Đề án hoàn thiện quy trình kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng 47

MỤC LỤC

Phương pháp kế toán chi tiết NVL

  • Các chứng từ và sổ sách sử dụng để kế toán NVL

     Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư vật liệu được sử dụng để kế toán tình hình nhập – xuất – tồn kho vật liệu về mặt giá trị cả về số lượng và giá trị tùy thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp. Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ và tổng hợp giá trị (thường dùng giá kế toán) theo từng nhóm, loại vật tư để ghi chép vào cột “số tiền” trên “phiếu giao nhận chứng từ”, số liệu này được ghi vào “ Bảng kê lũy kế nhập” và “Bảng kê lũy kế xuất” vật tư.

    Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song
    Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song

    Phương pháp kế toán tổng hợp NVL

    Phương pháp kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

      Phương phỏp kờ khai thường xuyờn là phương phỏp theo dừi và phản ỏnh tỡnh hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Phương phỏp kiểm kờ định kỳ là phương phỏp khụng theo dừi một cỏch thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế.

      Sơ đồ 1.4 Kế toán tổng hợp tăng vật liệu theo phương pháp KKTX
      Sơ đồ 1.4 Kế toán tổng hợp tăng vật liệu theo phương pháp KKTX

      Khái quát chung về Công ty Cổ phần Xây dựng 47 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

      • Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty 1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất
        • Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty 1. Tổ chức bộ máy kế toán

          + Tổng giám đốc của Công ty: Tổng giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo các phòng ban chức năng và các đơn vị sản xuất kinh doanh trực tiếp của Công ty và là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên, trước pháp luật Nhà nước về điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. - Kế toán trưởng: Là người do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bổ nhiệm, trực tiếp chỉ đạo các bộ phận kế toán trong Công ty, chịu trách nhiệm trước thủ trưởng đơn vị, các cơ quan cấp trên về toàn bộ công tác kế toán, tài chính của đơn vị. Công ty Cổ Phần Xây dựng 47 được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đánh giá là một trong những Công ty mạnh, Công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất bảo tồn được vốn Nhà nước giao và vốn của cổ đông, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và thực hiện kế hoạch đầu tư đổi mới thiết bị, mở rộng sản xuất.

          Sơ đồ 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
          Sơ đồ 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất

          Thực trạng về công tác kế toán NVL tại Công ty Cổ phần Xây dựng 47 1. Đặc điểm NVL tại Công ty

          Phân loại, công tác quản lý và đánh giá về NVL tại Công ty 1. Phân loại vật liệu

            Phân loại vật liệu trong Công ty là một trong những điều kiện quan trọng và có ý nghĩa to lớn, giúp cho kế toán vật liệu thực hiện tốt công tác kế toán vật liệu một cách có hiệu quả trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. - Nguyên vật liệu phụ: Những nguyên vật liệu có tính chất phụ, không tham gia cấu thành nên thực thể của công trình nhưng lại có tác dụng bổ trợ hay hoàn thiện sản phẩm xây lắp như: Dầu phụ, nhựa đường, cót ép, dây cáp điện,…. Thủ kho căn cứ vào phiếu tiến hành kiểm nhận vật tư và ghi số lượng thực nhập và cùng với người giao ký tên vào 03 bản (người giao giữ 1 bản, thủ kho giữ 1 bản, phòng cung ứng vật tư giữ 1 bản sau đó chuyển cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ).

            Khi nhận được các phiếu nhập kho vật tư, phiếu xuất kho vật tư của thủ kho các công trình gửi về, kế toán vật tư phải kiểm tra lại việc ghi chép số lượng, tính chính xác của từng chứng từ và tiến hành ghi đơn giá tính thành tiền của từng chứng từ, sau đó tiến hành ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan cả về số lượng vật tư, giá trị bằng tiền. Đến cuối tháng, kế toán vật tư cộng các sổ kế toán chi tiết vật tư để tính ra tổng nhập, tổng xuất, tồn kho từng loại vật liệu xong đối chiếu với thẻ kho của thủ kho về số lượng, cuối cùng là lập bảng kê chứng từ nhập vật tư, bảng kê chứng từ xuất vật tư về mặt giá trị để đối chiếu với bộ phận kế toán tổng hợp.

            Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 4100258747
            Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 4100258747

            Một số nhận xét về công tác tổ chức kế toán NVL tại Công ty

            Do đặc điểm kế toán NVL ở Công ty rất đa dạng phong phú về chủng loại, các nghiệp vụ nhập – xuất diễn ra thường xuyên, do đó Công ty đã sử dụng cách tính giá vật liệu rất hợp lý và đơn giản, vật liệu nhập kho được tính theo giá thực tế xuất kho theo phương pháp khấu trừ thuế còn vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước – xuất trước. Do đó công tác kế toán vật liệu được tiến hành một cách khoa học, hợp lý không chỉ góp phần theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn kho mà cũn giỳp cho doanh nghiệp tránh được sự thất thoát do lãng phí, mất mát hoặc hư hỏng… Từ đó hạ thấp được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà không ảnh hưởng đến chất lượng công trình. - Về nguyên tắc kế toán vật tư: Theo nguyên tắc có nhập vật tư thì mới có xuất, nhưng khi đơn vị thi công cần lấy gấp một lượng vật tư mà Công ty chưa đáp ứng đủ số lượng công trình yêu cầu, lúc này Công ty vẫn viết phiếu xuất đúng với số lượng trên phiếu yêu cầu cung ứng vật tư, việc làm này dẫn đến âm sổ chi tiết vật tư tại thời điểm cuối tháng vì phiếu nhập tháng sau mới có.

            Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán và quản lý NVL tại Công ty

            Mà chi phí NVL trong giá thành sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là: lượng NVL tiêu thụ và giá NVL. Tuy nhiên, chi phí về NVL không chỉ phụ thuộc vào khâu sản xuất mà còn liên quan đến các khâu khác như: khâu thu mua, vận chuyển , bảo quản. Về công tác quản lý vật tư ở Công ty: Do tính chất sản xuất của Công ty nên.

            Về công tác quản lý vật tư ở Công ty: Do tính chất sản xuất của Công ty nên NVL để xây dựng công trình rất đa dạng, nhiều chủng loại và nhiều giá trị khác nhau

             Tổ chức việc cấp phát: Trước khi bước vào thi công công trình mỗi xí nghiệp đều có kế hoạch cung ứng vật tư cho công trình đó, việc cấp phát phải kịp thời, đáp ứng yêu cầu thi công công trình nhất là thi công vào mùa mưa vì vào mùa mưa thì việc khai thác và mua một số NVL như cát xây, tô hoặc việc vận chuyển các NVL đến các công trình ở miền núi sẽ gặp nhiều khó khăn nếu như Công ty không tổ chức tốt khâu cấp phát kịp thời bằng cách dự trữ các NVL phục vụ mùa mưa. Khi thực hiện thi công một công trình thì lượng vật tư cần cho công trình đó đã được tính toán và dự trù trước, cho nên, tại các công trình thi công, chỉ huy trưởng công trình cần phải bố trí mặt bằng thi công sao cho hợp lý để thuận tiện cho việc nhập – xuất và bảo quản NVL, đồng thời bố trí sắp xếp NVL khoa học để khi cần là có thể lấy được, song đảm bảo tránh được mất mát. Đối với các loại vật tư như xi măng, sắt thép cần phải để trong kho tránh mưa nắng làm hư hỏng, còn như gỗ ván cốp pha cần phải được xếp thành đống và có bạt nhựa che đậy… có điện chiếu sáng, tại công trình cần có một bảo vệ luôn túc trực hàng ngày.

            Về kế toán chi tiết NVL

            Định kỳ, hàng quý ban kiểm soát nội bộ Công ty kết hợp với kế toán trưởng kiểm tra các chứng từ ban đầu của toàn đơn vị, phát hiện những thiếu sót và chỉnh sửa uốn nắn kịp thời. Đồng thời hướng dẫn các quy định mới về kế toán kế toán để đảm bảo kịp thời chớnh xỏc cho việc theo dừi kế toỏn hàng thỏng, hàng quý giỳp đơn vị hoàn thành kế hoạch.

            Về kế toán tổng hợp nhập – xuất NVL - Về kế toán hàng mua đang đi đường

            Đối với nghiệp vụ kế toán xuất kho cho NVL, thông thường kế toán căn cứ vào nội dung trong phiếu để kế toán. Mà việc viết phiếu lại do phòng vật tư viết, nhưng do phòng vật tư không nắm bắt được nội dung trong phiếu xuất lại liên quan đến nghiệp vụ kế toán và do không hiểu nghiệp vụ nên phòng vật tư nhiều khi phản ánh không chính xác nội dung xuất NVL. Điều này dẫn đến việc kế toán sai và sau này khi kiểm tra, quyết toán phát hiện sai lại phải tiến hành kế toán lại cho chính xác.

            Xây dựng sổ danh điểm vật liệu

            Để tạo thuận lợi cho các chuyên viên vi tính thiết kế và viết chương trình vi tính, kế toán trưởng của Công ty sẽ phải căn cứ vào tình hình thực tế để quy định cho mỗi vật liệu một mã số nhất định. Dù sau này Công ty không thể thay đổi hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp với việc ứng dụng vi tính trong kế toán vì một điều kiện nào đó, nhưng việc xây dựng bộ mã vật tư vẫn có tác dụng nhất định của nó. Cụ thể là nếu hoàn thành danh mục mã hóa vật tư thì dù vật liệu ở Công ty có đa dạng về chủng loại, quy cách mẫu mã… đến đâu đi nữa thì công tác quản lý và kế toán vật liệu cả về số lượng và giá trị của từng loại cũng rất thuận tiện và tránh được sự nhầm lẫn.

            Về việc áp dụng kế toán máy vào kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng Công ty cổ phần xây dựng 47 là đơn vị áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ, hình

            Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, chính vì vây việc tiết kiệm chi phí này luôn là vấn đề quan trọng của nhà quản lý. Kiểm soát quản lý tốt vật liệu luôn là vấn đề cần thiết và quan trọng vì cần phải có một khoản dự trữ an toàn để tránh thiếu hụt vật liệu, cần có một khoản dự trữ tăng thêm để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Mai Hương và các cán bộ công ty cổ phần 47 đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập để em hoàn thiện chuyên đề này.