YTTB. Cấp cứu thường gặp

29 102 0
YTTB. Cấp cứu thường gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YTTB. Cấp cứu thường gặp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 1 Nêu đặc điểm Mô tả triệu chứng lâm sàng Nêu cách xử trí sơ 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Đại cương Nhiệt độ mtrường cao RL điều hòa thân nhiệt thân nhiệt tăng cao Mất nước Trụy mạch RL tri giác 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Lâm sàng  Nhức đầu  Mặt đỏ, lừ đừ  Khó thở, bứt rứt  Sốt cao  Hoa mắt, chóng mặt  Mạch nhanh, thở gấp  Mê sảng, co giật 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Lâm sàng Say nắng Say nóng - Do tia tử ngoại - Do tia hồng ngoại - Diễn tiến đột ngột - Diễn tiến từ từ - Thân t0 thường cao - Thân t0 39-400C - Thường sảng, hôn mê - Ít kèm hôn mê - Da khô, nóng, đỏ - Da ẩm, đổ mồ hôi - Co giật - Vọp bẻ 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Xử trí  Đưa nơi thoáng mát  Nới rộng, cởi bớt quần áo  Nằm ngửa, kê chân cao  Chườm mát, chườm lạnh đến thân nhiệt < 380C  Uống nhiều nước  Ngất: hô hấp nhân tạo  Chuyển tuyến 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Dự phòng  Làm việc nơi thoáng mát  Ra nắng phải đội nón, tránh nắng chiếu vào gáy  Quần áo không chậc, dày  Uống đủ nước  Lao động phải nghỉ ngơi hợp lý  n uống đầy đủ 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Đặc điểm:  Cường độ dòng điện: gây ngưng hô hấp, tuần hoàn  Hiệu điện thế: gây bỏng  Thời gian tiếp xúc: lâu nặng  Tổn thương sọ não, cột sống té ngã 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Lâm sàng: Bối cảnh Ngưng tim phổi T.thương kết hợp 30/11/2015 - Dính vào vật dẫn điện - Bò bắn xa - Ngừng tim ngừng thở Dãn đồng tử Ngất trắng Mạch bẹn (-) - Bỏng nơi tiếp xúc - Cthương cột sống, sọ não, gãy xương Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 10 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 15 Đại cương: ĐUỐI NƯỚC (Nguyên phát) Không biết bơi Ngạt→Ngất Lặn sâu Đuối sức ĐUỐI CẠN (Thứ phát) Ngất đột ngột Ngất→Ngạt Ngất phản xạ Ngất nhiệt 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 16 Biểu hiện:  Hạ thân nhiệt  Cứng hàm, co cứng  Phù phổi cấp  Trụy tim mạch  Phình dày, ói  Xuất huyết: da, tai 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 17 Sơ cứu:  Túm tóc  Gây phản xạ hồi tỉnh  Lôi vào bờ  Hồi sức tim phổi  ấm  Chuyển tuyến 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 18 Dự phòng:  Tập bơi  Không ăn no, uống rượu trước bơi  Mang theo phao, dụng cụ cứu hộ bơi  Biển báo độ sâu 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 19 Phân loại:  Rắn độc:  vết nanh cách 5mm  Một số vết nhỏ  Rắn lành:  Cả hàm hình vòng cung  Không thấy nanh 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 20 Phân loại: 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 21 Phân loại: 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 22 Phân loại: 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 23 Phân loại: 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 24 Lâm sàng: NHÓM RẮN HỔ -Đau buốt chỗ -Sưng nề vết cắn -Cảm giác mệt mỏi -Sụp mi, giãn đồng tử -Liệt -Mạch nhanh, HA tụt THẦN KINH CƠ 30/11/2015 NHÓM RẮN LỤC -Chảy máu vết cắn -Sưng bầm vết cắn -Chóng mặt -Rối loạn đông máu -Xuất huyết toàn thân -Trụy mạch RL ĐÔNG MÁU Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 