Quyết định 2330 QĐ-UBND năm 2016 về Kế hoạch Xúc tiến thương mại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020

21 242 0
Quyết định 2330 QĐ-UBND năm 2016 về Kế hoạch Xúc tiến thương mại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG VẬT NI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỒN KẾT - HUYỆN ĐẠ HOAI - TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2010PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦUSau hơn 20 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới đất nước, với sự nổ lực cao của chính phủ, các bộ ngành đặc biệt là sự quan tâm, lãnh đạo đúng đắn của Đảng nền kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nước ta đã ngày càng phát triển, tăng trưởng nhanh và đạt được nhiều thành tựu to lớn nhất định, giá trị sản xuất, giá trị xuất khẩu tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển đổi tích cực, đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm quốc gia, đời sống nhân dân được nâng cao. Viện chính sách và chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn khẳng định: “Nơng nghiệp là chỗ dựa quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam vươn lên sau thời kỳ suy giảm kinh tế với khả năng tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, thu nhập cho số đơng dân cư. Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng là hậu phương vững chắc giúp nền kinh tế nước ta dần thốt ra ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng tồn cầu”. Đối diện với nhiều khó khăn thách thức trên mọi mặt nhưng nơng nghiệp vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế chung của đất nước. Đặc biệt, hai ngành sản xuất chủ đạo là trồng trọt và chăn ni, hai ngành tạo ra nguồn lương thực thực phẩm lớn và quan trọng đáp ứng nhu cầu của xã hội, tăng tỷ trọng xuất khẩu và có dữ trữ trong giai đoạn hiện nay.Tuy đã được những thành tựu to lớn và có một vị trí vai trò quan trọng như vậy nhưng nền kinh tế nơng nghiệp nước ta bao gồm cả ngành trồng trọt và chăn ni cơ bản vẫn chưa thể phát huy hết tiềm năng, lợi thế vốn có của mình và chưa đạt được sự phát triển bền vững, đời sống vật chất và tinh thần của người nơng dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập, sức cạnh tranh thấp, sản xuất chăn ni còn lạc hậu, nhỏ lẻ trồng trọt chưa có quy hoạch cụ thể ổn định và chưa áp dụng kiến thức tiến bộ khoa học cơng nghệ kỹ thuật vào sản xuất.Chính vì vậy để sớm đưa nước ta thốt khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, phấn đấu vì mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng văn minh”, “Xây dựng một nền nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng hiện đại, bền vững sản xuất hàng hóa lớn có năng suất, chất lượng hiệu quả cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài .” theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần VII Ban Chấp Hành Trung Ương khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn (Nghị quyết số 26-NQ/TƯ về nơng nghiệp nơng dân nơng thơn của Ban Chấp Hành Trung Ương ban hành ngày 05/08/2008) và định hướng việc phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung phát triển trồng trọt và chăn ni nói riêng trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường ở nước ta thì điều cơ bản đầu tiên là phải thay đổi cơ cấu phát triển nền kinh tế nơng nghiệp đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni theo hướng tích cực và bền vững. Trong đó thực tiễn đã tìm Người trình bày: NGUYỄN NGỌC KHẢI Trang:1/18 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG VẬT NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐOÀN KẾT - Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Số: 2330/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lâm Đồng, ngày 27 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13, ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại; Căn Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình Xúc tiến Thương mại Quốc gia; Căn Quyết định số 228/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 02 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao lực công tác thông tin Xúc tiến Thương mại giai đoạn 20162020; Thông tư số 171/2014/TT-BTC, ngày 14 tháng 11 năm 2014 Bộ Tài việc hướng dẫn Cơ chế tài hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước để thực Chương trình XTTM Quốc gia; Xét đề nghị Giám đốc Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch Lâm Đồng Tờ trình số 08/TTr-Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch ngày 27 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch Xúc tiến thương mại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020 Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư,Thương mại Du lịch, Giám đốc Sở: Công Thương; Kế hoạch Đầu tư; Văn hóa; Thể thao Du lịch; Tài chính; Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc; tổ chức, cá nhân có liên quan Quyết định thi hành./ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - VPCP, Website CP; - Như điều 3; - Bộ Công Thương; - TT TU, TT HĐND tỉnh; - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng; - CT, PCT UBND tỉnh; - Sở Tư Pháp; - TTCB, Website VP; - Lưu: VT, KT Nguyễn Văn Yên KẾ HOẠCH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2330/QĐ-UBND ngày 27/10/2016 UBND tỉnh Lâm Đồng) Phần I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2010-2015 Trong năm qua công tác xúc tiến thương mại địa bàn tỉnh Lâm Đồng, cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã nhân dân địa bàn tỉnh quan tâm triển khai thực hiện; qua tạo điều kiện cho sản phẩm nông, lâm, thủy sản Lâm Đồng bước gia nhập, mở rộng thị trường; đặc biệt năm gần đây, qua việc áp dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Lâm Đồng trở thành địa phương đầu nước sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia tăng giá trị diện tích, nâng cao chất lượng sản phẩm; kết hợp với tăng cường công tác quảng bá xúc tiến thương mại, Lâm Đồng bước khẳng định thương hiệu nông sản thị trường nước, nước khu vực quốc tế, qua bước giảm bớt tình trạng mùa giá, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, ổn định an ninh trật tự phát triển kinh tế, xã hội I ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XTTM GIAI ĐOẠN 2010-2015 Công tác thông tin, tuyên truyền: Giai đoạn 2010-2015, hoạt động thông tin, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm đặc trưng, có lợi tỉnh đẩy mạnh, thể qua nhiệm vụ cụ thể sau: - Công tác phát hành ấn phẩm tuyên truyền: Trong năm qua việc chủ động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã; UBND tỉnh bố trí kinh phí để biên tập, in ấn phát hành 60.000 ấn phẩm loại, thứ tiếng: Việt, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc với nhiều chủ đề thông qua hội nghị, hội thảo, hệ thống LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ siêu thị, chợ đầu mối, kỳ hội chợ, triển lãm nước, đoàn công tác nước nhà đầu tư, du khách đến với Đà Lạt Lâm Đồng để giới thiệu, quảng bá sản phẩm đặc trưng, thương hiệu nông sản tỉnh đến với người tiêu dùng - Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại: Nhằm tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư, người tiêu dùng du khách việc tiếp cận thông tin sản phẩm đặc trưng, địa điểm kinh doanh sản phẩm nông sản Lâm Đồng, kỳ hội chợ, hội nghị, hội thảo, chương trình xúc tiến thương mại quốc gia nước Trong năm qua việc tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông sản tỉnh ấn phẩm; Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch, đơn vị giao chủ trì thực đề án xúc tiến thương mại, quan tâm nâng cấp Website http://dalat-info.vn, đổi giao diện, công cụ tìm kiếm thu thập, cập nhật thông tin liên quan đến thương mại để phục vụ tốt cho người truy cập, qua theo dõi Website http://dalatinfo.vn có lượng truy cập lớn (bình quân khoảng 6.000 lượt truy cập/ngày); Trung tâm phối kết hợp với Trung tâm xúc tiến tỉnh, thành nước, Website số Bộ, ngành Trung ương sở ngành, địa phương tỉnh để tổ chức liên kết cung cấp thông tin phục vụ công tác xúc tiến thương mại; thông tin cập nhật cách kịp thời, xác đảm bảo không gây nhầm lẫn cho người truy cập; - Triển khai việc thực tuyên truyền quảng bá, giới thiệu đặc sản địa phương xác lập kỷ lục tốp 50 quà tặng tiếng Châu Á Trung tâm sách Kỷ lục công bố bao ...UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP------------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc--------------- KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2011-2015------------ (Ban hành kèm theo Quyết định số: /UBND- ngày tháng năm 2010 của UBND tỉnh Đồng Tháp)I. MỤC TIÊU Căn cứ theo mục tiêu phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015 tại Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ, căn cứ vào nhu cầu và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của tỉnh Đồng Tháp, mục tiêu phát triển thương mại điện tử đến năm 2015 của tỉnh Đồng Tháp bao gồm 4 nhóm mục tiêu sau:1. 100% cán bộ quản lý nhà nước và doanh nghiệp biết đến lợi ích của thương mại điện tử.2. 55% doanh nghiệp tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với người tiêu dùng hoặc doanh nghiệp với doanh nghiệp, trong đó:a) 100% doanh nghiệp sử dụng thư điện tử trong hoạt động giao dịch và trao đổi thông tin; b) 20% doanh nghiệp có trang thông tin điện tử, cập nhật định kỳ thông tin hoạt động và quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp; c) 15% doanh nghiệp tham gia các website thương mại điện tử để mua bán các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; d) 70% doanh nghiệp ứng dụng các phần mềm chuyên dụng trong hoạt động quản lý sản xuất và kinh doanh.3. Bước đầu hình thành các tiện ích hỗ trợ người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với người tiêu dùng, trong đó: a) 50% các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối hiện đại cho phép người tiêu dùng thanh toán không dùng tiền mặt khi mua hàng;Dự thảo(Sở Công Thương) 2b) 10% cơ sở kinh doanh phát triển các kênh giao dịch điện tử phục vụ người tiêu dùng.4. Một số dịch vụ công điển hình liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh được cung cấp trực tuyến từ mức độ 2 trở lên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI 1. Triển khai pháp luật về thương mại điện tửa) Tổ chức tuyên truyền trên địa bàn tỉnh để cán bộ quản lý nhà nước, doanh nghiệp và công dân nắm vững các quy định của pháp luật về thương mại điện tử; b) Trong quá trình triển khai chính sách pháp luật về thương mại điện tử, kịp thời phản ánh những vướng mắc, khó khăn cũng như các quy định chưa hợp lý lên các cơ quan có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn;c) Tổ chức thực thi các quy định pháp luật liên quan tới thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh:- Tổ chức các hoạt động rà soát, kiểm tra hàng năm nhằm nắm vững tình hình phát triển thương mại điện tử trên địa bàn, làm cơ sở cho việc triển khai chính sách và thực thi pháp luật về thương mại điện tử tại địa phương;- Tổ chức những hoạt động thanh tra liên ngành về lĩnh vực thương mại điện tử tại địa phương.- Đơn vị chủ trì thực hiện: Sở Công Thương;- Đơn vị phối hợp: Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (EcomViet) thuộc Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương; Sở Thông tin- Truyền thông; Trung tâm Xúc tiến Thương mại&Đầu tư.đ) Kinh phí: 30.000.000 VNĐ/năm x 5 năm = 150.000.000 VNĐ2. Phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức về thương mại điện tửa) Tổ chức các khóa tập huấn về thương mại điện tử cho cán bộ quản UỶ BAN NHÂN DÂNTỈNH HẢI DƯƠNGSố: 669/QĐ-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúcHải Dương, ngày 17 tháng 3 năm 2011QUYẾT ĐỊNHV/v Phê duyệt Chương trình xúc tiến Thương mạitỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2015CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNGCăn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;Căn cứ Thông tư số 86/2002/TT- BTC ngày 27/9/2002 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chi hỗ trợ xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu;Căn cứ Thông báo số 108-TB/TU ngày 09/3/2011 của Tỉnh ủy Hải Dương Ý kiến của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chương trình xúc tiến Thương mại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2015;Xét đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại Tờ trình số 19/ TTr-SCT ngày 15/3/2011,QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Chương trình xúc tiến Thương mại giai đoạn 2011- 2015 (có chương trình kèm theo), với những nội dung chủ yếu sau:1. Mục tiêu chủ yếu: 1.1. Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tìm kiếm, duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của tỉnh tại thị trường trong và ngoài nước để phát triển sản xuất, kinh doanh phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, góp phần đạt các mục tiêu giai đoạn 2011- 2015: Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ tăng 12% trở lên; kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20% trở lên .1.2. Tăng cường quảng bá doanh nghiệp và sản phẩm của tỉnh bằng nhiều loại hình khác nhau, gắn kết hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư và xúc tiến du lịch để nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại.2. Những giải pháp chủ yếu. 2.1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền đến các tổ chức, doanh nghiệp để nâng cao nhận thức hơn nữa về vị trí, vai trò và hiệu quả của hoạt động xúc tiến thương mại trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.2.2. Tích cực ứng dụng thương mại điện tử, không ngừng nâng cao chất lượng thông tin thị trường, sử dụng nhiều loại hình quảng bá sản phẩm của tỉnh để tìm kiếm, duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời thu hút các nhà đầu tư và kinh doanh đến Hải Dương. 2.3. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Hải Dương giới thiệu, quảng bá doanh nghiệp và sản phẩm, lập văn phòng đại diện tại thị trường trong và ngoài nước. 2.4. Tăng cường hợp tác với các tổ chức, các Trường đào tạo và Viện nghiên cứu . tiếp tục mở các khoá đào tạo nâng cao nghiệp vụ thương mại và xúc tiến thương mại cho cán bộ, công chức, viên chức và nhà quản lý doanh nghiệp. Xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch phát triển xuất khẩu của tỉnh.2.5. Đẩy mạnh hơn nữa xã hội hoá hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường hợp tác, liên kết và mở rộng mạng lưới hoạt động “NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI DỰ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ TRÍ PHẢI VÀ TRÍ LỰC, HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU” “RESEARCH LAUNCHES NEW RURAL CONSTRUCTION PROJECT IN TRI PHAI AND TRI LUC TOWNSHIPS, THOI BINH DISTRICT, CA MAU PROVINCE" “ИССЛЕДОВАНИЕ И РАЗВЕРТЫВАНИЕ ПРОЕКТА ПОСТРОЕНИЯ "СЕЛО НОВОГО ТИПА" В ДЕРЕВНЯХ ЧИ ФАЙ И ЧИ ЛЫК, УЕЗД ТХОЙ БИНЬ, ПРОВИНЦИЯ КА МАУ” PGS.TS. Trần Thị Kim Xuyến Trưởng Khoa Xã Hội học Trường Đại học Bình Dương Phó Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu triển khai dự án xây dựng nông thôn mới” tại xã Trí Lực, Trí Phải huyện Thời Bình, tỉnh Cà Mau I. Dẫn nhập Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng, đặc biệt các khu vùng sâu, vùng xa như các tỉnh cực Nam của tổ quốc ở đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, GS.VS. Cao Văn Phường đã từng nhấn mạnh, “Khái niệm nông thôn phải được hiểu một cách hợp lý. Theo nghĩa rộng hơn, nó bao gồm cả thị trấn, nơi mà sự tồn tại và phát triển gắn liền và phụ thuộc vào nông thôn… muốn phát triển nông thôn, cần tập trung vào những vấn đề chủ yếu như: phát huy công nghiệp, thủ công nghiệp truyền thống; xây dựng các xí nghiệp mới tại địa phương; lựa chọn công nghệ; quan tâm tới những điều kiện chế biến nông sản…” 1 . Những đề xuất từ cách đây 20 năm của ông, cho tới nay vẫn còn nguyên giá trị. Trong thời gian gần đây, nhận thấy Cà Mau là vùng đất cực Nam của tổ quốc đã từng là căn cứ địa cách mạng nhưng trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế xã hội lại gặp nhiều khó khăn, Giáo sư Viện sỹ, Hiệu trưởng Cao Văn Phường đã cùng với nhóm giáo viên và sinh viên của trường Đại học Bình Dương thực hiện dự án nghiên cứu tư vấn xây dựng nông thôn mới tại xã Trí Lực và Trí phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Agriculture, farmers and rural areas are the leading concern of developing countries, including Vietnam. After more than 20 years of renovation, under the leadership of the Party, agriculture, farmers and rural areas, our country has made comprehensive and significant achievments. However, these achievements do not measure up to the potential and possible advantages of the nation and achievement has been uneven across regions, particularly in deep areas, more remote areas as the country's southernmost provinces in Cuu Long River Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 05.04.2017 11:16:19 +07:00 Luận văn Tìm hiểu tình hình triển khai hoạt động xây dựng nông thôn mới tại xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn. Có tới 70,37 % dân số sống trong khu vực nông thôn (khoảng trên 60 triệu người, theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009). Cùng với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao thì sự khác biệt giữa thu nhập và mức sống dân cư sống ở khu vực thành thị với khu vực nông thôn ngày càng lớn. Thậm trí tốc độ phát triển không đồng đều cũng diễn ra giữa các khu vực ở nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi. Có rất nhiều khó khăn ảnh hưởng tới quá trình phát triển của nông thôn như: tỷ lệ nghèo đói, tỷ lệ thất nghiệp cao, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, diện tích đất nông nghiệp giảm do quá trình công BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ***** PHẠM VĂN NGHIỆP XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC Ở HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG, GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ***** PHẠM VĂN NGHIỆP XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC Ở HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG, GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM MINH HÙNG Nghệ An – 2012 LỜI CẢM ƠN Có được kết quả như ngày hôm nay, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Ban giám hiệu trường Đại học Đồng Tháp; các Thầy, cô giáo ở khoa Sau đại học . Các Thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tác giả tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PGS.TS. Phạm Minh Hùng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ dẫn về phương pháp luận để tác giả viết luận văn này. Tác giả chân thành cảm ơn: Lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo Kiên Giang và các phòng chức năng đã tạo điều kiện cho tác giả được học chương trình sau đại học và cung cấp các số liệu chuyên môn để tác giả hoàn thành Luận văn. Lãnh đạo UBND huyện Phú Quốc, các phòng ban ngành chuyên môn đã tạo điều kiện và giúp đỡ về mặt số liệu để tác giả hoàn thành Luận văn. Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Phú Quốc, các chuyên viên đã chia sẻ công việc, tạo điều kiện cho tác giả vừa hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, vừa hoàn thành tốt đẹp khóa học. Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, số liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản Luận văn. Mặc dù đã được các Thầy, cô tận tình hướng dẫn, tác giả đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn Luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong có sự đóng góp quý báu và giúp đỡ thêm của các Thầy, cô giáo và các đồng nghiệp. Phú Quốc, ngày… tháng … năm 2011 Tác giả Luận văn Phạm Văn Nghiệp 3 NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BCH TW Ban chấp hành Trung ương BGD&ĐT Bộ giáo dục và đào tạo CBQL Cán bộ quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GD PT Giáo dục phổ thông GD THCS Giáo dục trung học cơ sở GDMN Giáo dục Mầm non GDP Tổng sản phẩm trong nước GDTH Giáo dục Tiểu học GNP Tổng thu nhập quốc dân GV Giáo viên HS Học sinh KH - CN Khoa học - công nghệ KH - KT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - xã hội MN Mầm non PCGD Phổ cập giáo dục PTCS Phổ thông cơ sở TW Trung ương TP Thành phố THPT Trung học phổ thông TH-THCS Tiểu học - Trung học cơ sở TH Tiểu học THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở UBND Ủy ban nhân dân XHH GD Xã hội hóa giáo dục 4 MỤC Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 5688/KH-UBND Lâm Đồng, ngày 19 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI MÔ HÌNH PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH TỈNH LÂM ĐỒNG, GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Triển khai Quyết định số 1568/QĐ-BYT ngày 27/4/2016 Bộ Y tế việc phê duyệt kế hoạch nhân rộng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình Việt Nam, giai đoạn 2016 - 2020, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực địa bàn tỉnh với nội dung sau: I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Thực mô hình phòng khám bác sĩ gia đình phạm vi toàn tỉnh nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, toàn diện, liên tục cho cá nhân, gia đình cộng đồng, góp phần tăng cường chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu giảm tải bệnh viện Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đến năm 2020: a) Có 120 bác sĩ công tác Trạm Y tế xã đào tạo Y học gia đình; b) Có 360 y sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, cán dược công tác Trạm Y tế hoạt động theo nguyên lý Y học gia đình đào tạo ngắn hạn Y học gia đình; c) Có 80% Trạm Y tế hoạt động theo nguyên lý Y học gia đình; d) Khuyến khích phát triển nhân rộng phòng khám bác sĩ gia ... TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2016- 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2330/ QĐ-UBND ngày 27/10 /2016 UBND tỉnh Lâm Đồng) Phần I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN... sách tỉnh Kinh phí xã hội hóa Tổng cộng PHỤ LỤC KINH PHÍ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2016 -2020 (Kèm theo Quyết định số 2330/ QĐ-UBND, ngày 27 tháng 10 năm 2016 UBND tỉnh Lâm Đồng) ... Xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch Chương trình Xúc tiến thương mại Các Hiệp hội, ngành nghề: Hàng năm xây dựng kế hoạch vận động doanh nghiệp bố trí kinh phí cho hoạt động Xúc tiến thương mại

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan