ký sử dụng công suất đặt kW sử dụng suốt năm, xác định mức hộ tiêu thụ phải trả c.Nếu có ba hộ đăng ký kW công suất đặt nhƣng sử dụng vào ba thời điểm khác năm: hộ A cao điểm, hộ B phần lƣơng đồ thị phụ tải hộ C phần đáy đồ thị phụ tải xác định mức hộ tiêu thụ phải toán cho hệ thống CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ CÔNG TRÌNH ĐIỆN Câu 1: a Một ngƣời gửi tiết kiệm 50 triệu đồng với lãi suất 12% / năm Hỏi sau năm ngƣời lĩnh đƣợc b Một ngƣời muốn có khoản tiề 105 triệu sau năm gửi tiết kiệm với lãi suất 15%/ năm Hỏi số tiền gửi để sau năm nhận đƣợc số tiền Câu 2: a Phải bỏ vào tiết kiệm để rút hàng năm 50 triệu năm b Một doanh nghiệp có khoản nợ 1000 USD Hàng năm doanh nghiệp phải trả để hoành thành khoản nợ Câu 3: a Nếu gửi tiết kiệm 10 triệu đồngtrong năm liên tiếp, năm cuối đƣợc b Phải tiết kiệm hàng năm để năm thứ có đƣợc số tiền 200 triệu đồng Câu 4: Ngƣời ta ƣớc tính chi phí vận hành cho tổ máy phát điện 800 triệu đồng/ năm Sau tăng đặc 100 triệu đồng / năm cuối kỳ làm việc 20 năm Giả sử i = 15% giá trị tƣơng đƣơng hành năm chi phí vận hành Câu 5: Một công ty điện lực mua thiết bị cho trạm biến với hình thức toán sau đây: + Công ty trả sau mua với số tiền 800 triệu đồng 99 + Công ty trả lần vào cuối năm thứ kể từ mua với số tiền: 1100 triệu đồng + Công ty trả lần vào cuối năm thứ năm thứ với số tiền lần 200 triệu đồng sau trat tiếp hai lần vào cuối năm thứ thứ lầ 300 triệu đồng + Công ty trả lần vào cuối năm thứ với số tiền 150 triệu đồng ba lần vào cuối năm thứ 2, 3,4 với số tiền tăng thêm lần 50 triệu đồng Hãy tƣ vấn lựa chọn phƣơng thức toán có lợi công ty điện lực.Biết hệ số i = 10%/ năm Câu 6: Một thiết bị tiết kiệm lƣợng trang bị cho doanh nghiệp Năm tiết kiệm tính tiền 38.000 USD năm sau giảm dần năm 6000USD đến hết năm thứ Hệ số i = 12%/ năm a.Hãy xác định tổng số tiền tiết kiệm đƣợc cuối năm b Hãy xác định tổng số tiền tiết kiệm đƣợc năm đầu bỏ vốn Câu 7: Một công nghệ dự đoán tạo dòng lãi năm liên tục đƣợc mô tả hính vẽ dƣới đây, i= 8%/ năm Hãy xác định giá trị lãi 600 500 400 300 200 200 200 200 200 Câu 8: Một dự án có chi phí đầu tƣ 24 tỷ đồng, khai thác năm, doanh thu chi phí cho bảng, hệ số i=10%/ năm Chi phí đầu tƣ 24 Chi phí khai thác 15,5 27 44 34,5 23 15 Hãy xác định: NPV, B/C, IRR, Thv Câu Một dự án xây dựng nhiệt điện than với số liệu sau: Công suất trang bị : 400 MW Thời gian sử dụng công suất trang bị : 5000 ( h) Tuổi thọ : 30 năm Suất vốn đầu tƣ : 1.000 USD/ kW Suất tiêu hao nhiệt Giá nhiên liệu Nhiệt trị than Chi phí )&M : 9000BTU/ : 25 USD/ : 25.106 BTU/ 100 Doanh thu 21 35 55 44 30 20 +Cố định : 15 USD/ kW Năm + Biến đổi: 0,3 cents/ kWh Giá bán điện nhà máy Hệ số chiết khấu : 4,5 Cents/ kWh : 10%/ năm a Xây dựng dòng tiền dự án b Tính NPV, B/C, IRR, Thv c Giá thành bình quân 1kWh Câu 10 Một nhà máy thủy điện dự kiến xây dựng với công suất lắp máy 400 MW, suất vốn đầu tƣ đơn vị công suất 2,4 triệu đồng/ kW Chi phí vận hành tính 1% vốn đầu tƣ Tuổi thọ 50 năm, sản lƣợng bình quân 1200 GWh/ năm Phƣơng án thay nhà máy nhiệt điện, có công suất lắp máy 360 MW( đảm bảo lƣợng điện tƣơng đƣơng cung cấp cho hệ thống); suất vốn đầu tƣ 1,4 triệu đồng/ kW Chi phí vận hành hàng năm tính 25% vốn đầu tƣ Tiền chi phí nhiên liệu hàng năm 60 đ/ kWh Tuổi thọ nhà máy nhiệt điện 25 năm a Hãy lựa chọn phƣơng án đầu tƣ tối ƣu với i = 10%/ năm b Nếu suất đầu tƣ nhà máy nhiệt điện 0,8 triệu đồng/ kW, phƣơng án có lợi c Với giá bán điện nhà máy 450 đ/ kWh Hãy tính NPV, IRR phƣơng án tối ƣu Câu 11 Để cung cấp điện cho khu vực ngƣời ta đề xuất so sánh hai phƣơng án * Phƣơng án 1: Xây dựng nhà máy điện chỗ với số liệu nhƣ sau: + Tổng vốn đầu tƣ : 300.000 USD + Chi phí khai thác 10 năm đầu :10.000 USD/năm 10 năm 15.000USD/ năm * Phƣơng án 2: Xây dựng đƣờng dây 22 kV lấy điện từ hệ thống + Tổng vốn đầu tƣ : 25.000 USD + Chi phí khai thác 20 năm: 12.000 USD/ năm Hệ số chiết khấu : 10%/ năm a Hãy lựa chọn phƣơng án tối ƣu theo tiêu chuẩn PVC b Đánh giá hiệu kinh tế phƣơng án chọn theo tiêu chuẩn NPV, IRR Biết doanh thu trong 20 năm: 52.000 USD/ năm 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phí Mạnh Hồng, Kinh tế học vi mô, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 [2] Phạm Thu Hà, Kinh tế lƣợng, NXB Thống kê, 2006 [3] Bùi Xuân Hồi, thuyết giá lƣợng, NXB Khoa học kỹ thuật, 2008 102 ... THÀNH VÀ GIÁ BÁN ĐIỆN NĂNG 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỆN NĂNG 42 4.1.1 Sản xuất kinh doanh điện mang tính hệ thống 43 4.1.2 Đặc điểm lƣợng cung cầu điện. .. B/C, IRR, Thv 93 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NĂNG LƢỢNG VÀ ĐIỆN NĂNG 1.1 Định nghĩa lƣợng Có nhiều... hệ thống điện quốc gia; xuất nhập điện năng; đầu tƣ quản lý vốn đầu tƣ dự án điện; quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, khí, điều khiển, tự động hóa

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w