25 Lâm sàng: 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 26 Xử trí: SƠ CỨU VẾT CẮN -Rửa xà phòng -Sát khuẩn vết thương -Băng gạc BẤT ĐỘNG -Cố đònh nẹp -Băng ép đủ chặt CHUYỂN TUYẾN -Tránh rung lắc -Trấn an tinh thần 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 27 Xử trí:  Không nên:  Rạch vết thương  Nặn máu, hút nọc độc  Garot, buột chặc chi  Chườm đá 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 28 Dự phòng:  Lưu ý: sau mưa, ban đêm  Tránh xa khu vực có rắn  Đi đêm phải có đèn pin  Đi ủng nơi có rắn  Không ngủ nhà 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 29 15 CÂU ÔN TẬP CẤP CỨU NGOẠI Câu 1: triệu chứng lâm sàn, cận lâm sàn & ngtắc đtrò viêm ruột thừa cấp? Triệu chứng lâm sàn, cận lâm sàn : - Đau bụng: đau âm ỉ liên tục ở hố chậu (P). - Sốt nhẹ - Điểm Macburney đau: phản ứng dội (+) (là điểm nằm trên đường nối rốn với gai chậu trước trên (p). - Thăm trực tràng: đau nhối cùng đồ (p) - Công thức máu: bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân trung tính tăng. Ngtắc đtrò: - viêm ruột thừa là 1 cấp cứu ngoại khoa - truyền dòch: glucozer - kháng sinh(có thể cho trước hoặc sau mổ) - phẩu thuật cấp cứu:viêm ruột thừa cấp, viêm phúc mạc ruột thừa, apse ruột thừa. - Phẩu thuật trì hoãn: đvới đám quánh ruột thừa có thể mổ sau 4-6 tuần sau. Câu 2: triệu chứng lâm sàn, cận lâm sàn & ngtắc đtrò thủng da dày tá tràng? Triệu chứng lâm sàn, cận lâm sàn : - bệnh nhân có tiền căn đau thượng vò(da dày) - đau bụng đột ngộ dữ dội vùng thượng vò(đau như dao đăm vào) - bụng gồng cứng như gỗ ấn vào rất đau - mất vùng đục trước gan - chụp X_Quang ruột thừa đứng:liềm hơi dưới cơ hoành. Ngtắc đtrò: - thủng ddày tá tràng là 1 cấp cứu nội ngoại khoa. - Đặt sound ddày. - Truyền dòch: - Kháng sinh phổ rộng - Phẩu thuật: -khâu lổ thủng ddày tá tràng -cắt ddày:khâu thủng kèm cắt dây thần kinh thứ X có hay không kết hợp phẩu thuật dẫn lưu. Câu 3:triệu chứng lâm sàn, cận lâm sàn & ngtắc đtrò tắt ruột? * là sự ngưng trệ lưu thông trong lòng ruột Triệu chứng: - đau bụng từng cơn. - Nôn. - Bí trung đại tiện - Bụng chướng - Dấu hiệu rắn bò - X_quang bụng đứng:mức nước hơi + tắc ruột non: mức nước hơi chân rộng, vòm thấp, các ngấn ngang chạy suốt chiều ngang ruột. + tắc ruột già: mức nước hơi chân hẹp, vòm cao, các ngáng ngang chạy ,một phần cao. Ngtắc đtrò: - là 1 cấp cứu nội ngoại khoa trì hoãn - đặt sound ddày & hút liên tục - truyền dòch - kháng sinh phổ rộng - phẩu thuật: giải quyết nguyên nhân gây tắt ruột& tái lập lại lưu thông đường ruột Câu 4:các dấu hiệu chắc chắn & không chắc chắn của gãy xương, biến chứng & ngtắc đtrò gãy xương? Dấu hiệu chắc chắn của gãy xương: - biến dạng - cử động bất thường - tiếng lạo xạo Các dấu hiệu không chắc chắn của gãy xương: - đau - sưng, bầm tím - mất cơ năng Các biến chứng của gãy xương: - choáng chấn thương - hội chứng tắc mạch máu do mỡ - hội chứng ép khoang - tổn thương các mạch máu lớn chính - nhiễm trùng - tổn thương thần kinh ngoại biên - gãy xương hở - hội chứng rối loạn dinh dưỡng ngtắc đtrò gãy xương: - phòng chống các biến chứng đe dọa tức thì sinh mạng người bệnh. - Đtrò gãy xương + nắn hết các di lệch + bất động vứng chắc xương gãy + tập vận động chủ động sớm - thuốc giẩm đau - đtrò các biến chứng nếu có. Câu 5: ploại và đtrò bong gân? Phân loại: - độ I: dây chằng bò giãn dày ra, tổn thương thớ sợi dây chằng không đáng kể - độ II: tổn thương 1 phần thớ sợi dây chằng - độ III: dây chằng bò đứt gãy hoàn toàn gây chênh vênh khớp đtrò: - đtrò viêm cấp tính bao khớp + kê cao chi bò bong gân & giữ yên không xoa bóp + chườm đá lạnh 20-30 phút trong 4 h đầu + băng ép liên tục ít nhất 48 h + thuốc giảm đau kháng viêm - đtrò phục hồi và tái tạo dây chằng + độ I-II:chỉ cần bất động đủ thời gian 4-6 tuần + độ III: phẩu thuật sớm khâu lại dây chằng & bất động đủ thời gian 4-6 tuần Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 1 WE CAN, WE WILL, WE MUST 2 MỘT SỐ ECG CẤP CỨU THƯỜNG GẶP BS Nguyễn Xuân Tuấn Anh Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 3 Dangerous EKG recognition  Cardiac arrest  Narrow complex tachycardia  Wide complex tachycardia  Bradycardia : heart block and sinus arrest  Digitalis toxicity  Miscellaneous Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 4 NGƯNG TIM  Nhận biết những rối loạn nhòp nguy hiểm có thể gây ngưng tim.  Ngưng tim : tim không còn co bóp có hiệu quả và ngừng bơm máu.  Chẩn đoán : LÂM SÀNG .  Không được chậm trễ hồi sức trong khi chờ đo điện tim. Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 5 ECG cơ bản trong ngưng tim  Có 3 dạng ECG trong ngưng tim  RL nhòp nhanh tại tâm thất : rung thất (VF) hay nhòp nhanh thất (VT) kéo dài .  Tâm thất không co bóp (ventricular standstill) : dạng nhòp chậm-vô tâm thu.  Phân ly điện cơ (EMD-electromechanical dissociation). Họat động điện vô mạch (PEA) coi như bao gồm cả nhòp chậm-vô tâm thu và EMD. Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 6 +Caùc roái loïan nhòp thaát nhanh Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 7 RUNG THẤT  Tim không co bóp mà run rẩy, không có cung lượng tim, bn mất tri giác, M=0 HA =0  Xảy ra tự phát hay sau một RLNT khác (thường là nhanh thất).  Cơ chế macro re-entry  Điều trò : shock điện. Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 8 Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 9  RUNG THẤT  Sóng lăn tăn, run rẩy không đều. Có thể thô hay nhuyễn (RT sóng nhỏ).  Xảy ra trên bất cứ loại bệnh tim nào  Có thể có những loạn nhòp báo động như NTT thất hay nhanh thất.  Nguyên nhân thường gặp nhất của đột tử do NMCT cấp. Đôi khi cũng gặp ở tim BT hay do thuốc gây ra (epinephrine). Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 10 [...]... xen kẽ với đường thẳng là một vài phức bộ rời rạc : nhòp thoát (escape beat)- nỗ lực cuối cùng nhằm khôi phục nhòp đập Phức bộ này có thể hẹp (xuất phát từ nút AV hay nhó) hoặc rộng (thất – nhòp tự thất) Aug 2005 Emergency EKG- 25 Aug 2005 Emergency EKG- 26 Phân ly điện cơ     Trong đa số trường hợp bn ngưng tim với biểu hiện ECG là VF, VT hay dạng brady-asystole Một số trường hợp ECG vẫn có những... số trường hợp ECG vẫn có những phức bộ QRS hẹp, ở tần số tương đối bình thường, có khi có sóng P dẫn (ECG: nhòp xoang, nhòp bộ nối, rung nhó hoặc các nhòp trên thất khác) Tuy nhiên bn vẫn mất tri giác, M=0 HA=0 Có họat động điện thế tại tim nhưng không đủ sức co bóp cơ học để bơm máu có hiệu quả :phân ly điện cơ Aug 2005 Emergency EKG- 27 Phân ly điện cơ  Các tình trạng cần để ý khi có EMD hoặc PEA... ,thiếu máu cơ tim , NMCT, tăng HA, bệnh phổi  Điều trò : thuốc , shock điện, cắt đốt RF, kích thích nhó  Aug 2005 Emergency EKG- 34 Aug 2005 Emergency EKG- 35 Rung nhó Nhó bò khử cực với tần số > 350 lần/phút  Mất sóng P , đường đẳng điện thay bằng sóng f lăn tăn không đều  Đáp ứng thất không đều (trung bình 110-180 lần/phút) Tần số thất còn tùy các tình trạng như suy tim ,hypoxia, cường giáp…  Rung... NHỊP NHANH THẤT  Một chuỗi gồm >/= 3 ngoại tâm thu thất liền nhau với tần số nhanh (>120 lần/phút)  Phân loại     Nonsustained :3 nhòp đến 30 sec Sustained : > 30 sec Monomorphic : cùng dạng trên cùng chuyển đạo Polymorphic : nhiều dạng khác... đoạn QT kéo dài hay sự hiện diện của sóng U lớn  Thường khởi đầu bằng một NTT thất xảy ra gần hay ngay trên sóng T/U đi trước  Aug 2005 Emergency EKG- 19 Aug 2005 Emergency EKG- 20 Cần nhận biết vì RL nhòp này thường do các thuốc chống lọan nhòp  ngưng thuốc, điều chỉnh điện giải hay RL nhòp chậm  Điều trò : kích thích vượt tần số, magne sulfate, isuprel …  Nguyên nhân :     Thuốc : quinidine,... phổi, thuyên tắc phổi Tăng Kali máu Thuốc : digoxin, beta blockers, Ca (-), chống trầm cảm ba vòng Tổn thương trầm trọng cơ tim : NMCT cấp Aug 2005 Emergency EKG- 28 Aug 2005 Emergency EKG- 29 Cardiac arrest :Tóm tắt VT, VF : shock điện nếu unstabe  Asystole-Bradycardia : Chú ý nguyên nhân do thuốc, WE CAN, WE WILL, WE MUST Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 1 MỘT SỐ ECG CẤP CỨU THƯỜNG GẶP BS Nguyễn Xuân Tuấn Anh 2 Dangerous EKG recognition • Cardiac arrest • Narrow complex tachycardia • Wide complex tachycardia • Bradycardia : heart block and sinus arrest • Digitalis toxicity • Miscellaneous Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 3 NGƯNG TIM • Nhận biết những rối loạn nhòp nguy hiểm có thể gây ngưng tim. • Ngưng tim : tim không còn co bóp có hiệu quả và ngừng bơm máu. • Chẩn đoán : LÂM SÀNG . • Không được chậm trễ hồi sức trong khi chờ đo điện tim. Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 4 ECG cơ bản trong ngưng tim • Có 3 dạng ECG trong ngưng tim • RL nhòp nhanh tại tâm thất : rung thất (VF) hay nhòp nhanh thất (VT) kéo dài . • Tâm thất không co bóp (ventricular standstill) : dạng nhòp chậm-vô tâm thu. • Phân ly điện cơ (EMD-electromechanical dissociation). Họat động điện vô mạch (PEA) coi như bao gồm cả nhòp chậm-vô tâm thu và EMD. Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 5 +Caùc roái loïan nhòp thaát nhanh Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 6 RUNG THẤT • Tim không co bóp mà run rẩy, không có cung lượng tim, bn mất tri giác, M=0 HA =0 • Xảy ra tự phát hay sau một RLNT khác (thường là nhanh thất). • Cơ chế macro re-entry • Điều trò : shock điện. Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 7 Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 8 • RUNG THẤT • Sóng lăn tăn, run rẩy không đều. Có thể thô hay nhuyễn (RT sóng nhỏ). • Xảy ra trên bất cứ loại bệnh tim nào • Có thể có những loạn nhòp báo động như NTT thất hay nhanh thất. • Nguyên nhân thường gặp nhất của đột tử do NMCT cấp. Đôi khi cũng gặp ở tim BT hay do thuốc gây ra (epinephrine). Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 9 Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 10 [...]... thẳng là một vài phức bộ rời rạc : nhòp thoát (escape beat)- nỗ lực cuối cùng nhằm khôi phục nhòp đập • Phức bộ này có thể hẹp (xuất phát từ nút AV hay nhó) hoặc rộng (thất – nhòp tự thất) Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 25 Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 26 Phân ly điện cơ • Trong đa số trường hợp bn ngưng tim với biểu hiện ECG là VF, VT hay dạng brady-asystole • Một số trường hợp ECG vẫn có... Tuan Anh 31 Flutter nhó • Nhó bò khử cực với tần số 200-350 lần/phút (cơ chế reentry) ECG : Mất sóng P, thay bằng sóng F răng cưa • Tần số nhó 300 lần/phút • Tần số thất : phụ thuộc nút AV • 150 : flutter nhó 2:1 • 100 : flutter nhó 3:1 • 75 : flutter nhó 4:1 Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 32 Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 33 Flutter nhĩ • Ít gặp trên tim BT, xảy ra trên bệnh cơ tim ,van tim... đoạn QT kéo dài hay sự hiện diện của sóng U lớn • Thường khởi đầu bằng một NTT thất xảy ra gần hay ngay trên sóng T/U đi trước Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 19 Aug 2005 Emergency EKG- Dr Tuan Anh 20 • Cần nhận biết vì RL nhòp này thường do các thuốc chống lọan nhòp  ngưng thuốc, điều chỉnh điện giải hay RL nhòp chậm • Điều trò : kích thích vượt tần số, magne sulfate, isuprel … • Nguyên nhân : •... Tuan Anh 26 Phân ly điện cơ • Trong đa số trường hợp bn ngưng tim với biểu hiện ECG là VF, VT hay dạng brady-asystole • Một số trường hợp ECG vẫn có những phức bộ QRS hẹp, ở tần số tương đối bình thường, có khi có sóng P dẫn (ECG: nhòp xoang, nhòp bộ nối, rung nhó hoặc các nhòp trên thất khác) • Tuy nhiên bn vẫn mất tri giác, M=0 HA=0 • Có họat động điện thế tại tim nhưng không đủ sức co bóp cơ học để...• NHỊP NHANH THẤT • Một chuỗi gồm >/= 3 ngoại tâm thu thất liền nhau với tần số nhanh (>120 lần/phút) • Phân loại • • • • Aug 2005 Nonsustained :3 nhòp đến 30 sec Sustained : > 30 sec Monomorphic : cùng dạng trên cùng chuyển đạo CO GIẬT I ĐẠI CƯƠNG: Co giật môt cấp cứu thần kinh thường gặp trẻ em Trong nặng co giật liên tục co giật cục hay toàn thể kéo dài 30 phút hay nhiều co giật liên tiếp khoảng tỉnh Biến chứng co giật thiếu oxy não, tắc nghẽn đường thở gây tử vong Nguyên nhân co giật đa dạng, thường gặp trẻ em sốt cao co giật II- CHẨN ĐOÁN: Công việc chẩn đoán: a) Hỏi bệnh: Tiền sử:  Sốt cao co giật  Động kinh  Rối loạn chuyển hóa  Chấn thương đầu  Tiếp xúc độc chất  Phát triển tâm thần vận động Bệnh sử:  Sốt, tiêu chảy, bỏ ăn  Tính chất giật: toàn thể, cục toàn thể hóa hay khu trú, thời gian giật b) Khám lâm sàng:  Tri giác  Dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhòp thở, tím tái, SaO2  Dấu hiệu tổn thương da liên quan đến chấn thương  Dấu hiệu thiếu máu  Dấu hiệu màng não: cổ cứng, thóp phồng  Dấu hiệu thần kinh khu trú a) Cận lâm sàng:  Công thức máu, ký sinh trùng sốt rét  Ngoại trừ sốt cao co giật, trường hợp khác: Đường huyết, Dextrostix, ion đồ Chọc dò tủy sống: sinh hoá, tế bào, vi trùng, Latex, IgM Huyết chẩn đoán viêm não (HI, Mac Elisa) EEG (nghi động kinh), Echo não xuyên thóp CT scanner não nghi ngờ tụ máu, u não, áp xe não mà không làm siêu âm xuyên thóp siêu âm có lệch M-echo III ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trò:  Hỗ trợ hô hấp: thông đường thở cung cấp oxy  Cắt co giật  Điều trò nguyên nhân Điều trò ban đầu: a Hỗ trợ hô hấp:  Đặt bệnh nhân nằm nghiêng, đầu ngữa  Đặt đè lưỡi quấn gạc (nếu giật)  Hút đàm  Cho thở oxygen để đạt SaO2 92-96%  Đặt NKQ giúp thở thất bại với oxygen hay có ngưng thở b Cắt co giật:  Diazepam: 0,2 mg/kg/liều TMC, gây ngưng thở dù tiêm mạch hay bơm hậu môn chuẩn bò bóng mask giúp thở tiêm mạch nhanh Trong trường hợp không tiêm mạch bơm qua đường hậu môn, liều 0,5mg/kg/liều Nếu không hiệu sau liều Diazepam lập lại liều thứ sau 10 phút, tối đa liều Liều tối đa: trẻ < tuổi: 5mg; trẻ > tuổi: 10mg Tuổi Liều bắt đầu Diazepam TMC (0,2mg/kg) Bơm hậu môn (0,5mg/kg) < tuổi – mg 2,5 – mg - tuổi mg 7,5 mg – 10 tuổi mg 10 mg > 10 tuổi – 10 mg 10 – 15 mg   c    Chuyển Hồi sức dùng Diazepam tổng liều 1mg/kg mà chưa cắt giật Hoặc Midazolam liều 0,2 mg/kg/lần TM chậm Nếu không áp ứng lập lại liều Liều Midazolam truyền trì : 1g/kg/phút tăng dần đến có đáp ứng không 18g/kg/phút Trẻ sơ sinh ưu tiên chọn lựa Phenobarbital 15-20 mg/kg truyền tónh mạch 30 phút Nếu sau 30 phút co giật lập lại liều thứ hai 10 mg/kg Điều trò nguyên nhân: Co giật sốt cao: Paracetamol 15 - 20 mg/kg/liều tọa dược Hạ đường huyết: Trẻ lớn: Dextrose 30% 2ml/kg TM Trẻ sơ sinh: Dextrose 10% ml/kg TM Sau trì Dextrose 10% TTM Hạ natri máu: Natri chlorua 3% 6-10mL/kg TTM   Tăng áp lực nội sọ có (xem hôn mê) Nguyên nhân ngoại khoa chấn thương đầu, xuất huyết, u não: hội chẩn ngoại thần kinh Điều trò tiếp theo: Nếu co giật tiếp tục tái phát:  Phenytoin 15-20 mg/kg truyền tónh mạch chậm 30 phút tốc độ 0,5 - mg/kg/phút, pha Natri Chlorua 9‰, nồng độ tối đa 1mg/ml Cần monitor ECG, huyết áp để theo dõi biến chứng loạn nhòp tụt huyết áp Liều trì 5-10 mg/kg/ngày TMC chia lần Phenytoin dạng tiêm chưa có bệnh viện  Nếu Phenytoin: Phenobarbital 20 mg/kg TMC vòng 30 phút qua bơm tiêm, cần lưu ý nguy ngưng thở gia tăng phối hợp Diazepam Phenobarbital Liều trì 3-5 mg/kg/ngày, chia lần  Midazolam: công 0,2 mg/kq sau trì 1g/kg/phút, tăng liều dần để có đáp ứng (tối đa 18g/kg/phút)  Nếu thất bại dùng: Diazepam truyền tónh mạch - Khởi đầu: liều 0,25mg/kg TM - Sau đó: 0,1mg/kg/giờ TTM qua bơm tiêm tăng dần đến đạt hiệu quả, liều tối đa - 3mg/giờ  Xem xét việc dùng Pyridoxine TM (Vitamin B6) trẻ < 18 tháng co giật mà không sốt không đáp ứng với thuốc chống co giật Một số ca có đáp ứng sau 10 – 60 phút  Phương pháp gây mê: tất thuốc chống động kinh thất bại, thuốc chọn Thiopental (Penthotal) mg/kg TM chậm qua bơm tiêm Sau truyền trì TM 2-4mg/kg/giờ qua bơm tiêm Chỉ dùng Thiopental có phương tiện giúp thở cần theo dõi sát mạch, huyết áp, CVP (8-12 cmH20) Cần theo dõi sát có dấu hiệu suy hô hấp đặt nội khí quản giúp thở  Thất bại với ... Ninh Medical Intermediate 10 Xử trí: Cắt nguồn điện -Tránh tổn thương thêm -An toàn người cấp cứu Sơ cứu chỗ -Nguyên tắc ABCs -Đánh giá tổn thương Chuyển tuyến -Tránh tổn thương thêm -Theo dõi... tia tử ngoại - Do tia hồng ngoại - Diễn tiến đột ngột - Diễn tiến từ từ - Thân t0 thường cao - Thân t0 39-400C - Thường sảng, hôn mê - Ít kèm hôn mê - Da khô, nóng, đỏ - Da ẩm, đổ mồ hôi - Co giật... nhiệt  Cứng hàm, co cứng  Phù phổi cấp  Trụy tim mạch  Phình dày, ói  Xuất huyết: da, tai 30/11/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 17 Sơ cứu:  Túm tóc  Gây phản xạ hồi tỉnh

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:09

Hình ảnh liên quan

 Phình dạ dày, ói - YTTB. Cấp cứu thường gặp

hình d.

ạ dày, ói Xem tại trang 17 của tài liệu.
 Cả hàm răng hình vòng cung - YTTB. Cấp cứu thường gặp

h.

àm răng hình vòng cung Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan