Quyết định 40 2016 QĐ-UBND thành lập Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn

4 157 0
Quyết định 40 2016 QĐ-UBND thành lập Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUY CHẾ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGCỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH BẠC LIÊU(Ban hành kèm theo Quyết định số: 01 /QĐ-HĐQL ngày 7 / 6 /2012của Hội đồng quản lý Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bạc Liêu)Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhQuy chế này quy định việc thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng; việc phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro; việc áp dụng các hình thức xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bạc Liêu (gọi tắt là Quỹ). Các trường hợp khác chưa quy định trong Quy chế này thì Quỹ thực hiện theo các quy định hiện hành áp dụng cho các tổ chức tín dụng.Điều 2. Đối tượng và phạm vi áp dụng1. Đối tượng: Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bạc Liêu và Chủ đầu tư có quan hệ vay vốn với Quỹ.2. Phạm vi áp dụng: Các dự án, phương án vay vốn tại Quỹ.Điều 3. Giải thích từ ngữ1. Rủi ro tín dụng (gọi tắt là rủi ro): là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động cho vay của Quỹ do chủ đầu tư không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.2. Quản lý rủi ro: Là việc Quỹ áp dụng các biện pháp nhằm quản lý, phòng ngừa, xử lý rủi ro trong quá trình cho vay để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay hoặc giảm thiểu tổn thất trong quá trình cho vay.3. Dự phòng rủi ro: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của Quỹ.Chương IIQUY ĐỊNH CỤ THỂ1/8 Mục I. Nội dung, biện pháp quản lý rủi ro tín dụngĐiều 4. Quy định chung về quản lý rủi ro tín dụng1. Quỹ có trách nhiệm xây dựng Quy trình nghiệp vụ, Quy chế làm việc của đơn vị và các phòng, ban nghiệp vụ thuộc Quỹ để phân định rõ trách nhiệm, mối quan hệ của từng bộ phận, cán bộ trong quá trình tác nghiệp, đảm bảo chặt chẽ, khép kín khi thực hiện công tác cho vay đầu tư, hạn chế rủi ro phát sinh.2. Quỹ thường xuyên duy trì công tác kiểm soát nội bộ, quy định và bố trí công việc có sự giám sát kiểm soát đang xen lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giữa các phòng chuyên môn, trong công tác luân chuyển hồ sơ, chứng từ. Nhằm kịp thời phát hiện sai sót trong quá trình cho vay, để có biện pháp khắc phục, xử lý.3. Quỹ có trách nhiệm thường xuyên cập nhật thông tin, theo dõi và báo cáo những dấu hiệu có thể phát sinh rủi ro trong quá trình cho vay đầu tư thực hiện dự án, đề xuất biện pháp, dự phòng quản lý rủi ro, để các cấp lãnh đạo xem xét, chỉ Công ty Luật Minh Gia UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN -Số:40/2016/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lạng Sơn, ngày 07 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH LẠNG SƠN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015; Căn Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật; Căn Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương; Nghị định số 37/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương; Căn Nghị số 06/2016/NQ-HĐND ngày 29/7/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh việc thông qua Đề án thành lập Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn; Theo đề nghị Giám đốc Sở Tài Tờ trình số 208/TTr-STC ngày 23/8/2016 QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, cụ thể: Tên gọi: Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn (sau gọi tắt Quỹ) Địa vị pháp lý: Quỹ tổ chức tài Nhà nước thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn; thực chức đầu tư tài chính; đầu tư phát triển; hỗ trợ dự án, công trình, theo định hướng mục tiêu tỉnh; hoạt động ủy thác, nhận ủy thác quản lý hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng nhận ủy thác quản lý vốn khác theo quy định Quỹ có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối kế toán riêng, có dấu, mở tài khoản Kho bạc nhà nước ngân hàng thương mại hoạt động hợp pháp Việt Nam Nguyên tắc hoạt động: Quỹ hoạt động theo mô hình ngân hàng sách, thực nguyên tắc tự chủ tài chính, không mục tiêu lợi nhuận, bảo toàn phát triển vốn; tự bù đắp chi phí tự chịu rủi ro Quỹ chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi nguồn vốn chủ sở hữu Trụ sở làm việc Quỹ đặt Sở Tài chính, phố Thân Thừa Quý, phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Điều Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Quỹ Chức năng, nhiệm vụ: a) Huy động vốn trung, dài hạn từ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật, bao gồm: - Tiếp nhận vốn ngân sách tỉnh, vốn tài trợ, viện trợ, huy động nguồn vốn trung dài hạn từ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật để tạo nguồn vốn thực dự án phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh - Tiếp nhận, quản lý nguồn vốn ủy thác từ tổ chức, cá nhân nước để thực hoạt động theo hợp đồng ủy thác; phát hành trái phiếu quyền địa phương theo ủy quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh để huy động vốn cho ngân sách tỉnh b) Thực đầu tư, cho vay đầu tư trực tiếp vào dự án thuộc chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua c) Các hoạt động khác: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư, thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tư Nhận uỷ thác quản lý hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng để thực bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã vay vốn ngân hàng thương mại; bảo lãnh cho doanh nghiệp tham gia dự thầu, thực ký kết hợp đồng với chủ đầu tư doanh nghiệp thiếu điều kiện đảm bảo hoạt động bảo lãnh khác theo quy định pháp luật Nhận ủy thác khác Uỷ ban nhân dân tỉnh giao - Ủy thác cho tổ chức tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực cho vay thu hồi nợ số dự án thuộc đối tượng vay vốn Quỹ; Các hoạt động ủy thác khác (nếu có) - Thực nhiệm vụ khác tỉnh giao Nhiệm vụ quyền hạn Quỹ Quỹ thực nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Điều Tổ chức máy Quỹ Quỹ tổ chức theo mô hình hoạt động độc lập Tổ chức máy Quỹ bao gồm: Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát máy điều hành Hội đồng quản lý a) Hội đồng quản lý có năm (05) thành viên Cơ cấu Hội đồng quản lý Quỹ gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên Hội đồng quản lý Hội đồng quản lý hoạt động kiêm nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản lý Nhiệm kỳ Hội đồng quản lý Quỹ năm (05) năm; thành viên Hội đồng quản lý Quỹ bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế b) Thành phần Hội đồng quản lý Quỹ gồm: - Chủ tịch Hội đồng quản lý: Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh; - Phó Chủ tịch Hội đồng quản lý: Giám đốc Sở Tài - Các thành viên Hội đồng gồm: Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, lãnh đạo Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Phó giám đốc Sở Tài c) Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng quản lý Quỹ thực theo quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Ban kiểm soát: a) Ban Kiểm soát có 03 thành viên, bao gồm: Trưởng Ban Kiểm soát Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ; 02 (hai) thành viên khác Ban Kiểm soát Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Trưởng Ban Kiểm soát Tại thời điểm thành lập Ban Kiểm soát làm việc theo chế độ kiêm nhiệm b) Thành phần Ban Kiểm soát gồm: Trưởng ban: 01 (một) Lãnh đạo cấp phòng - Sở Tài ...1 CHƯƠNG 1 S Ự CẦN THIẾT XÂY DỰNG QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH LONG AN 1.1. Qu ỹ Đầu tư phát triển một khâu cấu thành của định chế tài chính: 1.1.1. Khái ni ệm các định chế tài chính: * Định chế tài chính là một doanh nghiệp mà tài sản chủ yếu của nó là các tài s ản tài chính hay còn gọi là các hình thức trái quyền - như cổ phiếu, trái phiếu và các khoản cho vay - thay vì tài sản thực như nhà cửa, công cụ và nguyên-v ật liệu. Định chế tài chính cho khách hàng vay hoặc mua chứng khoán đầu tư trong thị trường t ài chính. Ngoài ra các định chế này còn cung c ấp đa dạng các dịch vụ tài chính khác, từ bảo hiểm và bán các hợp đồng hưu bổng, cho đến giữ hộ tài sản có giá và cung cấp một cơ chế cho việc thanh toán, chuyển tiền và lưu trữ thông tin tài chính. *Theo t ừ điển ngân hàng của Jerry M.Roserberg: Định chế tài chính là m ột định chế sử dụng vốn của mình chủ yếu để mua các tích sản tài chính như ký thác, cho vay, trái phiếu dài hạn. Nó bao gồm trung gian có nhận tiền gởi và không nhận tiền gởi của công chúng. 1.1.2. Chức năng các định chế tài chính: Chức năng của các định chế tài chính thực hiện các chức năng cơ bản sau: 1.1.2.1. Huy động vốn: Các định chế trung gian tài chính chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay m ượn để cung ứng tín dụng và các dịch vụ khác cho khách hàng vì thế huy động vốn là chức năng rất quan trọng của các định chế trung gian tài chính. 1.1.2.2. Cho vay: Cho vay là ch ức năng chủ yếu của các định chế trung gian tài chính nói chung và c ủa ngân hàng nói riêng. Bao gồm các hình thức cho vay sau: 2 -Cho vay theo hình thức chiết khấu hối phiếu, trái phiếu; -Cho vay d ưới dạng cầm cố các hối phiếu, chứng chỉ tiền gởi; -Cho vay d ưới hình thức cấp một hạn mức tín dụng có đảm bảo hoặc không đảm bảo. 1.1.2.3. Đầu tư chứng khoán: V ới chức năng này đã tạo cho các định chế trung gian tài chính nguồn l ợi quan trọng sau cho vay. Các định chế trung gian tài chính luôn có một chính sách đầu tư chứng khoán rõ rệt. Thông thường tập chứng khoán mà họ đầ u tư (securities porfolios) bao gồm các chứng khoán an toàn nhất đến chứng khoán t ương đối rủi ro. 1.1.2.4. Kinh doanh ch ứng khoán: Các định chế trung gian tài chính thực hiện kinh doanh dưới các hình th ức sau đây: -B ảo đảm việc phát hành và bán chứng khoán; -Kinh doanh và làm trung gian cho các h ợp đồng mua bán kỳ hạn các ch ứng khoán; -Mua bán ch ứng khoán trên thị trường chứng khoán; -Làm d ịch vụ đại lý chứng khoán như trả vốn, lãi…cho chứng khoán đã phát hành. 1.1.2.5. Kinh doanh ngân hàng qu ốc tế: *Nghi ệp vụ ngoại tệ: -Mua bán ngo ại tệ trực tiếp với khách hàng (nghiệp vụ giao ngay); -Mua bán ngo ại tệ với các định chế trung gian tài chính trong nước và n ước ngoài; -Th ực hiện các nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu chứng từ; -Th ực hiện các nghiệp vụ tín dụng chứng từ cho khách hàng. *Huy động và đầu tư vốn hải ngoại: 3 Các định chế trung gian tài chính, đặc biệt là ngân hàng thương mại huy động vốn ngoại tệ trên thị trường tài chính quốc tế và nhận tiền gởi ngoại t ệ và sử dụng ngoại tệ đó để cho vay hải ngoại. *Kinh doanh ch ứng khoán hải ngoại: Các định chế trung gian tài chính cũng đảm bảo phát hành và bán các trái phi ếu dài hạn cho công ty trong nước hoặc nước ngoài phát hành, mua bán ch ứng khoán trên thị trường quốc tế, làm dịch vụ đại lý chứng khoán như trả lãi, vốn cho chứng khoán đã phát hành. 1.1.2.6. Cung c ấp các phương tiện quản lý Fulbright Economics Teaching Program Development Finance Case Study: HIFU Nguyen Xuan Thanh, 1997 1 Dịch: Kim Chi Nghiên cứu tình huống ĐỀ ÁN THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HIFU) GIỚI THIỆU Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là trung tâm đô thị lớn nhất ở Việt Nam xét về qui mô dân số và hoạt động kinh tế. Sự phát triển đô thị và công nghiệp ở TP.HCM và các vùng phụ cận chỉ mới bắt đầu vào thế kỷ 19, nhưng đã diễn ra nhanh chóng. Thành phố hiện là một trong những vùng tăng trưởng nhanh nhất trên cả nước và vào năm 1995 chiếm 18,5% tổng sản lượng nội địa (GDP) của Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong giai đoạn 1991-95 là 12,6%/năm. Với khoảng 75% trong số 4,8 triệu dân sống ở các quận nội thành và dự báo khoảng 7,2 triệu người vào năm 2010, giới hạn 5 triệu người theo kế hoạch trước đây của Chính phủ chẳng mấy chốc sẽ bị vượt qua, đặc biệt khi số dân không dăng ký hộ khẩu vào khoảng ít nhất 400.000 người được công nhận chính thức. Nhà lụp xụp và các khu vực chiếm dụng bất hợp pháp được xem là nơi cư ngụ của ít nhất 230.000 người. Trong các quận nội thành, nơi có dịch vụ đô thị cao hơn so với các vùng ngoại thành, vẫn còn khoảng 20% hộ gia đình không được cấp nước máy và không tiếp cận được hệ thống vệ sinh đảm bảo. Nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt chưa được xử lý gây ra những mối nguy hại cho môi trường, đặc biệt khi nước thải được đẩy trực tiếp vào mạng lưới kênh rạch của Thành phố. Mức độ trầm trông về điều kiện nhà ở được phản ánh qua diện tích nền nhà bình quân trên đầu người chỉ có 5 m 2 , trong đó diện tích xây dựng từ nguyên vật liệu bền vững chiếm không đến phân nửa, và 78% là xây dựng từ trước năm 1975. Theo Dự báo trong Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế-Xã hội của TP.HCM trong giai đoạn 1996-2010 thực hiện vào năm 1996, Thành phố sẽ tăng trưởng với nhịp độ 14-15%/năm trong vòng 15 năm tới. Để theo kịp đà tăng trưởng này, Thành phố sẽ cần đến một mức đầu tư tới 2 tỷ đô-la một năm. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng vật chất sẽ chiếm đến 22,4% trong tổng đầu tư. 1 Việc tài trợ cho hoạt động đầu tư này là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn, đặc biệt khi xét tới sự kém phát triển của thị trường tài chính vào thời điểm giữa thập niên 90. Vào thời gian đó, thị trường cổ phiếu vẫ n chưa thể hình thành được do quy mô nhỏ bé của khu vực tư nhân và diễn tiến chậm chạp của chương trình cổ phần hóa. Cho dù Chính phủ Trung ương và Chính quyền Địa phương đã bắt đầu phát hành trái phiếu kho bạc và trái phiếu đô thị, nhưng các chứng khoán này vẫn chưa sẵn sàng được mua bán và trong hầu hết các trường hợp gần như không có sự tham gia của công chúng. Thêm vào đó, những người tiết kiệm vẫn còn thiếu niềm tin vào hệ thống ngân hàng thương mại một phần do yếu tố lịch sử của các vụ đổ bể tín dụng và lạm phát cao vào cuối thập niên 80 để lại. Tình trạng thiếu niềm tin này có nghĩa là một tỷ trọng đáng kể tiết kiệm tư nhân vẫn còn nằm ngoài hệ thống tài chính chính thức. Hơn thế nữa, Luật Ngân sách mới ban hành không cho phép chính quyền địa phương được vay trực tiếp từ các ngân hàng thương mại. 1 Ủy ban Nhân dân TP.HCM, Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế-Xã hội TP.HCM, 1996-2010. Fulbright Economics Teaching Program Development Finance Case Study: HIFU Nguyen Xuan Thanh, 1997 2 Dịch: Kim Chi Những khó khăn trên trong thị trường tài chính đã thôi Thẩm định phê duyệt tỷ lệ trích quỹ đầu tư phát triển, quỹ thưởng Ban quản lý điều hành Thông tin Lĩnh vực thống kê: Tài chính doanh nghiệp và quản lý vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hội đồng xếp loại DN. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục tài chính doanh nghiệp Cơ quan phối hợp (nếu có): Cục thuế thành phố, Sở ngành thành phố và UBND quận, huyện (đối với doanh nghiệp độc lập trực thuộc Sở ngành, quận, huyện) Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 06 ngày làm việc sau khi có Quyết định Ủy ban nhân dân Thành phố về xếp loại doanh nghiệp và Hội đồng quản trị. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Biên bản kiểm tra báo cáo tài chính năm. Thông báo kết quả kiểm tra báo cáo tài chính năm (nếu cơ quan Thuế đã kiểm tra). Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: Tiếp nhận từ phòng Hành chánh Báo cáo Tài chính, báo cáo xếp lọai doanh nghiệp, báo cáo xếp lọai Hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp do doanh nghiệp lập theo biểu mẫu quy định nộp. Tiến hành kiểm tra Báo cáo Tài chính có kết hợp với biên bản kiểm tra quyết tóan thuế của cơ quan Thuế (nếu cơ quan thuế đã kiểm tra) lập biên bản kiểm tra báo cáo tài chính theo mẫu thống Tên bước Mô tả bước nhất của Chi cục TCDN * Đối với công ty TNHH một thành viên Chi cục TCDN sẽ phối hợp cùng Tổng công ty hoặc công ty mẹ kiểm tra Báo cáo Tài chính. Tổng công ty hoặc công ty mẹ lập biên bản kiểm tra báo cáo tài chính có kết hợp với biên bản kiểm tra quyết tóan thuế của cơ quan Thuế (nếu cơ quan thuế đã kiểm tra) 2. Bước 2: Phát hành thư mời doanh nghiệp đến Chi cục TCDN để thông qua Biên bản kiểm tra báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp do Lãnh đạo Chi cục chủ trì (hoặc ủy quyền cho Lãnh đạo Phòng nghiệp vụ), cùng phòng nghiệp vụ và doanh nghiệp để xác định thống nhất kết quả họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Căn cứ Biên bản kiểm tra báo cáo tài chính đã được Lãnh đạo Chi cục và doanh nghiệp thống nhất, rà sóat các chỉ tiêu trong báo cáo xếp lọai doanh nghiệp, báo cáo xếp lọai Hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp do doanh nghiệp lập. - Sau khi rà sóat báo cáo lãnh đạo Chi cục trình Hội đồng xếp lọai doanh nghiệp, xếp lọai Hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp để xếp lọai doanh nghiệp, xếp lọai Hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp 3. Bước 3: Tiến hành trích quỹ đầu tư phát triễn và quỹ thưởng Ban quản lý điều hành theo Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 Tên bước Mô tả bước năm 2009 theo Quyết định của UBNDTP xếp loại doanh nghiệp, xếp lọai Hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp và tỷ lệ trích thưởng Ban quản lý điều hành. * Việc trích quỹ đầu tư phát triễn và quỹ thưởng Ban quản lý, điều hành công ty đối với công ty TNHH một thành viên do Tổng công ty hoặc công ty mẹ quyết định sử dụng theo Thông tư số 24/2007/TT-BTC ngày 27 tháng 3 năm 2007. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp theo quy định gồm: + Bảng cân đối kế toán. + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. + Bản thuyết minh báo cáo tài chính 2. Báo cáo xếp lọai doanh chuyên đề thực tập Trờng ĐHCNHN Lời nói đầu Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.Con ngời hình thành và phát triển dẫn tới sự hình thành xã hội loài ng- ời.Bằng các hoạt động sản xuất,con ngời đã tạo ra đợc của cải vật chất để duy trì cuộc sống bản thân và cộng đồng xã hội.Sản xuất xã hội phát triển,con ngời co sự quan tâm hơn đến thời gian lao động bỏ ra và kết quả lao động mang lại.Vì vậy hoạt động tổ chức và quản lý quá trình lao động sản xuất xã hội,trong đó hạch toán cũng phải đợc phát triển và đạt tới trình độ ngày càng cao hơn.Nh Mác đã chỉ ra trong tất cả các hình thái xã hội,ngời ta cần quan tâm đến thời gian cấn dùng để sản xuất ra t liệu tiêu dùng nhng mức độ quan tâm có khác nhau tuỳ theo trình độ của nền văn minh.Rõ ràng là hạch toán gắn liền với quá trình lao động sản xuất,gắn liền với quá trình tái sản xuất xã hội,nó ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của loài ngời,Vì vậy,có thể nói hạch toán ra đời là tất yếu khách quan của mọi hình thái kinh tế xã hội. Với mục đích lợi nhuận,bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào đều muốn tiêu thụ đợc càng nhiều sản phẩm càng tốt bởi khi đó doang nghiệp thu hồi đợc vốn bù đắp đợc chi phí,có nguồn tích luỹ để sản xuất kinh doanh và có chỗ đứng trên thị trờng.Trong doanh nghiệp thơng mại hạch toán đúng các nghiệp vụ mua-bán hàng hoá phát sinh la cơ sở xác định doanh thu,lợi nhuận cũng nh xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,đồng thời là tiền đề của các quyết định kinh doanh mới.Vì vậy việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toán kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là dịnh vụ tiêu thụ hàng hoá.Để làm tốt điều đó doanh nghiệp cần tổ chức công tác kế toán bán hàng phù hợp co hiệu quả từ khâu nền tảng ban đầu(thị trờng tiêu thụ) đồng thời doanh nghiệp thờng xuyên cập nhật những quy định mới ban hành của BTC nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng,giúp kế toán cung cấp đợc những thông tin chính xác đầy đủ cho các nhà quản lý nhằm đa ra những quyết định đúng đắn kịp thời.Nhận thức đợc vấn đề trên,qua 3 năm học tại trờng cũng nh tìm hiểu thực tế công tác kế toán ở công ty TNHH thơng mại đầu t và phát triển công nghệ,đợc sự hớng dẫn tận SV:Trần thị Hồng Thơm - Lớp KT2-K3 1 chuyên đề thực tập Trờng ĐHCNHN tình cô Phạm thị Minh Hoa và các cô chú trong công ty TNHH thơng mại đầu t và phát triển công nghệ.Em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thơng mại đầu t và phát triển công nghệ. Nội dung đề tài luận văn tốt nghiệp của em bao gồm 3 phần: Phần I.Những lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại. Phần II.Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH thơng mại đầu t và phát triển công nghệ. PhầnIII.Nhận xét và phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và xác Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 3228/QĐ-UBND Bình Định, ngày 26 tháng 01 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CHUYỂN GIAO QUYỀN ĐẠI DIỆN QUẢN LÝ PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI MỘT SỐ CÔNG TY CỔ PHẦN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Nghị định số 87/2015/NĐ-CP ngày 06/10/2015 Chính phủ giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước; Căn Quyết định số 42/2015/QĐ-UBND ngày 21/12/2015 UBND tỉnh việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh; Căn Quyết định số 816/QĐ-UBND ngày 11/3/2013 UBND tỉnh việc ban hành Quy định Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước tỉnh; Xét đề nghị Sở Tài Văn số 3072/STC-TCDN ngày 05/9/2016, Văn số 844/STC-TCDN ngày ... vụ Quỹ Hội đồng quản lý Quỹ định, thực tế hoạt động Quỹ, phù hợp với quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ tối đa không 04 (bốn) phòng, ban Điều Vốn điều lệ Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn. .. đối tư ng vay vốn Quỹ; Các hoạt động ủy thác khác (nếu có) - Thực nhiệm vụ khác tỉnh giao Nhiệm vụ quyền hạn Quỹ Quỹ thực nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát. .. tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Điều Tổ chức máy Quỹ Quỹ tổ chức theo mô hình hoạt động độc lập Tổ chức máy Quỹ bao gồm: Hội đồng quản lý, Ban

Ngày đăng: 24/10/2017, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan