GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CTCP DỆT MAY HÀ NỘ

11 428 0
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CTCP DỆT MAY HÀ NỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người luôn là một nhân tố quan trọng trong xã hội. Trong nền kinh tế hiện đại như hiện nay, vị trí quan trọng của con người ngày càng được khẳng định, là yếu tố quyết định sự thành bại của các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Con người luôn là một nhân tố quan trọng trong xã hội. Trong nền kinh tế hiện đại như hiện nay, vị trí quan trọng của con người ngày càng được khẳng định, là yếu tố quyết định sự thành bại của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật , trình độ của con người ngày càng được nâng cao, tuy nhiên trình độ của người lao động nước ta hiện nay vẫn chưa cao chưa đồng đều cũng chưa có đầy đủ điều kiện để phát triển hơn nữa. Vì vậy, hiện nay các doanh nghiệp đang rất chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực để giúp người lao động thực hiện tốt công việc của mình cũng như tạo điều kiện để họ phát triển. Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty cổ phần dệt may Nội em nhận thấy, Tổng công ty rất chú trọng đến yếu tố con người các chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tuy nhiên cũng cón có một số vấn đề tồn tại. Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty cổ phần dệt may Nội” để nghiên cứu. Với mục đích tìm hiểu kĩ hơn công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty có một số giải pháp góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác này. Tuy nhiên thời gian có hạn, kiến thức chuyên ngành của bản thân còn hạn chế nên chuyên đề thực tập của em còn một số thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các cán bộ trong Tổng công ty cô giáo hướng dẫn để em có thể hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình Em xin chân thành cảm ơn! Bùi Khánh Linh Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 1 Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CTCP DỆT MAY NỘI 1.1. Qúa trình hình thành phát triển của Tổng công ty cổ phần dệt may Nội Tổng công ty cổ phần dệt may Nội là công ty nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, có tư cách pháp nhân, con dấu, biểu tượng, điều lệ tổ chức hoạt động, được mở tài khoản tại ngân hàng, kho bạc Nhà nước, được tự chủ kinh doanh, kế thừa các quyền nghĩa vụ pháp lý của Công ty Dệt - May Nội theo quy định của pháp luật. Tên doanh nghiệp: Tổng Công ty cổ phần dệt may Nội Tên giao dịch: HANOI TEXTILE AND GARMENT JOINT STOCK CORPORATION Tên viết tắt: VINATEX - HANOSIMEX Địa chỉ: Số 25/13 đường Lĩnh Nam, phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Nội Vốn điều lệ: 205 tỷ đồng Tên chứng khoán: Cổ phiếu Tổng công ty cổ phần dệt may Nội Số lượng phát hành: 20.500.000 cổ phần Giấy đăng kí kinh doanh: 0103022023 do Sở kế hoạch đầu tư Nội cấp ngày 22/01/2008 Địa chỉ web site: http://www.hanosimex.com.vn Địa chỉ email: hanosimex@hn.vnn.vn ĐT: 04.38621024 Fax: 04.38622334 Ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty: a) Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu, thiết bị, phụ tùng thuộc ngành dệt may; b) Kinh doanh, xuất, nhập khẩu nguyên liệu bông, xơ, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị, máy móc ngành dệt may, vật liệu điện, điện tử, nhựa, cao su; các mặt hàng tiêu dùng; Bùi Khánh Linh Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 2 Chuyên đề tốt nghiệp c) Kinh doanh kho vận, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng; d) Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị, dịch