Thông tư 85 2013 TT-BTC Hướng dẫn việc cấp phát, quản lý và sử dụng phù hiệu, cấp hiệu, trang phục và biển hiệu ngành Th...
BỘ TƯ PHÁP - BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Số: 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2011 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN VIỆC ĐĂNG KÝ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT Căn cứ Bộ luật Dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản ngày 19 tháng 6 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm; Căn cứ Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai; Căn cứ Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Căn cứ Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp; Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Nghị định số 19/2010/NĐ- CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 và Nghị định số 89/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 25/2008/NĐ-CP; Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường thống nhất hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất như sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Thông tư này hướng dẫn chi tiết về thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất. 2. Việc cung cấp thông tin về thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất được thực hiện theo quy định tại Chương III Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm (sau đây gọi là Nghị định số 83/2010/NĐ-CP), Thông tư số 09/2007/TT- BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính (sau đây gọi là Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT), Thông tư số 17/2009/TT- BTNMT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi là Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT) và Thông tư liên tịch số 69/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 18 tháng 5 năm 2011 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm, phí cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm và phí sử dụng dịch vụ khách hàng thường xuyên (sau đây gọi là Thông tư liên tịch số 69/2011/TTLT-BTC-BTP). Điều 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các đối tượng sau đây: 1 1. Cá nhân, hộ gia đình, tổ chức trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài, tổ chức nước ngoài thực hiện đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật; 2. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký thế chấp quyền sử Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 85/2013/TT-BTC Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2013 THÔNG TƯ Hướng dẫn việc cấp phát, quản lý sử dụng phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu ngành Thuế Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 593/QĐ-TTg ngày 15/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu công chức, viên chức ngành thuế; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc cấp phát, quản lý sử dụng phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu ngành thuế sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng áp dụng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Công chức, viên chức (sau gọi chung công chức) công tác ngành thuế Đối với người làm việc ngành thuế theo chế độ hợp đồng lao động quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp (Nghị định số 68/2000/NĐ-CP) vận dụng cấp phát, sử dụng số loại trang phục phù hợp quy định cụ thể Khoản 2, Điều 3, Chương II Thông tư Điều Nguyên tắc chung Công chức người hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP cấp phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu để sử dụng làm nhiệm vụ theo quy định Thông tư Công chức người hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu cấp Trường hợp để mất, hư hỏng phải báo cáo văn gửi cấp có thẩm quyền để xem xét, giải Công chức người hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP không công tác ngành thuế (chuyển công tác đến đơn vị không thuộc ngành thuế, nghỉ chế độ, xin việc, bị kỷ luật hình thức buộc việc, ) phải nộp lại toàn phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu cấp Nghiêm cấm việc cho mượn sử dụng phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu cấp vào mục đích khác Chương II CHẾ ĐỘ MUA SẮM, CẤP PHÁT, KINH PHÍ, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG Điều Quy định tiêu chuẩn niên hạn sử dụng Tiêu chuẩn công chức 1.1 Lễ phục: 02 bộ/5 năm a) Nam: 01 quần, 01 áo dài tay, 01 áo cộc tay b) Nữ: 01 quần, 01 váy, 01 áo dài tay, 01 áo cộc tay LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn 1.2 Áo sơ mi mặc lễ phục dùng cho nam nữ: 01 chiếc/2 năm (năm đầu cấp 02 chiếc) 1.3 Áo, quần thu - đông: 01 bộ/2 năm (năm đầu cấp 02 bộ) 1.4 Áo sơ mi mặc trang phục thu - đông dùng cho nam nữ: 01 chiếc/1 năm (năm đầu cấp 02 chiếc) 1.5 Áo chống rét may theo kiểu măng tô san cấp cho công chức nam nữ công tác vùng khí hậu lạnh theo quy định Chính phủ: 01 chiếc/3 năm 1.6 Áo, quần xuân - hè: 01 bộ/1 năm (năm đầu cấp 02 bộ) a) Nam: 01 áo cộc tay, 01 quần b) Nữ: 01 áo cộc tay, 01 quần, 01 váy 1.7 Mũ kê pi, mũ mềm: 02 chiếc/5 năm 1.8 Cravát (caravat): 01 chiếc/3 năm 1.9 Giầy da: 01 đôi/1 năm 1.10 Tất chân: 02 đôi/1 năm 1.11 Thắt lưng: 01 chiếc/2 năm 1.12 Phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu: Khi hỏng đổi Tiêu chuẩn lao động hợp đồng 2.1 Người làm việc ngành thuế theo chế độ hợp đồng lao động quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP như: bảo vệ, lái xe, phục vụ, cấp trang phục (khác với trang phục công chức) theo tiêu chuẩn công chức, gồm loại trang phục sau: - Áo, quần đồng phục: xuân-hè, thu-đông, lễ phục - Trang phục khác: thắt lưng, giầy da, tất chân, Cravát (caravat), áo chống rét 2.2 Kiểu dáng việc quản lý sử dụng trang phục người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế quy định Điều Kinh phí LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Vải nguyên liệu dùng để may sắm phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu đảm bảo chất lượng vừa bền vừa đẹp; tiêu chuẩn cụ thể Tổng cục Thuế lập dự toán, Bộ Tài phê duyệt hàng năm Trường hợp vải nguyên liệu nước chưa đáp ứng yêu cầu báo cáo Bộ Tài cho mua từ nguồn khác Về định mức tiêu chuẩn đơn giá, giao cho Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế quy định hàng năm Kinh phí may sắm phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu ngành thuế Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế đảm bảo dự toán kinh phí đảm bảo hoạt động Tổng cục Thuế Điều Cách thức tổ chức may sắm, quản lý cấp phát Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm: tổ chức may sắm tập trung Tổng cục Thuế, quản lý cấp phát: phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu công chức; trang phục người hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP cho đơn vị thuộc, trực thuộc Tổng cục Thuế Cục trưởng Cục Thuế, thủ trưởng đơn vị thuộc, trực thuộc Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm tổ chức thực việc quản lý sử dụng phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu công chức; trang phục người hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP theo quy định, đảm bảo mục đích, đối tượng, tiết kiệm hiệu Thời gian cấp phát: cấp lần vào tháng hàng năm Điều Cách thức sử dụng Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế ...THÔNG TƯ Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ- CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002; Căn cứ Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Giám định tư pháp; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định số 74/2009/QĐ-TTg ngày 07/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp; Căn cứ Quyết định số 1358/QĐ-TTg ngày 03/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định số 258/QĐ-TTg ngày 11/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đổi mới và nâng cấp hiệu quả hoạt động giám định tư pháp”; Sau khi có ý kiến của Bộ Y tế tại công văn số 2331/BYT-KHTC ngày 29/4/2011; Bộ Quốc phòng tại công văn số 1532/BQP-PC ngày 22/6/2011; Bộ Công an tại công văn số 1853-V19 ngày 29/6/2011. Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y như sau: Điều 1. Đối tượng nộp phí 1. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định phải nộp phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y đối với các vụ án hình sự. 2. Tổ chức, cá nhân đề nghị trưng cầu giám định phải nộp phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y đối với vụ việc dân sự, vụ án hành chính. Người đề nghị trưng cầu giám định là thương binh, thân nhân liệt sĩ, người bị nhiễm chất độc da cam, người nghèo, người già cô đơn, không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, khuyết tật không phải nộp chi phí giám định tư pháp. Khoản chi phí này do ngân sách nhà nước chi trả. Điều 2. Mức thu phí Phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y bao gồm chi phí giám định tư pháp và tiền bồi dưỡng giám định tư pháp. Mức thu phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y thực hiện theo quy định tại Biểu phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 3. Tổ chức thu, nộp, quản lý và sử dụng 1. Cơ quan thu phí là Viện Pháp y Quốc gia - Bộ Y tế; Trung tâm Pháp y, Tổ chức giám định Pháp y trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Phòng giám định Pháp y thuộc Bệnh viện đa khoa cấp tỉnh; Viện Pháp y quân đội, Bệnh viện cấp quân khu thuộc Bộ Quốc phòng; Trung tâm pháp y thuộc Viện Khoa học hình sự của Bộ Công an, Phòng kỹ thuật hình sự Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 2. Khi cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nộp hồ sơ trưng cầu giám định, phải nộp phí giám định tư pháp. Khi tổ chức, cá nhân đề nghị trưng cầu giám định, phải nộp phí giám định tư pháp cho cơ quan tiến hành tố tụng để nộp phí khi trưng cầu giám định. 3. Cơ quan thu phí được chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp theo quy định hiện hành; được trích để lại 95% trên tổng số tiền chi phí giám định thu được trước khi nộp vào ngân sách nhà nước, để trang trải cho việc thu phí. Phần tiền chi phí giám định tư pháp còn lại (5%), cơ quan thu phí nộp vào ngân sách nhà nước theo chương, 1 TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM HƯỚNG DẪN VỀ QUY HOẠCH, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ IPV6 Tháng 11-2013 Hướng dẫn quy hoạch, quản lý, sử dụng địa chỉ IPv6 Bản quyền thuộc Trung tâm Internet Việt Nam http://www.vnnic.vn 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ ĐỊA CHỈ IPV6 8 1.1 Giới thiệu về IPv6 8 1.2. Biểu diễn địa chỉ IPv6. 8 1.3. Cấu trúc của địa chỉ IPv6 9 1.4. Các dạng địa chỉ IPv6 10 1.4.1 Phân loại địa chỉ IPv6 10 1.4.2 Địa chỉ UNICAST 11 1.5. Phân cấp quản lý và phân bổ địa chỉ IPv6 14 1.5.1 Mô hình quản lý địa chỉ Internet (IPv4/IPv6) toàn cầu 14 1.5.2. Xin cấp địa chỉ IPv6 tại Việt Nam 15 1.6. Tiêu chuẩn hóa địa chỉ IPv6 và các khuyến nghị về tuân thủ tiêu chuẩn IPv6. 16 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN VỀ PHÂN HOẠCH VÀ SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ IPV6 CHO MẠNG LƯỚI. 18 2.1. Mục tiêu trong phân hoạch vùng địa chỉ IPv6. Sự khác biệt so với phân hoạch IPv4 18 2.2. Cấu trúc cơ bản trong phân hoạch địa chỉ 19 2.2.1 Phân hoạch theo vị trí trước 20 2.2.2 Phân hoạch theo mục đích sử dụng trước 20 2.3. Một số mức phân cấp mặc định của địa chỉ IPv6 định danh toàn cầu 21 2.3.1. Định danh giao diện và kích cỡ mạng con (subnet) 21 2.3.2.Phân cấp định tuyến và phân bổ 22 2.4. Phân hoạch một cách linh hoạt cho nhu cầu mở rộng trong tương lai 24 2.5. Sử dụng số VLAN 26 2.6. Đánh địa chỉ cho đường kết nối Point-to-Point 27 2.7. Một số kinh nghiệm ánh xạ địa chỉ trực tiếp IPv4 – IPv6 để trực quan và tạo điều kiện thuận lợi cho quản trị 28 2.7.1. Ánh xạ mạng con subnet 28 2.7.2. Ánh xạ trực tiếp địa chỉ IPv4 – với địa chỉ IPv6. 29 2.8. Đánh số và quản lý địa chỉ các máy trạm, thiết bị trên mạng 29 2.8.1. Cấu hình địa chỉ tự động không trạng thái. 29 2.8.2. Cấu hình tự động bằng DHCPv6 30 Hướng dẫn quy hoạch, quản lý, sử dụng địa chỉ IPv6 Bản quyền thuộc Trung tâm Internet Việt Nam http://www.vnnic.vn 3 2.8.3. Cấu hình địa chỉ bằng tay 30 2.9. Các lưu ý trong việc phân hoạch và đánh số địa chỉ IPv6 30 2.9.1. Lưu ý trong phân hoạch địa chỉ 30 2.9.2. Một số điểm lưu ý trong đánh số máy trạm, thiết bị 32 CHƯƠNG 3: XỬ LÝ VẤN ĐỀ PHÁT SINH VỀ QUẢN LÝ VÙNG ĐỊA CHỈ TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG . 34 3.1. Quy định của APNIC trong việc quản lý, xử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến IPv6 34 3.2. Khai báo thông tin trên cơ sở dữ liệu. 35 3.3. Khai báo tên miền ngược cho vùng địa chỉ IPv6 37 3.4. Xử lý các hiện tượng lạm dụng mạng khi nhận được phản ánh từ cộng đồng hoặc VNNIC 38 3.5. Định tuyến và khai báo đối tượng thông tin định tuyến 38 PHỤ LỤC: VÍ DỤ VỀ PHÂN HOẠCH VÙNG ĐỊA CHỈ 40 1. Ví dụ tổng quát 40 2. Ví dụ chi tiết 43 Hướng dẫn quy hoạch, quản lý, sử dụng địa chỉ IPv6 Bản quyền thuộc Trung tâm Internet Việt Nam http://www.vnnic.vn 4 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Cấu trúc thường thấy của một địa chỉ IPv6. 9 Hình 2: Cấu trúc địa chỉ link-local 12 Hình 3: Cấu trúc địa chỉ Site-local 12 Hình 4: Cấu trúc địa chỉ Unicast toàn cầu 13 Hình 5: Phân cấp quản lý địa chỉ IP toàn cầu 15 Hình 6: Phân cấp định tuyến địa chỉ IPv6 Unicast toàn cầu 22 Hình 7: Cấu trúc phân bổ địa chỉ IPv6 định danh toàn cầu 23 Hình 8: Ánh xạ mạng con IPv4 – IPv6 28 Hướng dẫn quy hoạch, quản lý, sử dụng địa chỉ IPv6 Bản quyền thuộc Trung tâm Internet Việt Nam http://www.vnnic.vn 5 KHÁI NIỆM VÀ TỪ VIẾT TẮT Anycast Cách thức gửi gói tin đến một đích bất kỳ trong một nhóm các máy. APNIC Asia Pacific Network Information Centre. Tổ chức quản lý địa chỉ IP, số hiệu mạng cấp vùng, phụ trách khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Blacklist Danh sách “đen”, các vùng địa chỉ vi phạm. Broadcast Một gói tin có địa chỉ đích broadcast sẽ được truyền tải tới và được xử lý bởi mọi máy trong một mạng. DHCP Dynamic Host Configuration Protocol - Thủ tục cấu hình địa chỉ động, cấp địa chỉ tạm thời cho IPv4 host. Được sử dụng cho phép một IPv4 host tìm địa BỘ TÀI CHÍNH ***** Số: 73 /2006 /TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2006 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆC TRÍCH LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ THI ĐUA,KHEN THƯỞNG THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 121/2005/NĐ-CP NGÀY 30/9/2005 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ LUẬT SỬA ĐỔI,BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng”; Sau khi thống nhất với Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương, Bộ Tài chính hướng dẫn về việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức, các đơn vị sự nghiệp công lập, các tổ chức được ngân sách Nhà nước cấp kinh phí chi hoạt động thường xuyên như sau: I. QUY ĐỊNH CHUNG 1.Đối tượng và phạm vi áp dụng Thông tư này hướng dẫn việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng thuộc: a. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước và các đơn vị dự toán trực thuộc; b. Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Uỷ ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Uỷ ban nhân dân xã, phường (dưới đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã); Văn phòng Hội đồng nhân dân các cấp; các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp; c. Tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp các cấp và các đơn vị dự toán trực thuộc; d. Các doanh nghiệp nhà nước; đ. Các hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã vận tải, hợp tác xã xây dựng, hợp tác xã nghề cá, nghề muối và các hợp tác xã nghề nghiệp khác. 2. Nguyên tắc quản lý, sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng: - Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc cấp nào ra quyết định khen thưởng thì cơ quan, đơn vị đó có trách nhiệm chi tiền thưởng kèm theo hình thức khen thưởng từ Quỹ thi đua, khen thưởng của cơ quan, đơn vị. - Đối với trường hợp tập thể, cá nhân thuộc Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, địa phương được Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước quyết định khen thưởng thì Bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương trình đề nghị khen thưởng có trách nhiệm trích trong Quỹ thi đua, khen thưởng của mình để chi thưởng. - Quỹ thi đua, khen thưởng phải được sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch, hàng năm phải báo cáo quyết toán tình hình sử dụng quỹ theo quy định hiện hành. - Cuối năm quỹ thi đua, khen thưởng còn dư chưa sử dụng hết được chuyển năm sau để tiếp tục sử dụng cho công tác thi đua, khen thưởng. II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ 1. Nguồn và mức trích Quỹ thi đua, khen thưởng: a. Quỹ thi đua, khen thưởng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, và các đơn vị dự toán trực thuộc: - Nguồn hình thành: + Từ dự toán chi ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm quyền giao hàng năm cho cơ quan, đơn vị. + Từ khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước cho mục đích thi đua, khen thưởng (nếu có). + Từ các nguồn thu hợp pháp khác được phép trích (nếu có). - Về mức trích từ dự toán chi ngân sách nhà nước để lập quỹ: Hàng năm, căn cứ vào dự toán chi ngân sách nhà nước đã BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 144/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH THU, NỘP, KÊ KHAI, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ THĂM QUAN BẢO TÀNG HẢI DƯƠNG HỌC Căn Luật phí lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015; Căn Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí; Căn Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi; Căn Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ “Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hoá”; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định thu, nộp, kê khai quản lý sử dụng phí thăm quan Bảo tàng Hải dương học, sau: Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc thu, nộp, miễn, giảm, kê khai, quản lý sử dụng phí thăm quan Bảo tàng Hải dương học (trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Điều Người nộp phí tổ chức thu phí Người nộp phí: Tổ chức, cá nhân thăm quan Bảo tàng Hải dương học phải nộp phí thăm quan theo quy định Điều Thông tư Tổ chức thu phí: Bảo tàng Hải dương học (trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) tổ chức thu phí Điều Mức thu phí Mức thu phí quy định sau: Đối với người lớn: 40.000 đồng/người/lượt Đối với sinh viên, học sinh (học viên) trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường dạy nghề: 20.000 đồng/người/lượt Sinh viên, học sinh (học viên) người có thẻ sinh viên, học sinh, học viên nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam cấp Đối với trẻ em, học sinh sở giáo dục phổ thông: 10.000 đồng/người/lượt a) Trẻ em khoản Điều người từ đến 16 tuổi Trường hợp khó xác định người 16 tuổi phải xuất trình giấy khai sinh, hộ chiếu, chứng minh nhân dân giấy tờ khác chứng minh người 16 tuổi b) Học sinh người có thẻ học sinh nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam cấp Điều Các đối tượng miễn, giảm phí Miễn phí thăm quan Bảo tàng Hải dương học trường hợp sau: a) Trẻ em tuổi; b) Người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định khoản Điều 11 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật Giảm 50% mức phí thăm quan Bảo tàng Hải dương học trường hợp sau: a) Các đối tượng hưởng sách ưu đãi hưởng thụ văn hoá quy định Điều Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ “Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa" Trường hợp khó xác định đối tượng hưởng sách ưu đãi hưởng thụ văn hoá quy định Điều Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg cần có giấy xác nhận Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đối tượng cư trú b) Người cao tuổi theo quy định Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi c) Người khuyết tật nặng theo quy định khoản Điều 11 Nghị định số 28/2012/NĐCP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật Trường hợp người vừa thuộc diện hưởng sách ưu đãi hưởng thụ văn hoá vừa thuộc diện người cao tuổi người khuyết tật nặng quy định khoản Điều giảm 50% mức phí tham quan Bảo tàng Hải Dương học Điều Kê khai, thu, nộp phí tổ chức thu Chậm ngày 05 hàng tháng, tổ chức thu phí phải gửi số tiền phí thu tháng trước vào tài khoản phí chờ nộp ngân sách mở Kho bạc nhà nước Tổ chức thu phí thực kê khai tiền phí thu theo tháng, toán theo năm theo quy định Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ Điều ... cấm việc cho mượn sử dụng phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu cấp vào mục đích khác Chương II CHẾ ĐỘ MUA SẮM, CẤP PHÁT, KINH PHÍ, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG Điều Quy định tiêu chuẩn niên hạn sử dụng. .. chức may sắm, quản lý cấp phát Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm: tổ chức may sắm tập trung Tổng cục Thuế, quản lý cấp phát: phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu công chức; trang phục người hợp... cục Thuế Cục trưởng Cục Thuế, thủ trưởng đơn vị thuộc, trực thuộc Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm tổ chức thực việc quản lý sử dụng phù hiệu, cấp hiệu, trang phục biển hiệu công chức; trang phục