Thông tư 202 2012 TT-BTC hướng dẫn về đăng ký, quản lý và công khai danh sách kiểm toán viên hành nghề kiểm toán. tài li...
Mở đầu Quản Trị Nhân Lực là các cách thức quản lý ngời lao động trong một công ty dựa vào các chính sách hay kinh nghiệm quản lý của công ty (là cách điều hoà mối quan hệ giữa ngời lao động và tổ chức) Ngời lao động: ta thờng đề cập tới các vấn đề về thời gian, lơng, làm việc và an toàn lao động. Tổ chức: thờng đề cập tới hiệu quả công việc và chấp hành nội quy 1. Những nhân tố ảnh hởng đến bộ máy tổ chức cơ quan. Chức năng và quá trình liên quan đến những mối quan hệ, nguồn lực, phát triển và đào tạo nhân viên để một tổ chức có thể nâng cao khả năng thực hiện công việc và đạt đợc mục tiêu một cách có hiệu quả nhất của mình Thực hiện một loạt các chiến lợc, quá trình và các hoạt động đợc thiết kế để hỗ trợ cho các mục tiêu mà những mục tiêu này lồng ghép với các nhu cầu của tổ chức và sự phát triển tiềm năng của mỗi cá nhân. Việc tổ chức, sắp xếp nhân sự và thực hiện công việc của từng nhân viên ảnh hởng tới vị trí công việc của mỗi cán bộ công nhân viên cha đợc sắp xếp một cách hợp lý và hiệu quả. Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: cha cụ thể và cha phù hợp với nhu cầu của tổ chức và sự phát triển nghề nghiệp của mỗi cá nhân. Hệ thống thù lao lao động cho cán bộ công nhân viên là những nhân tố ảnh hởng rất lớn đến việc thực hiện mục tiêu hoạt động của tổ chức nhng còn cha phù hợp, còn thấp, cha lôi kéo đợc ngời lao động ở lại làm việc với cơ quan. 2. Phạm vi. Tài liệu sẽ đề cập tới 3 biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới công tác quản trị nhân sự nâng cao năng suất lao động đó là: 2.1. Củng cố hệ thống tổ chức và quản lý, đánh giá theo công việc cho phép ngời lao động phát huy tính sáng tạo của mình. 2.2. Đào tạo nâng cao năng lực của cán bộ công nhân viên. 2.3. Xây dựng hệ thống thù lao lao động đảm bảo về luật pháp, hợp lý và công bằng khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên phục vụ lâu dài cho cơ quan. 1 ngời lao động Tổ chức I. Phân tích thực trạng. 1. Những nhân tố ảnh hởng đến bộ máy. Các yếu tố chủ chốt đối với hệ thống nhân lực của Cơ quan Văn hoá cơ quan Các mục tiêu chiến lợc Giao tiếp Quan hệ giữa nhân viên Kế hoạch chiến lợc phát triển nhân lực Ngân sách Thiết kế công việc Cơ cầu tố chức Theo dõi/giám sát Mô tả công việc Tổng kết/kế hoạch phát triển nghề nghiệp Tuyển dụng và giảm biên chế Đào tạo/phát triển nh/v Giới thiệu nhân viên mói Lơng/Các điều khoản An toàn lao động Thành quả Có tất cả 13 yếu tố để thực hiện quản lý phát triển nguồn nhân lực của cơ quan. Nhân viên tham gia đầy đủ, giao nhiệm vụ, đào tạo quản lý, nghiên cứu và giám sát sẽ phải đảm bảo một một môi trờng quản lý nguồn lực có hỗ trợ và có hệ thống. 2 2. Phân tích tình hình. 1) Văn hóa cơ quan, mối quan hệ giữa các nhân viên và giao l u xã hội Thuật ngữ dùng để mô tả những biểu hiện bên ngoài của các giá trị, niềm tin, chỉ tiêu và thói quen cách làm việc của một tổ chức . Mối quan hệ xã giao đợc tồn tại với và giữa nhân viên và ngời quản lý họ trong một tổ chức. Tổ chức tổ chức đề ra sự khuyến khích và những điều kiện để phát triển mối quan hệ thân thiện. Trong chiến lợc toàn cầu, khu vực và quốc gia của cơ quan đã nêu rõ giá trị và niềm tin của mình. Tài liệu họp cơ quan và các hội thảo về chiến lợc đã mô tả sâu về niềm tin của nhân viên trong một cơ quan với những chỉ tiêu Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 202/2012/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2012 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VỀ ĐĂNG KÝ, QUẢN LÝ VÀ CÔNG KHAI DANH SÁCH KIỂM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ KIỂM TOÁN Căn Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29 tháng năm 2011; Căn Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kiểm toán độc lập; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán kiểm toán, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn đăng ký, quản lý công khai danh sách kiểm toán viên hành nghề kiểm toán Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định đăng ký, quản lý công khai danh sách kiểm toán viên hành nghề kiểm toán theo quy định điểm i khoản Điều 11 Luật kiểm toán độc lập Điều Đối tượng áp dụng Kiểm toán viên đăng ký hành nghề doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam (sau gọi chung doanh nghiệp kiểm toán) Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc đăng ký, quản lý công khai danh sách kiểm toán viên hành nghề kiểm toán Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục HỒ SƠ, TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ HÀNH NGHỀ KIỂM TOÁN Điều Đăng ký hành nghề kiểm toán Điều kiện đăng ký hành nghề kiểm toán: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn a) Là kiểm toán viên; b) Có thời gian thực tế làm kiểm toán từ đủ ba mươi sáu (36) tháng trở lên theo quy định khoản Điều này; c) Đủ cập nhật kiến thức theo quy định Bộ Tài Kiểm toán viên bảo đảm quy định khoản Điều có hợp đồng lao động làm toàn thời gian doanh nghiệp kiểm toán theo quy định khoản Điều đăng ký hành nghề kiểm toán Kiểm toán viên coi có hợp đồng lao động làm toàn thời gian doanh nghiệp kiểm toán khi: a) Hợp đồng lao động ký kết kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán phải bảo đảm yếu tố theo quy định Bộ Luật lao động; b) Thời gian làm việc quy định hợp đồng thời gian thực tế làm việc hàng ngày, hàng tuần kiểm toán viên bảo đảm phù hợp với thời gian làm việc hàng ngày, hàng tuần doanh nghiệp kiểm toán nơi kiểm toán viên đăng ký hành nghề; Ví dụ: thời gian làm việc doanh nghiệp kiểm toán từ 08h00 - 17h00 06 ngày/tuần kiểm toán viên phải làm việc đầy đủ thời gian từ 08h00 - 17h00 hàng ngày 06 ngày/tuần không bao gồm thời gian làm thêm, ngày nghỉ, ngày lễ c) Không đồng thời làm đại diện theo pháp luật, giám đốc (tổng giám đốc), chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viên, kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán), nhân viên kế toán, kiểm toán nội chức danh khác đơn vị, tổ chức khác thời gian thực tế làm việc hàng ngày, hàng tuần doanh nghiệp kiểm toán theo quy định điểm b khoản Xác định thời gian thực tế làm kiểm toán: a) Thời gian thực tế làm kiểm toán tính thời gian làm kiểm toán doanh nghiệp kiểm toán theo hợp đồng lao động làm toàn thời gian; b) Thời gian thực tế làm kiểm toán tính cộng dồn khoảng thời gian kể từ cấp tốt nghiệp đại học đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán theo nguyên tắc tròn tháng; c) Thời gian thực tế làm kiểm toán phải có xác nhận người đại diện theo pháp luật người uỷ quyền người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp kiểm toán nơi kiểm toán viên thực tế làm việc Trường hợp doanh nghiệp kiểm toán nơi kiểm toán viên làm việc giải thể, phá sản, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức sở hữu phải có xác nhận người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp kiểm toán phù hợp với thời gian mà kiểm toán viên làm việc doanh nghiệp kiểm toán Trường hợp người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp kiểm toán thời điểm không hoạt động lĩnh vực kiểm toán độc lập phải có Bản giải trình kèm theo tài liệu chứng minh thời gian thực tế làm kiểm toán sổ bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Hồ sơ đăng ký hành nghề kiểm toán Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán theo mẫu quy định Phụ lục số 01/ĐKHN ban hành kèm theo Thông tư Bản hợp đồng lao động làm toàn thời gian doanh nghiệp kiểm toán Giấy xác nhận thời gian thực tế làm kiểm toán theo mẫu quy định Phụ lục số 04/ĐKHN ban hành kèm theo Thông tư tài liệu chứng minh thời gian thực tế làm kiểm toán Bản giải trình kèm theo tài liệu chứng minh thời gian thực tế làm kiểm toán (trừ trường hợp quy định Điều 16 Thông tư này) Bản thông tin cá nhân theo mẫu quy định Phụ lục số 05/ĐKHN ban hành kèm theo Thông tư Phiếu lý lịch tư pháp quan có thẩm quyền cấp thời hạn không sáu (06) tháng tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký hành nghề kiểm toán Bản Chứng kiểm toán viên Hai ảnh màu cỡ 3x4cm chụp trắng thời hạn không sáu (06) tháng tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký hành nghề kiểm toán Bản Quyết định việc Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động nơi làm việc trước doanh nghiệp kiểm toán Bản ...CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ Giới thiệu - Vẽ biểu đồ chỉ sử dụng một màu mực (không được dùng viết đỏ và viết chì). - Xem kỹ đơn vị mà đề bài cho (đơn vị thực tế hay đơn vị %). - Nếu cần có thể chuyển đơn vị thích hợp, tính toán chính xác. - Vẽ biểu đồ sạch sẽ, theo thứ tự của đề bài. - Ký hiệu rõ ràng, ghi số liệu và chú thích đầy đủ. - Ghi tựa đề cho biểu đồ đã vẽ. PHẦN I: NHẬN BIẾT SỐ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ CẦN VẼ Cơ cấu, tỉ lệ % 1 hoặc 2 mốc năm (nhiều thành phần) Biểu đồ Tròn 3 mốc năm trở lên (ít thành phần) Biểu đồ Miền Biểu đồ Tròn : Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể Biểu đồ miền : Vừa Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể; vừa mô tả động thái PT của hiện tượng. Tình hình phát triển Biểu đồ Đường Biểu đồ Cột Tốc độ tăng trưởng Mô tả động thái PT của hiện tượng. SS mối tương quan về độ lớn giữa các hiện tượng PHẦN II: NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU Cơ cấu So sánh từng thành phần ở mỗi mốc thời gian tăng hay giảm, thành phần này hơn hay kém thành phần kia bao nhiêu lần ở mỗi giai đoạn. Tỉ lệ % trong tổng số So sánh hai thành phần -Tình hình phát triển qua các năm -Tốc độ tăng trưởng qua các năm Nhận xét tăng hay giảm ở mỗi mốc thời gian (giai đoạn nào nhanh, nhanh nhất… giai đoạn nào giảm, giảm nhiều nhất …) GV:ÑAËNG VAÊN CHUM - 1 - 2/20/2015 PHẦN III: CÁCH VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ I. Biểu đồ TRÒN: * Khi nào vẽ biểu đồ Tròn? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ Tròn hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (ít năm, nhiều thành phần). - Đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%). - Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12. - Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,6o. - Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %. - Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ). Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999. Đơn vị: tỉ đồng Năm Tổng số Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 131.968 42.003 33.221 56.744 1999 256.269 60.892 88.047 107.330 Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % của số nào thì lấy số đó nhân cho 100 và chia cho tổng số: (%) ** (%) Tương tự ta có bảng số liệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị %. Năm Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 31,8 25,2 43,0 1999 23,8 34,4 41,8 GV:ÑAËNG VAÊN CHUM - 2 - 2/20/2015 II. Biểu đồ Miền: * Khi nào vẽ biểu đồ Miền? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ Miền hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ (nhiều năm, ít thành phần). - Đề bài cho số liệu tuyệt đối phải chuyển sang số liệu tương đối (tức đổi ra %). - Vẽ lần lượt từ dưới lên trên theo thứ tự của đề bài. - Lấy năm đầu tiên trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng. - Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ. Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998. Đơn vị: (%) Năm Ngành 1985 1988 1990 1992 1995 1998 Nông - Lâm – Ngư ghiêp 40,2 46,5 38,7 33,9 27,2 25,8 Công nghiệp – Xây dựng 27,3 23,9 22,7 27,2 28,8 32,5 Dịch vụ 32,5 27,6 38,6 38,9 44,0 39,5 GV:ÑAËNG VAÊN CHUM - 3 - 2/20/2015 III. Biểu đồ Đường: (đường biểu diễn hay còn gọi là đồ thị) * Khi nào vẽ biểu đồ Đường? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ Đường hay biểu đồ cần thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các mốc thời gian. - Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đại lượng, trục nằm ngang thể hiện các mốc năm, các quốc gia, các vùng kinh tế. - Mốc năm đầu tiên biểu hiện trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng. Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ Đường thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1921 – 1999 Năm 1921 1960 1980 1985 1990 1993 1999 Số dân (triệu người) 15,6 30,2 53,7 59,8 66,2 70,9 76,3 GV:ÑAËNG VAÊN CHUM - 4 - 2/20/2015 Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước 1 TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM HƯỚNG DẪN VỀ QUY HOẠCH, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ IPV6 Tháng 11-2013 Hướng dẫn quy hoạch, quản lý, sử dụng địa chỉ IPv6 Bản quyền thuộc Trung tâm Internet Việt Nam http://www.vnnic.vn 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ ĐỊA CHỈ IPV6 8 1.1 Giới thiệu về IPv6 8 1.2. Biểu diễn địa chỉ IPv6. 8 1.3. Cấu trúc của địa chỉ IPv6 9 1.4. Các dạng địa chỉ IPv6 10 1.4.1 Phân loại địa chỉ IPv6 10 1.4.2 Địa chỉ UNICAST 11 1.5. Phân cấp quản lý và phân bổ địa chỉ IPv6 14 1.5.1 Mô hình quản lý địa chỉ Internet (IPv4/IPv6) toàn cầu 14 1.5.2. Xin cấp địa chỉ IPv6 tại Việt Nam 15 1.6. Tiêu chuẩn hóa địa chỉ IPv6 và các khuyến nghị về tuân thủ tiêu chuẩn IPv6. 16 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN VỀ PHÂN HOẠCH VÀ SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ IPV6 CHO MẠNG LƯỚI. 18 2.1. Mục tiêu trong phân hoạch vùng địa chỉ IPv6. Sự khác biệt so với phân hoạch IPv4 18 2.2. Cấu trúc cơ bản trong phân hoạch địa chỉ 19 2.2.1 Phân hoạch theo vị trí trước 20 2.2.2 Phân hoạch theo mục đích sử dụng trước 20 2.3. Một số mức phân cấp mặc định của địa chỉ IPv6 định danh toàn cầu 21 2.3.1. Định danh giao diện và kích cỡ mạng con (subnet) 21 2.3.2.Phân cấp định tuyến và phân bổ 22 2.4. Phân hoạch một cách linh hoạt cho nhu cầu mở rộng trong tương lai 24 2.5. Sử dụng số VLAN 26 2.6. Đánh địa chỉ cho đường kết nối Point-to-Point 27 2.7. Một số kinh nghiệm ánh xạ địa chỉ trực tiếp IPv4 – IPv6 để trực quan và tạo điều kiện thuận lợi cho quản trị 28 2.7.1. Ánh xạ mạng con subnet 28 2.7.2. Ánh xạ trực tiếp địa chỉ IPv4 – với địa chỉ IPv6. 29 2.8. Đánh số và quản lý địa chỉ các máy trạm, thiết bị trên mạng 29 2.8.1. Cấu hình địa chỉ tự động không trạng thái. 29 2.8.2. Cấu hình tự động bằng DHCPv6 30 Hướng dẫn quy hoạch, quản lý, sử dụng địa chỉ IPv6 Bản quyền thuộc Trung tâm Internet Việt Nam http://www.vnnic.vn 3 2.8.3. Cấu hình địa chỉ bằng tay 30 2.9. Các lưu ý trong việc phân hoạch và đánh số địa chỉ IPv6 30 2.9.1. Lưu ý trong phân hoạch địa chỉ 30 2.9.2. Một số điểm lưu ý trong đánh số máy trạm, thiết bị 32 CHƯƠNG 3: XỬ LÝ VẤN ĐỀ PHÁT SINH VỀ QUẢN LÝ VÙNG ĐỊA CHỈ TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG . 34 3.1. Quy định của APNIC trong việc quản lý, xử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến IPv6 34 3.2. Khai báo thông tin trên cơ sở dữ liệu. 35 3.3. Khai báo tên miền ngược cho vùng địa chỉ IPv6 37 3.4. Xử lý các hiện tượng lạm dụng mạng khi nhận được phản ánh từ cộng đồng hoặc VNNIC 38 3.5. Định tuyến và khai báo đối tượng thông tin định tuyến 38 PHỤ LỤC: VÍ DỤ VỀ PHÂN HOẠCH VÙNG ĐỊA CHỈ 40 1. Ví dụ tổng quát 40 2. Ví dụ chi tiết 43 Hướng dẫn quy hoạch, quản lý, sử dụng địa chỉ IPv6 Bản quyền thuộc Trung tâm Internet Việt Nam http://www.vnnic.vn 4 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Cấu trúc thường thấy của một địa chỉ IPv6. 9 Hình 2: Cấu trúc địa chỉ link-local 12 Hình 3: Cấu trúc địa chỉ Site-local 12 Hình 4: Cấu trúc địa chỉ Unicast toàn cầu 13 Hình 5: Phân cấp quản lý địa chỉ IP toàn cầu 15 Hình 6: Phân cấp định tuyến địa chỉ IPv6 Unicast toàn cầu 22 Hình 7: Cấu trúc phân bổ địa chỉ IPv6 định danh toàn cầu 23 Hình 8: Ánh xạ mạng con IPv4 – IPv6 28 Hướng dẫn quy hoạch, quản lý, sử dụng địa chỉ IPv6 Bản quyền thuộc Trung tâm Internet Việt Nam http://www.vnnic.vn 5 KHÁI NIỆM VÀ TỪ VIẾT TẮT Anycast Cách thức gửi gói tin đến một đích bất kỳ trong một nhóm các máy. APNIC Asia Pacific Network Information Centre. Tổ chức quản lý địa chỉ IP, số hiệu mạng cấp vùng, phụ trách khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Blacklist Danh sách “đen”, các vùng địa chỉ vi phạm. Broadcast Một gói tin có địa chỉ đích broadcast sẽ được truyền tải tới và được xử lý bởi mọi máy trong một mạng. DHCP Dynamic Host Configuration Protocol - Thủ tục cấu hình địa chỉ động, cấp địa chỉ tạm thời cho IPv4 host. Được sử dụng cho phép một IPv4 host tìm địa ... thông tin sau: a) Danh sách kiểm toán viên hành nghề doanh nghiệp kiểm toán; b) Danh sách kiểm toán viên hành nghề bị đình hành nghề kiểm toán; c) Danh sách kiểm toán viên hành nghề bị thu hồi... tên kiểm toán viên hành nghề vào danh sách công khai kiểm toán viên đăng ký hành nghề doanh nghiệp kiểm toán thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời gian đình hành nghề kiểm toán; b) Kiểm toán viên. .. nhận đăng ký hành nghề kiểm toán theo quy định Thông tư ký báo cáo kiểm toán báo cáo kết công tác soát xét Các quy định đăng ký hành nghề kiểm toán kiểm toán viên quản lý kiểm toán viên hành nghề