ĐỀ án môn học chuyên ngành kế toán Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng 47
Trang 11 Lý do chọn đề tài :
Xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá đang diễn ra ngày càng mạng mẽ, biểuhiện là việc thành lập các khu vực kinh tế và các tập đoàn xuyên quốc gia trên mọigóc độ kinh tế xã hội Nó tạo ra những cơ hội phát triển cho các nước nhưng cũngtạo ra nhiều thách thức đối với tất cả các quốc gia, dân tộc Trong một thế giới màtính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng tăng thì không một quốc gia nàocó thể phát triển đuợc nếu không có mối liên hệ nào với bên ngoài.
Việt Nam là một nước có nền kinh tế chậm phát triển nên yêu cầu hội nhập làmột vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết Thấy rõ điều đó, Việt nam đã và đang làm hếtsức mình để trở thành một nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 Biểu hiện cụthể và mang đậm dấu ấn nhất là việc nước ta đã ra nhập ASIAN tổ chức các nướcĐông Nam Á, vào tổ chức kinh tế thế giới WTO năm 2007 và là Uỷ viên khôngthường trực của Hội đồng bảo an liên hiệp quốc…
Trong nền kinh tế chung, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp chiếmvị trí hết sức quan trọng, được xem là xương sống của nền kinh tế, đóng vai trò tolớn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Đứng trước sự thay đổi mạnhmẽ của nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đã thấy được cơ hội pháttriển của mình nhưng cũng nhận thức rõ những khó khăn, thách thức mới đang đặtra Để doanh nghiệp có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường thì công tácquản lý chống lãng phí vốn cực kỳ quan trọng vì nó liên quan tới một nền tảng tàichính của Công ty
Thất thoát lãng phí nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh vẫn còn đang làmột vấn đề nan giải đối với nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay Nó gây lãng phívốn đồng thời làm cho việc xác định đúng chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản
Trang 2phẩm và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp
cạnh tranh trên thi trường gặp nhiều khó khăn.công ty cổ phần xây dựng 47 là một
công ty với chức năng chính là xây dựng thì nguyên vật liệu là một phần rất quantrọng, làm sao để quản lý chặt chẽ không gây thất thoát lãng phí nguyên vật liệu lạicàng cấp thiết hơn.
Hơn nữa, để tiến hành một quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanhnghiệp phải hội đủ 3 yếu tố: lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Trongđó, đối tượng lao động bao gồm nguyên vật liệu là một trong những nhân tố quantrọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp Nguyên vật liệu là một trongnhững yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh tham gia trực tiếp vào quátrình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sảnxuất.
Chính vì vậy việc quản lý, hạch toán kế toán nguyên vật liệu ngày càng phảiđược quan tâm đúng mức hơn, tạo tiền đề cho sản xuất kinh doanh được thuận lợi.Có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển một cách bền vững.
Qua tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần xây dựng 47 kết hợp với những kiếnthức đã được học các thầy cô truyền thụ em mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài
“hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng 47”2 Mục tiêu nghiên cứu :
- Hiểu rõ hơn công tác kế toán nói chung cũng như kế toán nguyên vật liệu ởmột công ty cụ thể
- Khai thác những điểm khác nhau giữa lý thuyết và thực tế về đề tài đã chọn - Đưa ra nhận xét và kiến nghị để đóng góp phần nào đó cho phòng kế toán tạicông ty
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:a) Đối tượng nghiên cứu :
- Công tác hạch toán nguyên vật liệu.- Việc tổ chức chứng từ.
- Việc giao nhận vật tư.- Kiểm kê nguyên vật liệu.
b) Phạm vi nghiên cứu :
Trang 3Với đề tài này, người viết sẽ nghiên cứu và tìm hiểu lĩnh vực kế toán nguyên
vật liệu của Công ty cổ phần xây dựng 47
4 Phương pháp nghiên cứu :
Để thực hiện đề tài, các số liệu sẽ được thu thập như sau:
- Số liệu sơ cấp: Các số liệu về kế toán tiền lương được thu thập ở doanhnghiệp
- Số liệu thứ cấp: tham khảo các sách báo, niên giám thống kê, các tài liệunghiên cứu trước đây cùng các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập.
- Các số liệu thu thập sẽ được đưa vào phân tích dựa trên phương pháp diễndịch để phát thảo những con số thành những nhận định, đánh giá và phân tích về KếToán nguyên vật liệu và xem xét sự ảnh hưởng của nguyên vật liệu đối với việc sảnxuất kinh doanh tại Doanh nghiệp.
5 Dự kiến những đóng góp của đề tài :
Đây là cơ hội tốt để em có thể vận dụng những điều đã học vào thực tế côngviệc Từ đó so sánh những gì đã được học trong nhà trường, đồng thời đúc kếtnhững kinh nghiệm từ thực tế và mong muốn ngày càng hoàn thiện hơn những nhậnthức của bản thân nhằm nâng cao nghiệp vụ và trách nhiệm của mình trong côngviệc Trong phạm vi là đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp nên phần nội dung chỉmang tính khái quát và phần nhiều là tìm hiểu Do vậy, những đóng góp của đề tài làkhông thực sự nhiều nhưng vẫn hy vọng đề tài sẽ làm cho công tác quản lý và kếtoán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xây dựng 47 sẽ trở nên tốt hơn.
6 Kết cấu của đề tài :
- Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh
Trang 4CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONGCÁC DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vậtliệu trong doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động mà khi tham gia vào quá trình sảnxuất, kinh doanh sẽ bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn để cấu thành nên thực thểcủa sản phẩm.
1.1.1.2 Đặc điểm
Nguyên liệu, vật liệu là tài sản lưu động, thuộc nhóm hàng tồn kho, được doanhnghiệp mua sắm dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn lưu động.Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi tham giavào quá trình sản xuất kinh doanh nó không giữ nguyên được hình thái vật chất banđầu Giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sảnphẩm mới tạo ra (vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ).
1.1.1.3 Yêu cầu quản lý
Chi phí NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp Quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật tư nóichung, NVL nói riêng là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiếtkiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhằm quảnlý tốt NVL, cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
- Để tránh nhằm lẫn trong công tác quản lý và kế toán, đối với doanh nghiệp cónhiều loại NVL cần xây dựng hệ thống danh điểm NVL nhằm thống nhất tên gọi,
Trang 5qui cách, ký hiệu, đơn vị tính, giá kế toán của từng danh điểm NVL Hệ thống danhđiểm NVL phải rõ ràng, dễ nhớ, tương ứng với qui cách, chủng loại của NVL.
- Quản lý tốt quá trình bảo quản, vận chuyển NVL về đơn vị, chống hao hụt,mất mát, giảm chất lượng trong quá trình vận chuyển.
- Để quá trình sản xuất, kinh doanh được thực hiện liên tục, sử dụng vốn có hiệuquả, doanh nghiệp cần phải xây dựng định mức dự trữ hợp lý cho từng danh điểmNVL, tránh trường hợp dự trữ quá nhiều hoặc quá ít một loại NVL nào đó Địnhmức tồn kho NVL còn là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu mua NVL, kế hoạch tàichính của doanh nghiệp.
- Để quản lý tốt việc dự trữ NVL, giảm thiểu việc hao hụt, mất mát, doanhnghiệp phải xây dựng hệ thống kho tàng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, nhân viên thủkho phải có trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức tốt Các quy trình nhập, xuấtkho NVL cần được thực hiện đầy đủ, chặt chẽ Không bố trí thủ kho kiêm nhiệmviệc tiếp liệu và kế toán NVL.
1.1.1.4 Nhiệm vụ kế toán NVL
Nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin về việc quản lý, sử dụngNVL trong doanh nghiệp, kế toán NVL phải thực hiện được các nhiệm vụ cơ bảnsau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng,và giá thực tế của NVL nhập, xuất kho.
- Mỗi loại NVL có vai trò, tác dụng, định mức sử dụng khác nhau, ảnh hưởngđến chất lượng, giá thành sản phẩm, do đó cần phải kiểm tra tình hình chấp hành cácđịnh mức tiêu hao NVL.
- NVL được xuất dùng cho nhiều đối tượng khác nhau, kế toán cần phân bổ hợplý giá trị NVL sử dụng cho các đối tượng.
Trang 6- Tính toán, phản ánh chính xác số lượng, chất lượng, giá trị NVL tồn kho Pháthiện kịp thời vật tư thừa, thiếu, kém phẩm chất, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời,hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
1.1.2 Phân loại NVL trong doanh nghiệp
NVL sử dụng trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại có côngdụng, yêu cầu quản lý khác nhau Nhằm tạo điều kiện cho kế toán và quản lý, đòihỏi doanh nghiệp cần phải phân loại NVL Dựa vào tiêu thức khác nhau, NVL đượcphân thành từng loại, từng nhóm khác nhau.
Căn cứ vào vai trò, tác dụng của NVL trong sản xuất, kinh doanh, NVL đượcchia thành các loại sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: là đối tượng chế biến chính hoặc đóng vai tròchính của quá trình sản xuất Nguyên liệu, vật liệu chính khi tham gia vào quá trìnhsản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm Phân loại NVL thành nguyênliệu, vật liệu chính gắn liền với doanh nghiệp sản xuất cụ thể và chỉ có ý nghĩa trongphạm vi từng doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại khôngphân loại NVL thành vật liệu chính, vật liệu phụ Nguyên liệu, vật liệu chính cũngbao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chếtạo ra thành phẩm Ví dụ: vải (doanh nghiệp may mặc), gỗ (doanh nghiệp sản xuấtđồ mộc),…
- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, khôngcấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làmthay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lượng của sản phẩm,tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phụcvụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói, phục vụ cho quá trình laođộng Ví dụ: chỉ may, xà phòng, giẻ lau,…
Trang 7- Nhiên liệu, động lực: là những loại vật liệu dùng để tạo ra nhiệt năng cho quátrình sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bìnhthường Ví dụ: xăng, dầu, khí đốt,…
- Phụ tùng thay thế: là những vật liệu dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiếtbị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất, …Ví dụ: lưỡi cưa, mũi khoan,…
- Vật liệu và thiết bị XDCB: là những loại vật liệu và thiết bị được sử dụng chocông việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị XDCB bao gồm cả thiết bị cần lắp đặt,không cần lắp đặt, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xâydựng cơ bản Ví dụ: xi măng, cát, gạch,…
- Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tàisản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài Ví dụ: phôi bào, vải vụn, gạch,…
- Vật liệu khác: là các loại vật liệu không thuộc các nhóm vật liệu kể trên nhưphế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất, kinh doanh…
1.1.3 Phương pháp tính giá NVL trong doanh nghiệp1.1.3.1 Tính giá NVL nhập kho
Trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập:
Nh p kho v t t do mua ngoàiập kho vật tư do mua ngoàiập kho vật tư do mua ngoài ư do mua ngoàiGiá trị thực tế
vật liệu muavào
Trị giá muaghi trên hóa
đơn củangười bán
Chi phí liênquan thu
Các loại thuếkhông được
hoàn lại
-Giảm giá,chiết khấu,thương mạiđược hưởngTrường hợp vật tư mua vào được sử dụng cho đối tượng chịu thuế GTGT tínhtheo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế GTGT.
Trường hợp vật tư mua vào được sử dụng cho các đối tượng không chịu thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hoặc sử dụng cho các mục đích phúc lợi,các dự án,… thì giá mua vật tư bao gồm cả thuế GTGT (tổng giá thanh toán).
Nh p v t t do t s n xu tập kho vật tư do mua ngoàiập kho vật tư do mua ngoài ư do mua ngoàiự sản xuất ản xuấtấtTrị giá thựctế nhập kho =
Giá thành sảnxuất thực tế
Trang 8 Nh p v t t do thuê ngoài gia công ch bi nập kho vật tư do mua ngoàiập kho vật tư do mua ngoài ư do mua ngoàiế biến ế biếnTrị giá thực tế
Nh p v t t do đ c bi u, t ng, nh n v n góp liên doanh, đ c Nhà n c c pập kho vật tư do mua ngoàiập kho vật tư do mua ngoài ư do mua ngoàiư do mua ngoàiợc biếu, tặng, nhận vốn góp liên doanh, được Nhà nước cấpế biếnặng, nhận vốn góp liên doanh, được Nhà nước cấpập kho vật tư do mua ngoàiốn góp liên doanh, được Nhà nước cấpư do mua ngoàiợc biếu, tặng, nhận vốn góp liên doanh, được Nhà nước cấpư do mua ngoàiớc cấp ấtGiá trị thực tế
1.1.3.2 Tính giá NVL xuất kho
Vật tư được nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhaunên có nhiều giá khác nhau Do đó, khi xuất kho vật tư, tùy thuộc vào đặc điểm hoạtđộng, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị phương tiện kỹ thuật tính toánở từng doanh nghiệp mà lựa chọn một trong các phương pháp sau để xác định trị giávốn thực tế của vật tư xuất kho.
Phương pháp giá đơn vị bình quân:
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ được tính theocông thức:
Giá thực tế từngloại xuất kho =
Số lượng từngloại xuất kho x
Giá đơn vịbình quânTrong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong 3 cách sau:
Trang 9Cách 2:Giá đơn vị bình
quân cuối kỳtrước
Giá thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)Lượng thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)Cách này mặc dầu khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động củatừng loại vật liệu trong kỳ, tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biếnđộng của giá cả vật liệu cũng như giá thành sản phẩm kỳ này.
Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):
Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nhập trước thì xuất trước, xuấthết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất Nóicách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu nhập kho trước sẽđược dùng làm giá để tính giá thực tế của vật liệu xuất trước và do vậy, giá trị vậtliệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu nhập kho sau cùng Phươngpháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.
Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu được xác định theo đơn chiếc haytừng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất kho (trừ trường hợp điều
Trang 10chỉnh) Khi xuất kho lô nào (hay cái nào) sẽ tính theo giá thực tế của lô hay cái đó.Do vậy, phương pháp này còn có tên gọi là phương pháp đặc điểm riêng hayphương pháp giá thực tế đích danh và thường sử dụng trong các doanh nghiệp có ítloại vật liệu hoặc vật liệu ổn định, có tính tách biệt và nhận diện được.
Ngoài các phương pháp cơ bản trên đây, trong thực tế công tác kế toán, để giảmnhẹ việc ghi chép cũng như đảm bảo tính kịp thời của thông tin kế toán, để tính giáthực tế của vật liệu xuất kho, kế toán còn sử dụng phương pháp giá hạch toán.
Tính giá vật tư theo giá hạch toán: Giá thực tế từng loại
xuất kho (hoặc tồnkho cuối kỳ)
Sử dụng giá hạch toán làm giảm bớt khối lượng công việc kế toán, số liệu phảnánh kịp thời, kết hợp chặt chẽ kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp vật tư nên việctính giá được thực hiện nhanh chóng, không phụ thuộc vào cường độ nhập, xuất vàsố lượng danh điểm NVL Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp cónhiều chủng loại NVL, đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao.
1.2 Phương pháp kế toán chi tiết NVL
Trang 11Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc theo dõi, ghi chép sự biến động nhậpxuất tồn kho của từng thứ vật liệu sử dụng trong sản xuất kinh doanh nhằm cung cấpthông tin chi tiết để quản trị từng danh điểm vật tư.
Công tác kế toán chi tiết phải đảm bảo theo dõi được tình hình nhập xuất tồnkho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị của từng danh điểm vật tư, phải tổng hợp đượctình hình luân chuyển và tồn của từng danh điểm theo từng kho, từng quầy, từng bãi.
1.2.1 Các chứng từ và sổ sách sử dụng để kế toán NVL
- Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 PXK – 3LL)- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 03 - VT)- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 04 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 05 - VT)- Hóa đơn (GTGT) – MS 01 GTKT-3LL
- Hóa đơn bán hàng thông thường – Mẫu 02 GTTT-3LL- Bảng kê mua hàng (mẫu 06 - VT)
- Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn (mẫu 04/GTGT)- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (mẫu 07 - VT)
Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫubiểu, nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tínhhợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh.
Tùy thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết mà doanh nghiệp sử dụng Thôngthường, có các loại sổ sách chủ yếu sau:
- Sổ (thẻ) kho- Sổ chi tiết vật liệu
Trang 12- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu- Sổ đối chiếu luân chuyển- Sổ số dư
- Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho
Sổ (thẻ) kho: được sử dụng để theo dõi số lượng nhập – xuất – tồn khocủa từng thứ vật liệu theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập sau đó giao chothủ kho để kế toán nghiệp vụ ở kho.
Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dưvật liệu được sử dụng để kế toán tình hình nhập – xuất – tồn kho vật liệu về mặt giátrị cả về số lượng và giá trị tùy thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụngtrong doanh nghiệp.
Ngoài các sổ (thẻ) chi tiết, kế toán vật liệu còn có thể mở thêm cácbảng kê nhập, kê xuất, lũy kế tổng hợp nhập xuất kho vật liệu, phục vụ cho việc ghisổ kế toán chi tiết được đơn giản, nhanh chóng, kịp thời.
Sổ sách sử dụng trong kế toán tổng hợp vật liệu tùy thuộc vào hình thức kếtoán doanh nghiệp áp dụng, mà kế toán tổng hợp vật tư sử dụng các sổ kế toán phùhợp
* Hình thức nhật ký sổ cái, sổ kế toán được sử dụng là: Sổ Nhật ký – sổcái
* Hình thức chứng từ ghi sổ, sổ kế toán được sử dụng là:- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản: TK 152, TK 611,…
* Hình thức nhật ký chung, sổ kế toán được sử dụng là: - Sổ Nhật ký chung
- Sổ Nhật ký mua hàng- Sổ Nhật ký chi tiền
- Sổ cái các tài khoản: TK 152, TK 611,…
Trang 13* Hình thức Nhật ký chứng từ, sổ kế toán được sử dụng là:
- Nhật ký chứng từ số 5 – Ghi Có tài khoản 331 – Phải trả cho người bán- Nhật ký chứng từ số 6 – Ghi Có tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường- Nhật ký chứng từ số 7 – Ghi Có tài khoản 152,…
- Các Nhật ký chứng từ khác- Sổ cái các tài khoản: 152, 611,…
- Bảng kê số 3: Tính giá thực tế nguyên vật liệu- Bảng phân bổ số 2: Phân bổ nguyên vật liệu
Ngoài ra, trong kế toán tổng hợp vật tư còn sử dụng các sổ kế toán liên quan,như: sổ chi tiết phải trả cho người bán,…
Hiện nay các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp kế toánchi tiết nguyên vật liệu như sau:
-Phương pháp thẻ song song
-Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển-Phương pháp sổ số dư
1.2.2 Phương pháp thẻ song song* Nội dung:
- Ở kho: Thủ kho dùng “Thẻ kho” để ghi chép hàng ngày tình hình nhập,xuất, tồn kho của từng thứ vật tư theo chỉ tiêu số lượng.
Khi nhận chứng từ nhập, xuất vật tư thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp phápcủa chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻkho; cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho Định kỳ thủ khogửi các chứng từ nhập – xuất đã phân loại theo từng thứ vật tư cho phòng kế toán.
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tìnhhình nhập – xuất cho từng thứ vật tư theo cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị.
Trang 14Khi nhận được chứng từ nhập, xuất của thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tra lạichứng từ, hoàn chỉnh chứng từ; căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho đã hoànchỉnh để ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật tư, mỗi chứng từ được ghi một dòng.
Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập – xuất – tồn; sau đó đối chiếu: + Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho
+ Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập – xuất – tồn vớisố liệu trên sổ kế toán tổng hợp;
+ Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế.Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau:
Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉtiêu số lượng, khối lượng ghi chép còn nhiều.
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp đối với những doanh nghiệp có ít chủng loạivật tư, việc nhập – xuất vật tư diễn ra không thường xuyên Tuy nhiên, trong điềukiện doanh nghiệp đã sử dụng phần mềm kế toán trên máy tính thì phương pháp nàycó thể áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, sự biến động vậttư diễn ra thường xuyên Do đó xu hướng phương pháp này sẽ được áp dụng ngàycàng rộng rãi.
* Mẫu thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho
Kế toán tổng hợp
Trang 15Bảng 1.1 THẺ KHOĐơn vị: …
Địa chỉ: ….
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: ……… Tờ số: ………Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: ………
n v tính: ……… Mã s : ……… Đơn vị tính: ……… Mã số: ……… ị tính: ……… Mã số: ……… ốn góp liên doanh, được Nhà nước cấp
Chứng từ
Diễn giải
nhận củakế toán
7 = 1 X
8Số dư
đầu kỳCộngtháng
Trang 16BẢNG 1.3 TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN VẬT LIỆU
Đơn vị: … Địa chỉ: ….
TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN VẬT LIỆU
Tài khoản: ……… Tại kho: ……… Tên quy cách vật liệu: ……….
n v tính: … Đơn vị tính: ……… Mã số: ……… ị tính: ……… Mã số: ………
Hàng ngày, khi nhận chứng từ nhập – xuất kho, kế toán tiến hành kiểm tra vàhoàn chỉnh chứng từ Sau đó tiến hành phân loại chứng từ theo từng thứ vật tư,
Trang 17chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng Hoặc kế toán có thể căn cứ vào các chứngtừ nhập, xuất vật tư để lập “bảng kê nhập”, “bảng kê xuất” vật tư.
Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ (hoặc từ bảng kê) để ghi vào “Sổđối chiếu luân chuyển” cột “luân chuyển trong tháng” và tính ra số tồn cuối tháng.
Việc đối chiếu số liệu được tiến hành giống như phương pháp ghi thẻ songsong (nhưng chỉ tiến hành vào cuối tháng) Trình tự ghi sổ được đối chiếu theo sơđồ sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lầnvào cuối tháng.
luân chuyển
Trang 18- Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòngkế toán về chỉ tiêu số lượng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉtiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán.
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp các doanh nghiệp có chủng loại vật tư ít,không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày; phương phápnày thường ít được áp dụng trong thực tế.
B ng 1.4 S đ i chi u luân chuy nản xuấtổ đối chiếu luân chuyển ốn góp liên doanh, được Nhà nước cấpế biếnển
Số dư đầutháng 1
Luân chuyển trongtháng 1
Số dư đầutháng 2
- “Sổ số dư” do kế toán lập cho từng kho, được mở cho cả năm Trên “Sổ sốdư” vật tư được sắp xếp thứ, nhóm, loại, sau mỗi nhóm loại, có dòng cộng nhóm,cộng loại Cuối mỗi tháng “Sổ số dư” được chuyển cho thủ kho để ghi chép.
- Phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên “Thẻkho” của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho Sau đó, kế toán ký xácnhận vào từng thẻ kho vào phiếu giao nhận chứng từ.
Trang 19Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứngtừ và tổng hợp giá trị (thường dùng giá kế toán) theo từng nhóm, loại vật tư để ghichép vào cột “số tiền” trên “phiếu giao nhận chứng từ”, số liệu này được ghi vào “Bảng kê lũy kế nhập” và “Bảng kê lũy kế xuất” vật tư.
Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất, cộng tổngsố tiền theo từng nhóm vật tư để ghi vào “Bảng kê nhập – xuất – tồn” Đồng thời,sau khi nhận được “Sổ số dư” do thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cột số dưvề số lượng và đơn giá kế toán của từng thứ vật tư tương ứng để tính ra số tiền vàghi vào cột số dư bằng tiền.
Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số dư bằng tiền của “Sổ số dư” với cột tồntrên “Bảng kê nhập – xuất – tồn” Đối chiếu số liệu trên “Bảng kê nhập – xuất – tồn”
với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp
Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi định kỳ
Quan hệ đối chiếuGhi cuối tháng
Trang 20* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng
+ Công việc được dàn dựng đều trong tháng.- Nhược điểm:
+ Kế toán không theo dõi chi tiết đến từng thứ vật tư nhập, xuất nên để cóthông tin tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ vật tư thì phải căn cứ vào số liệutrên thẻ kho;
+ Nếu có sự sai sót, nhầm lẫn chênh lệch số liệu tương ứng giữa Bảng kênhập, xuất, tồn kho và sổ số dư thì việc tìm để phát hiện nguyên nhân sai sót do thủkho hay do kế toán là rất phức tạp.
* Mẫu Phiếu giao nhận chứng từ nhập kho (hoặc xuất kho), Sổ số dư, Bảnglũy kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu
PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP KHO (HOẶC XUẤT KHO)
T ngày………….đ n ngày………….ừ ngày………….đến ngày………….ế biến
Ngày… tháng… năm… Người nhận (ký) Người giao (ký)
Trang 21Bảng 1.6 SỔ SỐ DƯ
SỔ SỐ DƯ
N m:………Kho:………ăm:………Kho:………
Tên vậtliệu
Số dư đầunăm
Số dư cuốitháng 1
Số dư cuối
BẢNG 1.7 LŨY KẾ NHẬP, XUẤT, TỒN KHO VẬT LIỆU
… thángCộng
… thángCộng
1.3 Phương pháp kế toán tổng hợp NVL
Để kế toán vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung, kế toán có thể áp dụngphương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ Việc sửdụng phương pháp nào là tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, vàoyêu cầu của công tác quản lý và vào trình độ cán bộ kế toán cũng như vào quy định
Trang 22của chế độ kế toán hiện hành Hàng tồn kho của doanh nghiệp là tài sản ngắn hạncủa doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái vật chất, bao gồm nguyên – vật liệu, côngcụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa.
1.3.1 Phương pháp kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thườngxuyên
1.3.1.1 Khái niệm và tài khoản sử dụng
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tìnhhình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tụctrên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Phương pháp này được sử dụngphổ biến hiện nay ở nước ta vì những tiện ích của nó Tuy nhiên, với những doanhnghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hóa có giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng,xuất bán mà áp dụng phương pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức Dầu vậy, phươngpháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịpthời, cập nhật Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán cũng có thểxác định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung vànguyên, vật liệu nói riêng.
Để kế toán nguyên – vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toánsử dụng chủ yếu các tài khoản sau:
Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này được dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm củacác nguyên, vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ…tùy theo yêu cầu quản lý và phương tiện tính toán.
Kết cấu của TK 152:- Bên Nợ ghi:
+ Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập trong kỳ;
+ Số tiền điều chỉnh tăng giá nguyên vật liệu khi đánh giá lại;+ Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
Trang 23 Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường
Tài khoản này phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư, hàng hóa mà doanh nghiệp đãmua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã vềdoanh nghiệp.
Kết cấu của TK 151:- Bên Nợ ghi:
+ Trị giá vật tư, hàng hóa đang đi đường tăng trong kỳ- Bên Có ghi:
+ Trị giá vật tư, hàng hóa đang đi đường tháng trước, tháng này đã vềnhập kho hay đưa vào sử dụng hoặc bán ngay.
- Số dư Nợ: Phản ánh trị giá vật tư, hàng hóa hiện đang đi đường.
Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng, giảm vật tư còn sử dụng nhiềutài khoản liên quan khác: TK 111, TK 112, TK 141, TK 128, TK 411, TK 621, TK627, TK 641,…và TK 331.
1.3.1.2 Kế toán biến động tăng
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về biến động giảm vật liệu đượckhái quát theo sơ đồ sau:
Trang 24Sơ đồ 1.4 Kế toán tổng hợp tăng vật liệu theo phương pháp KKTX
TK 331, 111, 112, 141, 311 TK 152
Tổng Tăng do mua ngoài
giá (chưa có thuế GTGT) thanh TK 1331
toán Thuế GTGT được khấu trừ TK 151
Vật liệu đi đường kỳ trước TK 411
Nhận cấp phát, nhận vốn cổ phần, nhận vốn góp liên doanh… TK 632, 3381
Giá trị thừa phát hiện khi kiểm kê tại kho (thừa trong hoặc ngoài định mức)
TK 221, 222,…
Thu hồi vốn đầu tư TK 412
Khoản chênh lệch do đánh giá tăng TK 1331
Thuế GTGT tương ứng với khoản TK 331, 111, 112… chiết khấu thương mại, giảm giá Chiết khấu thươnghàng mua, hàng mua trả lại mại, hàng mua trảlại
Trang 251.3.1.3 Kế toán biến động giảm
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về biến động giảm vật liệu đượckhái quát theo sơ đồ sau:
TK 152 TK 621 Xuất vật liệu để trực tiếp
chế tạo sản phẩm
TK 627, 641, 642,… Xuất cho phân xưởng sản xuất,
cho bán hàng, cho quản lý DN
TK 222, 223,…Xuất vật liệu góp vốn
liên doanh, liên kết…(*)
TK 154 Xuất thuê ngoài
gia công chế biến
TK 632, 1381…Vật liệu thiếu phát hiện qua kiểm kê
tại kho (trong hoặc ngoài định mức) TK 412 Khoản chênh lệch giảm
đánh giá giảm
(*) Khoản chênh lệch về giá gốc vật liệu góp vốn với giá trị đầu tư được ghi nhận,được xử lý theo quy định hiện hành tùy thuộc vào lĩnh vực đầu tư
1.3.2 Phương pháp kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trang 261.3.2.1 Khái niệm và tài khoản sử dụng
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thườngxuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư trên các tài khoản phản ánhtừng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúngtrên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế Từ đó, xác định lượngxuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác trong kỳ theo công thức:
Giá trị vật liệuxuất trong kỳ =
Giá trị vật liệucòn lại chưa sửdụng đầu kỳ
Tổng giá trịvật liệu tăngthêm trong kỳ
-Giá trị vật liệucòn lại, chưa sử
dụng cuối kỳĐộ chính xác của phương pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm được công sứcghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại vật tưkhác nhau, giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán.
Theo phương pháp này, kế toán sử dụng các tài khoản sau: Tài khoản 611 (6111) – Mua nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá vật tư Nội dung phảnánh trên TK 611 như sau:
Trang 27 Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá thực tế NVL tồn kho và được theo dõichi tiết theo từng loại tương ứng với TK 611 (6111) Nội dung phản ánh trên TK152 như sau:
- Bên Nợ: Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.- Bên Có: Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ.- Dư Nợ: Trị giá thực tế NVL tồn kho.
Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá NVL doanh nghiệp đã mua hay chấpnhận mua,… nhưng chưa làm thủ tục nhập kho ở doanh nghiệp Nội dung phản ánhtrên TK 151 như sau:
- Bên Nợ: Kết chuyển trị giá thực tế NVL đang đi đường cuối kỳ.- Bên Có: Kết chuyển trị giá thực tế NVL đang đi đường đầu kỳ.- Dư Nợ: Trị giá thực tế vật tư đang đi đường.
TK 151 được mở theo dõi chi tiết từng loại hàng, từng người bán.
1.3.2.2 Đặc điểm kế toán NVL:
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về vật tư được khái quát theo sơ đồ sau:
Trang 28TK 151TK 611 (6111) TK 151 Giá trị vật liệu đang đi đường Giá trị vật liệu đang đi đường đầu kỳ, chưa sử dụng cuối kỳ, chưa sử dụng
Giá trị vật liệu 331, 1388… mua vào trong kỳ Giảm giá hàng mua, chiết khấu
(chưa có thuế GTGT) thương mại được hưởng và giá trị hàng mua trả lại TK 1331
Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT đầu vào tương ứng được khấu trừ với số chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng mua, hàng mua trả lại…TK 515
Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng(tính trên tổng số tiền đã thanh toán)
Trang 29- Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Xây dựng 47
- Tên giao dịch quốc tế: 47builderjoint stock company
- Trụ sở chính: Số 08 Biên Cương, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
2.1.1.2 Quá trình hình thành
Công ty được thành lập năm 1975 trực thuộc Bộ Thủy Lợi (nay là Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn), quyết định thành lập vào ngày 08 tháng 09 năm1975, với tên Công ty Xây dựng Thủy Lợi 7, nhiệm vụ của Công ty xây dựng cáccông trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp và dân sinh kinh tế cho các tỉnh miền Trungvà Tây Nguyên.
Sau khi Nhà nước ban hành Luật Doanh nghiệp Nhà nước, thì Công ty Xâydựng Thủy Lợi 7 là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số08 QĐ/TCCB-LĐ ngày 15 tháng 03 năm 1993 của Bộ Nông Nghiệp và Phát TriểnNông Thôn đã đổi tên thành Công ty Xây dựng 47 Công ty Xây dựng 47 là mộtdoanh nghiệp độc lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Để đáp ứng nhu cầu hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giớivà nhằm chủ động về vốn hơn, căn cứ vào quyết định số 4411 QĐ/BNN-PTNT-TCCB ngày 08 tháng 12 năm 2004 của Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn, Công ty Xây dựng 47 từ doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hóa và đổitên thành Công ty Cổ Phần Xây dựng 47 vào ngày 01 tháng 07 năm 2005 Từ khibắt đầu cổ phần hóa, Công ty đã cổ phần 49% do cán bộ nhân viên và cổ đông ngoài
Trang 30nắm giữ, Nhà nước nắm giữ 51%, đến 01/02/2007 Công ty cổ phần hóa 63,6%, Nhànước nắm giữ 36,4%.
2.1.1.3 Quá trình phát triển
Được thành lập năm 1975 trên cơ sở Đội thi công cơ giới khu V với cơ sở vậtchất nghèo nàn, lạc hậu, lực lượng lao động không nhiều, trình độ kỹ thuật khôngcao, số lượng không đáng kể, máy móc chủ yếu của Liên Xô và Trung Quốc Nhưngvới tinh thần năng động và sáng tạo, Công ty đã nắm bắt kịp thời những chủ trương,đường lối, chính sách của Đảng, của Nhà nước, Công ty đã tìm cho mình đối tác làmăn lâu dài và đáng tin cậy Nhờ đó, Công ty không những từng bước hoàn thiện vàphát triển, mà còn tạo được uy tín và đứng vững trong nền kinh tế thị trường ngàynay.
Sau 30 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ Phần Xây dựng 47 đã và đangxây dựng nhiều công trình lớn thuộc nhiều lĩnh vực như:
- Công trình kiến trúc: Khách sạn Thương nghiệp và khách sạn Hải Âu.- Công trình đầu tư nước ngoài: sân golf Đồi Cù Đà Lạt.
- Nhiều công trình thủy lợi, công trình thủy điện, công trình giao thông…Các công trình do Công ty thi công đều đảm bảo đúng chất lượng, tiến độ, mỹquan công trình được đánh giá cao.
Quy mô hiện tại của Công ty là lớn.
2.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty2.1.2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm:
- Khối quản lý là văn phòng Công ty đóng tại Quy Nhơn.
- Khối trực tiếp sản xuất gồm 20 công trình như Thạch Nham (Quãng Ngãi),Hội Sơn, Định Bình, Thạch Đề (Bình Định), Bình Sơn (Phú Yên),…
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn Hải Âu (Quy Nhơn).- Xưởng sửa chữa phụ tùng máy móc.
Trang 31Công ty Cổ Phần Xây dựng 47 thực hiện quản lý hỗn hợp:
- Các phòng nghiệp vụ cung cấp thông tin cho lãnh đạo Công ty trong việc tổchức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và quan hệ với các tổ chức bên ngoài.
- Các công trình được thành lập để tổ chức điều hành sản xuất theo nhiệm vụCông ty giao, trực tiếp nhận kế hoạch sản xuất và chịu sự quản lý điều hành củaCông ty.
- Xưởng sửa chữa có nhiệm vụ tu sửa các loại xe máy, thiết bị, phục hồi chitiết sản xuất phụ kiện và gia công cơ khí Xưởng sửa chữa do quản đốc xưởng quảnlý và chịu trách nhiệm với Giám Đốc Công ty về hoạt động thuộc phạm vi xưởngquản lý.
- Khách sạn Hải Âu: kinh doanh phục vụ nhà hàng, du lịch lữ hành, gồm banquản đốc và các bộ phận giúp việc.
Sơ đồ 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Ghi chú:
Quan hệ chức năng Quan hệ chỉ đạo
Ban tổng giám đốcCác phòng nghiệp vụ
Trang 322.1.2.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý
Phòng kinh kế hoạch
tế-Ban tổng giám đốc
Phòng đầu tưPhònghành chính
Phòng kế toán - tài vụ
Phòng kỹ thuật
Phòng quảnlý vật tư xe
máyPhòng tổ chức
lao động tiền
lương Xí nghiệp xây dựng số 1Xưởng sửa chữa và gia công cơ khíKhách sạn Hải Âu
Đại hội đồng cổ đông
Phòng thí nghiệm
Xí nghiệp xây dựng số 2Xí nghiệp xây
dựng số 3Xí nghiệp xây
dựng số 4Xí nghiệp xây
dựng số 5Xí nghiệp xây
Xí nghiệp xây dựng số 7
Xí nghiệp xây dựng số 8
Xí nghiệp xây dựng số 9
Xí nghiệp xây dựng số 10
Xí nghiệp xây dựng số 11
Xí nghiệp xây dựng số 12
Xí nghiệp xây dựng số 13
Xí nghiệp xây dựng số 14
Xí nghiệp xây dựng
Trang 33* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là bộ phận có quyền quyết
định cao nhất trong Công ty, tất cả các cổ đông có quyền kiểm tra, kiểm soát mọihoạt động của Công ty Đại hội đồng cổ đông sẽ quyết định mọi kế hoạch, phươngán kinh doanh, đầu tư, trích lập các quỹ… nhằm đưa ra một Nghị quyết hằng năm đểHĐQT Công ty thực thi.
- Hội đồng quản trị: gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên.
HĐQT do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, chịu trách nhiệm cao nhất việc thực thiNghị quyết của Đại hội đồng cổ đông cũng như mọi sự thành bại trong sản xuất kinhdoanh của Công ty Chủ tịch HĐQT do HĐQT bầu ra, là người đại diện pháp luậtcủa Công ty, điều hành và chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật của Nhà nước
- Ban kiểm soát: gồm có Kiểm soát viên trưởng và các thành viên Kiểm soát
viên trưởng do Ban kiểm soát bầu ra Ban kiểm soát có quyền kiểm tra mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh cũng như tài chính của Công ty, kiểm tra xem Công ty cóthực thi đúng kế hoạch, phương án kinh doanh mà HĐQT đã đề ra.
- Ban tổng giám đốc: Gồm có tổng giám đốc và 4 phó tổng giám đốc:
+ Tổng giám đốc của Công ty: Tổng giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo các
phòng ban chức năng và các đơn vị sản xuất kinh doanh trực tiếp của Công ty và làngười đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấptrên, trước pháp luật Nhà nước về điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, điều hành một hoặc một số
lĩnh vực của Công ty, theo sự phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệmtrước Tổng giám đốc về công việc thực hiện Hiện Công ty có 4 phó giám đốc, trongđó:
Một phó giám đốc được phân công quản lý và chịu trách nhiệm trước tổnggiám đốc về các hoạt động của các công trường thuộc 3 miền Bắc – Trung – Nam.
Một phó giám đốc quản lý các xưởng sửa chữa.
Trang 34 Hai phó giám đốc có nhiệm vụ giúp đỡ cho tổng giám đốc về các hoạt độngcủa khách sạn Hải Âu.
Các phòng ban có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc trong việc xây dựngcác công trình hoạt động cho toàn Công ty và có mối quan hệ chức năng với các đơnvị trực thuộc.
- Phòng kinh tế - kế hoạch: Có nhiệm vụ lập hồ sơ đấu thầu và quản lý kế
hoạch sản xuất, đầu tư và ứng dụng kỹ thuật, quản lý chất lượng công trình và giúpgiám đốc.
- Phòng kế toán - tài vụ: Có nhiệm vụ quản lý trong lĩnh vực tài chính, thống
kê, tổng hợp, quản lý vốn ngân sách Nhà nước, vốn tự có và tài sản Nhà nước giaocho Công ty Giúp cho tổng giám đốc thực hiện chức năng tham mưu quản lý doanhnghiệp trong lĩnh vực tài chính kế toán.
- Phòng kinh tế kỹ thuật: Có nhiệm vụ giúp đỡ cho tổng giám đốc trong lĩnh
vực tư vấn, thiết kế kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, giám sát và xử lý kỹ thuậttrong công trình.
- Phòng quản lý vật tư - xe máy: Có nhiệm vụ quản lý xe, máy móc thiết bị,
vật tư và cung cấp thông tin cho giám đốc.
- Phòng tổ chức lao động tiền lương: Quản lý, sắp xếp, tổ chức quản lý, bố trí
nhân sự, định mức lao động, quy chế trả lương, chế độ chính sách, chế độ BHXH,chế độ bảo hộ và an toàn lao động.
- Phòng đầu tư - quản lý dự án: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, lập các
dự án đầu tư mới và quản lý các dự án đầu tư.
- Phòng hành chính: Có nhiệm vụ giúp đỡ cho tổng giám đốc trong công tác
hành chính văn thư, đời sống, y tế.
- Khách sạn Hải Âu: Là đơn vị trực thuộc Công ty có nhiệm vụ trực tiếp thực
hiện công việc kinh doanh ngành nghề du lịch, khách sạn, nhà hàng…
Trang 35- Phòng thí nghiệm: Là đơn vị hoạt động độc lập trong lĩnh vực chuyên môn kỹ
thuật, có chức năng thực hiện các phép thử trong danh mục theo quyết định côngnhận khả năng thực hiện các phép thử của cơ quan quản lý chuyên.
- Xưởng sữa chữa và gia công cơ khí: Là đơn vị trực thuộc Công ty có nhiệm
vụ trực tiếp thực hiện công tác sữa chữa thiết bị, xe máy và gia công cơ khí theo kếhoạch của Công ty giao.
- Các xí nghiệp xây dựng: Là đơn vị trực thuộc Công ty, trực tiếp thực hiện
nhiệm vụ xây lắp các công trình xây dựng Xí nghiệp có phiên hiệu riêng và cố định,tên các xí nghiệp được đặt lần lượt theo số thứ tự: xí nghiệp xây dựng số 1, số 2, …
2.1.3 Đặc điểm về cơ cấu lao động tại Công ty
Tình hình lao động của Công ty năm 2009 được thể hiện qua bảng sau:B ng 2.1 Tình hình lao đ ng c a Công ty n m 2009ản xuấtộng của Công ty năm 2009ủa Công ty năm 2009ăm:………Kho:………
- Phân loại theo tính chất sản xuất:+ Lao động trực tiếp
+ Lao động gián tiếp
- Phân loại theo trình độ lao động:+ Đại học
+ Trung cấp+ Sơ cấp
+ Công nhân kỹ thuật+ Lao động phổ thông
Nguồn: Phòng Tổ Chức Lao Động Tiền Lương
xây lắp, khoan,…), hàng ngày người lao động sau ngày làm việc sẽ ghi vào thẻ và
Trang 36có sự xác nhận của kỹ thuật hiện trường Cuối mỗi quý sẽ chuyển về phòng Tổ ChứcLao Động Tiền Lương tại Công ty tiến hành quy đổi ra số công thực tế của từngngười.
dõi thời gian lao động, Công ty đã sử dụng chứng từ là “Bảng chấm công” nhằmtheo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ việc hưởng BHXH… để làmcăn cứ trả lương cho công nhân viên, BHXH trả thay lương cho CNV được hưởng.
Cơ cấu lao động phù hợp với loại hình kinh doanh và quy mô của Công ty.
2.1.4 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty Cổ Phần Xây dựng 47 tổ chức kế toán theo mô hình tổ chức bộ máy kếtoán tập trung Ở các đơn vị trực thuộc tổ chức, thực hiện một số phần việc kế toánnhư: Tập hợp các chứng từ kế toán chi phí phát sinh thực tế tại đơn vị, sau đó lậpbáo cáo theo mẫu quy định gửi về phòng kế toán Phòng kế toán có nhiệm vụ tập
trung thực hiện các phần việc còn lại và lập báo cáo tổng hợp toàn Công ty
Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởngPhó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán ngân hàng
Kế toán thanh toán, kiêm TSCĐ
Kế toán vật tư
Thủ qũy
Trang 37Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chức năng
Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán:
- Kế toán trưởng: Là người do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bổ
nhiệm, trực tiếp chỉ đạo các bộ phận kế toán trong Công ty, chịu trách nhiệm trướcthủ trưởng đơn vị, các cơ quan cấp trên về toàn bộ công tác kế toán, tài chính củađơn vị.
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Là người giúp việc cho kế toán
trưởng, chịu sự phân công của kế toán trưởng và thay mặt cho kế toán trưởng giảiquyết các công việc theo sự ủy quyền, khi kế toán trưởng đi vắng Có nhiệm vụ tậphợp số liệu vào các sổ tổng hợp như chứng từ ghi sổ, vào sổ cái các tài khoản, xâydựng báo cáo tài chính, kiểm tra đối chiếu số liệu phát sinh của kế toán viên vào sổchi tiết.
- Kế toán thanh toán, kiêm TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, trích
khấu hao, chi phí sửa chữa TSCĐ và kiêm kế toán thanh toán nên phải theo dõi tìnhhình các khoản thanh toán.
- Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp các loại vật tư trong kỳ bao
gồm tình hình xuất, nhập vật tư, lượng tồn kho cuối kỳ và phân bổ vào chi phí, đốichiếu số liệu sổ sách vật tư của Công ty và các xí nghiệp.
- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ quan hệ với ngân hàng và tổ chức tín dụng,
để gửi và rút tiền theo yêu cầu kinh doanh của Công ty.
- Thủ qũy: Có nhiệm vụ quản lý thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi tại
Công ty, tiến hành trả lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp… khi có chứng từ và hóađơn thanh toán hợp lệ đúng quy định Định kỳ đối chiếu với kế toán thanh toán đểđảm bảo tài chính của Công ty.
- Các kế toán công trường: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí tại công trường, lập
báo cáo theo mẫu quy định và hàng qúy gửi về văn phòng Công ty để tổng hợp.
Trang 38- Kế toán khách sạn Hải Âu: Theo dõi tình hình thu, chi tại khách sạn, lập báo
cáo theo mẫu quy định, định kỳ gửi về văn phòng Công ty để tổng hợp.
2.1.4.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng
- Công ty tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
- Công ty Cổ Phần Xây dựng 47 tổ chức kế toán theo mô hình hỗn hợp, các đơnvị trực thuộc tổ chức thực hiện một số công việc kế toán, đó là tập hợp chứng từ kếtoán từ chi phí sản xuất phát sinh thực tế tại đơn vị Sau đó lập báo cáo về phòng kếtoán, phòng kế toán Công ty tiếp tục thực hiện các phần việc còn lại như kế toándoanh thu, tổng hợp chi phí từ các công trình, tính giá thành và xác định kết quảkinh doanh.
- Hiện nay, Công ty đang áp dụng chế độ chứng từ, số kế toán theo quyết địnhsố 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
- Quy trình kế toán trên sổ của Công ty từ chứng từ gốc ra báo cáo tài chính,theo trình tự thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ
toán chi tiếtChứng từ ghi sổ
Trang 39Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Công ty Cổ Phần Xây dựng 47 không chỉ thực hiện kế toán thủ công mà còn kếthợp với kế toán máy.
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán tại Công ty như sau:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứngtừ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lậpChứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghisổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi dùng làm căncứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng sốphát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứvào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợpchi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng sốphát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhauvà bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ vàTổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, vàsố dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từngtài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Trang 40- Trình tự xử lý số liệu trên máy vi tính như sau:
Sơ đồ 2.5 Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
2.1.4.3 Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
2.1.4.4 Các chính sách kế toán – tài chính khác tại Công ty
- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.- Kỳ kế toán: theo từng quý.
- Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.
- Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại, khấu hao theo phương phápđường thẳng.
Nguyên giá TSCĐ * 3Mức khấu hao bình quân quý =
12- Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một vài năm gần đây
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Phần mềm
kế toán
Máy vi tính - Báo cáo tài chính- Báo cáo kế toán quản trị