vụ vui chơi giải trí; đ) Dịch vụ đào tạo, đào tạo công nhân ngành dệt may; dịch vụ khoa học, công nghệ, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị; e) Lắp đặt thiết bị công nghiệp, hệ thống điện lạnh, thiết bị phụ trợ ngành dệt may; g) Đầu tư kinh doanh tài chính; h) Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. Tổng công ty là đơn vị sản xuất – kinh doanh – xuất nhập khẩu các mặt hàng sợi, sản phẩm dệt kim, dệt thoi, hàng may mặc, khăn bông theo giấy phép kinh doanh do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Nội cấp. Qúa trình hình thành phát triển của công ty có thể khái quát qua các giai đoạn: Từ năm 1978 – 1984, đây là giai đoạn hình thành Công ty với tên gọi sơ khai là Nhà máy Sợi Nội 7/4/1978, Nhà máy Sợi Nội được thành lập với sự hợp tác giữa Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam hãng UNIONMATEX (cộng hòa liên bang Đức) với tổng số vốn ban đầu là 50 triệu USD. Đến ngày 21/11/1984 các hạng mục cơ bản được hoàn thành chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý với tên gọi nhà máy Sợi Nội. Từ năm 1984 – 1991, giai đoạn này nhà máy đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; mua sắm, lắp ráp thêm nhiều máy móc thiết bị sản xuất, dây chuyền công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh, dần mở rộng thị trường theo chiều hướng xuất khẩu. Sản phẩm của công ty cũng đã xuất khẩu sang các nước Nhật, Thụy Sỹ, Nga, Hàn Quốc… Sản phẩm của Tổng công ty luôn thu hút được sự chú ý của khách hàng từng bước đứng vững trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Năm 1989, sản lượng đạt tới 95% công suất thiết kế. Do vậy để thuận tiện cho việc giao dịch, tháng 4/1990 Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ( tên giao dịch Bùi Khánh Linh Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 3 Chuyên đề tốt nghiệp viết tắt là HANOSIMEX ). Đến tháng 4/1991, Bộ công nghiệp nhẹ lại quyết định chuyển tổ chức hoạt động nhà máy Sợi Nội thành xí nghiệp Liên hiệp sợi – Dệt kim Nội, tên giao dịch đối ngoại là HANOSIMEX. Với gần 2000 cán bộ công nhân trong đó có trên 400 cán bộ kĩ thuật quản lý, công nhân lành nghề được đào tạo tại các trượng đại học trong ngoài nước. Công ty có đội ngũ cán bộ lãnh đạo kỹ thuật kinh doanh giỏi. Với lực lượng quản lý lao động hùng mạnh đã làm cho chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, duy trì đạt tiêu chuẩn quốc tế. Giai đoạn 1991 – 1995, cùng với sự phát triển đổi mới của cơ chế thị trường, nhu cầu về may mặc luôn thay đổi ngày càng đa dạng, phong phú hơn, đòi hỏi xí nghiệp cũng phải được mở rộng về quy mô hơn nữa. Vì vậy, tháng 6/1993, xí nghiệp tiến hành xây dựng thêm 2 dây chuyền dệt kim. Tháng 10/1993, Bộ công nghiệp nhẹ quyết đính sát nhập nhà máy sợi Vinh (Nghệ An) vào xí nghiệp liên hợp. Ngày 19/05/1994, nhà máy dệt kim được khánh thành bao gồm cả 2 dây chuyền. Tháng 1/1995, khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ tháng 2/1995 khánh thành. Tháng 6/1995, Bộ công nghiệp nhẹ lại quyết định đổi tên xí nghiệp liên hiệp sợi Dệt kim Nội thành Công ty Dệt Nội. 28/02/2000, Công ty đổi tên thành Công ty Dệt may Nội. Việc chuyển đổi tên thành Công ty Dệt may Nội không phải là sự chuyển đổi về hình thức mà chính là sự đổi mới về tư duy kinh tế, đổi mới chức năng, nhiệm vụ phương thức hoạt động của một doanh nghiệp Nhà nước. Đến năm 2005, theo kế hoạch đã đặt ra, hai nhà máy thành viên của Công ty là Nhà máy may Đông Mỹ Nhà máy Dệt Đông tiến hành cổ phần hóa, chuyển thành hai công ty con trực thuộc là Công ty cổ phần may Đông Mỹ HANOSIMEX Công ty cổ phần Dệt may Đông HANOSIMEX, trong đó vốn nắm giữ của công ty mẹ lớn hơn 50%. Ngoài ra một thành viên khác là Nhà máy Dệt may Hoàng Thị Loan (tại thành phố Vinh – Nghệ An ) cũng được cổ phần hóa dưới hình thức công ty liên kết. trong đó Công ty Dệt May Nội nắm giữ 42% cổ phần. Như vậy Công ty Dệt may Nội đã phát huy vai trò tiên phong trong tiến trình Nhà nước chủ trương cổ phần hóa , thay đổi hình thức sở hữu đối với một số Bùi Khánh Linh Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 4 Chuyên đề tốt nghiệp ngành nghề quan trọng. Theo kế hoạch thì đến cuối năm 2007, toàn bộ công ty Dệt may Nội sẽ chuyển sang hình thức cổ phần, trong đó Nhà nước vẫn nắm giữ 51% vốn. đến tháng 1/2008, công ty chính thức đổi tên thành Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội, hoạt động theo mô hình Tổng công ty cổ phẩn, tên giao dịch là Vinatex – Hanosimex. 1.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Các thành viên trong Tổng công ty hiện nay - Nhà máy sợi - Nhà máy may 1 - Nhà máy may 2 - Nhà máy may 3 - Nhà máy may 4 - Trung tâm Dệt kim Phố Nối - Nhà máy Dệt Demin - Công ty cổ phần Dệt Đông - Công ty cổ phần May Đông Mỹ - Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan (thành phố Vinh – Nghệ An) - Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng – Hanosimex - Siêu thị Vinatex Đông - Công ty cổ phần thời trang - Công ty cổ phần cơ điện Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty là cơ cấu điều hành theo chế độ một thủ trưởng, đứng đầu là Tồng giám đốc ( TGĐ ) điều hành mọi hoạt động của công ty, tiếp theo là 6 Phó Tổng giám đốc. Tiếp theo 2 khối cơ bản là khối phòng ban chức năng khối các nhà máy. - Khối phòng ban chức năng: có nhiệm vụ cố vấn cho lãnh đạo công ty về các chiến lược đầu tư phát triển, điều hành quá trình sản xuất, thực hiện các nhiệm vụ Bùi Khánh Linh Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 5 Chuyên đề tốt nghiệp kinh tế, giám sát kĩ thuật, giám sát chất lượng sản phẩm, cho ý kiến chỉ đạo để các nhà máy sản xuất đật hiệu quả cao. - Khối các nhà máy sản xuất: Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất, thực hiện lệnh sản xuất, thực hiện định mức kinh tế kĩ thuật, đảm bảo hiệu quả sản xuất tối đa, nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động. Bùi Khánh Linh Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 6 Chuyên đề tốt nghiệp - Sơ đồ 01: Mô hình quản lý của Tổng công ty Bùi Khánh Linh Lớp: QTKD Tổng hợp 48C Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát PTGĐ điều hành sản xuất sợi PTGĐ điều hành sản xuất dệt nhuộm PTGĐ điều hành sản xuất may PTGĐ điều hành kĩ thuật P TGĐ điều hành kinh doanh P TGĐ điều hành quản trị nhân sự hành chính Phòng đầu tư cà CNTT Nhà máy sợi CTCP dệt may Hoàng Thị Loan Phòng điều hành sợi dệt Trung tâm dệt kim Phố Nối CTCP dệt Đông Phòng điều hành may Nhà máy may 1 Nhà máy may 2 Nhà máy may 3 Nhà máy may 4 Phòng đảm bảo chất lượng Trung tâm cơ khí – tự động hóa CTCP may Đông Mỹ CTCP thương mại Hải Phòng Phòng xuất nhập khẩu Phòng kinh doanh Trung tâm thiết kế thời trang Trung tâm thương mại Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Siêu thị Vinatex Đông Phòng quản trị nhân sự Phòng quản trị hành chính Phòng đời sống Trung tâm y tế 7 Chuyên đề tốt nghiệp Sơ đồ 02: Mô hình quản lý của nhà máy Bùi Khánh Linh Lớp: QTKD Tổng hợp 48C Giám đốc PGĐ KT thiết bị PGĐ KT Công nghệ Tổ nghiệp vụ PGĐ Sản xuất Tổ kĩ thuật Các tổ hành chính Điện, Suốt da, BT ghép thô, Lạnh – KN, Vận chuyển, Xử lí bông… Trưởng ca Các tổ ca Bông thái A – B – C Ghép thô A – B – C Sợi con A – B – C Ống A – B – C Đậu xe A – B – C 8 Chuyên đề tốt nghiệp Hiện nay, trong quy định của Tổng công ty, mỗi bộ phận lại có những chức năng nhiệm vụ khác nhau, được quy định rất chặt chẽ trong các tài liệu về ISO của Tổng công ty. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Tổng công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và/hoặc người được cổ đông ủy quyền. Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị Ban kiểm soát. Cơ cấu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát nhiệm kì 2008 – 2012 Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên - Ông Nguyễn Khánh Sơn - Ông Chu Trần Trường - Bà Nguyễn Thị Thanh Bình - Bà Nguyễn Thị Dung - Ông Hồ Lê Hùng Hội đồng quản trị đã họp phiên đầu tiên nhất trí bầu ông Nguyễn Khánh Sơn làm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Tổng công ty cổ phần dệt may Nội. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Tổng công ty, quản trị Tổng công ty giữa hai kỳ đại hội. Các thành viên của Hội đồng quản trị là cổ đông của Tổng công ty, được Đại hội cổ đông bầu. Hội đồng quản trị đại diện cho tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, có toàn quyền nhân danh các cổ đông quyết định mọi vấn đề liên quan đến lợi ích của các cổ đông tương lai phát triển của Tổng công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát gồm 3 người - Bà Nguyễn Thu (trưởng ban) - Bà Phạm Thị Anh Hoa - Bà Nguyển Kim Dung Bùi Khánh Linh Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 9 Chuyên đề tốt nghiệp Ban Kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông pháp luật về những công việc thực hiện theo quyện nghĩa vụ của mình. 1.3. Đặc điểm về sản phẩm của Tổng công ty Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội là một doanh nghiệp lớn được Nhà nước giao vốn cho toàn quyền sử dụng, tự quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình phát triển Tổng công ty đã không ngừng đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm. Hiện nay Tổng công ty đang tiến hành sản xuất kinh doanh một số mặt hàng chủ yếu sau: - Các loại sợi: sợi cotton, Peco, Slub, PES, OE các loại - Các loại vải dệt kim: single, interlock, rib, lacost… - Các sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim, vải dệt Demin - Các loại khăn bông - Sản phẩm khác: Hiện nay Tổng công ty còn có thêm một số dòng sản phẩm thời trang cao cấp như Jump, Bloom… đã được cấp giấy chứng nhận đăng kí bản quyền của cục sở hữu trí tuệ. Năng lực sản xuất của công ty: - Năng lực kéo sợi: 23000 tấn/năm - Năng lực sản xuất hàng dệt kim: vải các loại 4500 tấn/năm, sản phẩm may mặc dệt kim 12 triệu sản phẩm/năm, xuất khẩu 7 triệu sản phẩm/năm - Các loại khăn: 1500 tấn/năm - Quần áo Jean: 1,5 triệu sản phẩm/năm 1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong những năm vừa qua Tổng công ty Dệt may Nội trước kia là một đợn vị sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch ngành giao. Ngày nay khi chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, Tổng công ty đã nhanh chóng tiếp cận với thị trường, mở rộng mặt hàng sản xuất kinh doanh của mình. Bùi Khánh Linh Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 09:08

Hình ảnh liên quan

- Sơ đồ 01: Mô hình quản lý của Tổng công ty - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CTCP DỆT MAY HÀ NỘ

Sơ đồ 01.

Mô hình quản lý của Tổng công ty Xem tại trang 7 của tài liệu.
Sơ đồ 02: Mô hình quản lý của nhà máy - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CTCP DỆT MAY HÀ NỘ

Sơ đồ 02.

Mô hình quản lý của nhà máy Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan