Quyết định 2654 QĐ-UBND năm 2016 về đổi tên Hội đồng Bảo đảm quốc phòng tỉnh Thừa Thiên Huế

2 93 0
Quyết định 2654 QĐ-UBND năm 2016 về đổi tên Hội đồng Bảo đảm quốc phòng tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

L/O/G/O Sinh viên thực hiện : Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Anh TS. Bùi Đức Tính Lớp: K43A Kế hoạch đầu tư Niên khóa: 2009-2013 Tính cấp thiết của đề tài Đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án xây dựng cơ bản tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế” Còn rất nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện công tác này Thẩm định dự án đầu tư một khâu quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư là một vấn đề cấp thiết hiện nay Mục tiêu chung: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án xây dựng cơ bản tại Sở KHĐT tỉnh TTH Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu  Không gian: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế  Đối tượng nghiên cứu: chất lượng thẩm định dự án xây dựng cơ bản  Đối tượng điều tra: các chủ đầu tư đã trải qua quy trình thẩm định tại Sở KHĐT tỉnh TTH  Thời gian: - Số liệu thứ cấp: số liệu, tài liệu của năm 2012 - Số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp chủ đầu tư từ 1/3 đến 25/3 năm 2013  Nội dung: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định DA xây dựng cơ bản tại Sở KHĐT tỉnh TTH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Số liệu thứ cấp  Số liệu sơ cấp σ 2 = 0.279 z= 1.96 ε:là sai số cho phép =5% => n= 120 2 22 2/ ε σ α z n = PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khái quát về Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế  Vị trí, chức năng: cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng QLNN về kế hoạch và đầu tư.  Cơ cấu tổ chức:  Lãnh đạo Sở: 1 Giám đốc và không quá 3 Phó Giám đốc.  Tổ chức bộ máy của sở: Văn phòng, Thanh tra sở, Phòng Đầu tư phát triển, Phòng Kinh tế đối ngoại, Phòng Văn-Xã, Phòng Công nghiệp-Dịch vụ, Phòng Tổng hợp, Phòng Đăng kí kinh doanh, Phòng Nông nghiệp. Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: 2654/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 31 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH V/V ĐỔI TÊN HỘI ĐỒNG BẢO ĐẢM QUỐC PHÒNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 02/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 152/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 Chính phủ khu vực phòng thủ; Xét đề nghị Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Tên gọi Hội đồng Bảo đảm quốc phòng tỉnh Thừa Thiên Huế đổi tên thành: Hội đồng cung cấp khu vực phòng thủ tỉnh Thừa Thiên Huế Điều Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn, Quy chế hoạt động Hội đồng cung cấp không thay đổi so với Hội đồng bảo đảm Quốc phòng trước Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký thay tên gọi Hội đồng quy định Quyết định số 947/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2015 Chủ tịch UBND tỉnh văn có liên quan Điều Hội đồng cung cấp khu vực phòng thủ tỉnh, Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân tỉnh; Thủ trưởng sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như Điều 4; - CT, PCT UBND tỉnh; - Các thành viên Hội đồng cung cấp KVPT tỉnh; - VPUB: PCVP; - Lưu: VT, NC Nguyễn Văn Cao LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH CƠ SỞ TẠI HUẾ TIỂU LUẬN “ Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế những năm gần đây”. HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Mạnh Hùng LỚP: HCC 16M MÔN: A Lưới, tháng 4/2013 1 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TW: TRUNG ƯƠNG TNMT: TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG UBND: UỶ BAN NHÂN DÂN ĐKĐĐ: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI GCNQSDĐ: GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LỜI MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới đều hình thành, tồn tại và phát triển trên nền tảng quan trọng nhất đó là đất đai. Ngay từ khi xuất hiện, con người đã lấy đất đai làm nơi cư ngụ, sinh tồn, phát triển. Ngày nay đất đai trở thành tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với từng quốc gia, nó luôn gắn với cuộc sống, với lao động của con 2 người nên nó có vai trò hết sức to lớn trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, đất đai chỉ phát huy tác dụng dưới sự tác động tích cực và thường xuyên của con người. Nhận thức được tầm quan trọng đó, công tác quản lý về đất đai của Nhà nước ta luôn là vấn đề hàng đầu. Tuy nhiên, chính vì những tính chất đặc biệt của đất đai mà công tác quản lý vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Thực tế, trong những năm gần đây, đất đai luôn là vấn đề nóng bỏng, bức xúc của toàn xã hội. Trong thực tế công tác quản lý Nhà nước về đất đai còn nhiều bất cập, bên cạnh những địa phương, những đơn vị thực hiện quản lý và sử dụng đất đúng pháp luật vẫn còn không ít các địa phương, đơn vị buông lỏng công tác quản lý đất đai. Việc thực hiện pháp luật đất đai chưa tốt không chỉ đối với các chủ sử dụng đất mà ngay cả với cơ quan Nhà nước. Do vậy vẫn xảy ra nhiều vi phạm như: sử dụng đất không đúng mục đích được giao, lấn chiếm đất đai, mua bán đất trái phép, giao đất và cấp đất không đúng thẩm quyền… dẫn đến các tranh chấp, khiếu kiện, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật đất đai ngày càng nhiều. Ở những địa phương yếu kém, những khiếu nại, tố cáo đó dẫn đến các đơn thư yêu cầu giải quyết liên tục bị tồn đọng, trở thành điểm nóng tác động xấu đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của địa phương, làm giảm niềm tin của nhân dân trong việc thực hiện pháp luật và vai trò quản lý Nhà nước về đất đai của chính quyền cơ sở giảm sút. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế những năm gần đây”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu các vấn đề lý luận về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai. - Nghiên cứu thực trạng về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa huyện. - Đề xuất những ý kiến đóng góp, giải pháp về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp luận trong nghiên cứu - Cơ sở của phương pháp này là dựa trên phép biện chứng duy vật về nhận thức thể hiện ở các điểm sau: + Nghiên cứu các hiện tượng, sự kiện, phạm trù xã hội trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau trong trạng thái vận động + Xem xét các sự kiện và hiện tượng trên quan điểm thống nhất của các mặt đối lập + Phát hiện những cái mới, tiến bộ trong quá trình vận động và phát triển. 3 CHƯƠNG I. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Mọi nguồn của cải, vật chất phục vụ cho đời sống con người đều được sinh ra từ đất. Nó gắn bó mật thiết với mọi ngành kinh tế, mọi nhu cầu của đời sống xã hội. Vì vậy, quản lý đất đai luôn là vấn đề chiến lược của mỗi quốc gia, Nhà nước muốn tồn tại và phát triển thì phải quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai. Mỗi thời kỳ lịch sử với chế độ chính sách 4 khác nhau đều có chính sách quản lý đất đai đặc trưng cho mỗi thời kỳ lịch sử đó. Để quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai một cách hợp lý, hiệu quả, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản về quản lý, sử dụng đất đai. Hiến pháp năm 1980 B GIO DC V O TO I HC HU TRNG I HC Y DC TRN TH ANH Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh dại của những đối t-ợng đến tiêm chủng vắc xin phòng bệnh dại tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013 LUN VN THC S Y HC HU 2014 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CBYT : Cán bộ y tế CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học KAP : Knowledge, attitude, practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) OR : Odd ratio ( Tỷ suất chênh) TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TH : Tiểu học VX : Vắc xin YTDP : Y tế dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số khái niệm về bệnh dại 3 1.2. Dịch tễ học bệnh dại 6 1.3. Một số khái niệm về vắc xin phòng bệnh dại 10 1.4. Một số đặc điểm về trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế 14 1.5. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước 15 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 18 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.4. Định nghĩa các biến nghiên cứu 19 2.5. Đánh giá KAP về phòng chống dại 21 2.6. Tổ chức thực hiện nghiên cứu 23 2.7.Thu thập thông tin 23 2.8. Xử lý số liệu 24 2.9. Kỹ thuật hạn chế các sai số 24 2.10. Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1. Đặc điểm của đối tượng đến tiêm chủng vắc xin phòng dại tại trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế 25 3.2. Kiến thức, thái độ và thực hành phòng bệnh dại của đối tượng tham gia tiêm chủng vắc xin phòng bệnh dại 29 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng bệnh dại của đối tượng nghiên cứu 36 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 42 4.1. Đặc điểm của đối tượng đến tiêm chủng vắc xin phòng dại tại trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế 42 4.2. Kiến thức, thái độ và thực hành phòng bệnh dại của đối tượng tham gia tiêm chủng vắc xin phòng bệnh dại 50 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng bệnh dại của đối tượng nghiên cứu 56 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh dại là một bệnh do virus xảy ra trên hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Một số động vật ăn thịt và loài dơi được coi như là hồ chứa tự nhiên nhưng bệnh dại ở chó là nguồn gốc của 99% các bệnh nhiễm trùng ở người và đặt ra một mối đe dọa tiềm tàng cho trên 3.3 tỷ người trên toàn thế giới [1], [12]. Ở người, một khi đã mắc bệnh dại thì hầu như đều diễn tiến đến tử vong. Theo Tổ chức Y tế thế giới ước tính có tới 55.000 ca tử vong do bệnh dại mỗi năm, xảy ra ở nông thôn khu vực châu Phi và châu Á đặc biệt ở số người trẻ tuổi. Riêng ở Ấn Độ có tới 20.000 người chết (khoảng 2/100.000 dân số có nguy cơ) xảy ra hàng năm, ở châu Phi con số tương ứng là 24.000 (khoảng 4/100.000 dân số có nguy cơ). Ở các nước công nghiệp và hầu hết các khu vực đô thị ở Châu Mỹ La tinh, bệnh dại ở người gần như được loại bỏ nhờ sự tiêm chủng cho chó nhà và thực hiện các biện pháp kiểm soát khác. Tại các nước châu Á như Thái Lan, việc tiêm phòng đại trà cho chó và phổ biến rộng rãi tiêm chủng cho người sau khi tiếp xúc phơi nhiễm đã làm giảm đáng kể số lượng người chết vì bệnh dại.[3] Theo các nhà sản xuất vắc xin phòng bệnh dại, trên toàn thế giới có trên 15 triệu người được dự phòng bệnh dại hàng năm, phần lớn trong số đó sống tại Trung Quốc và Ấn Độ. Người ta ước tính rằng trong trường hợp không có dự phòng sau phơi nhiễm thì khoảng 327 000 người sẽ chết vì bệnh dại ở châu Phi và châu Á mỗi năm.[4] Hơn bốn thập kỷ trước, việc ra đời và sử dụng vắc xin dự phòng dại đã được chứng minh là an toàn và hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh dại cho hàng triệu người trên toàn thế giới. Tại một số nước, chủ yếu là ở châu Á và Châu Mỹ La Tinh, số dân có nguy cơ cao mắc bệnh dại vẫn còn phụ thuộc vào loại vắc xin phòng dại có nguồn gốc từ mô thần kinh động vật cho dự phòng sau phơi nhiễm. Vắc xin mô thần kinh gây 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 62, 2010 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hồ Phan Minh Đức, Hoàng Giang, Phan Thị Hải Hà, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Đào Nguyên Phi Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Chế độ kế toán doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống kế toán Việt Nam. Việc vận dụng đúng chế độ kế toán là một vấn đề rất quan trọng công tác kế toán của một doanh nghiệp nhằm đảm bảo chức năng thông tin và kiểm soát của kế toán, đối với cả doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá tình hình vận dụng chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành (được Bộ Tài chính ban hành năm 2006) của các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu được tiến hành bằng việc điều tra thông qua bảng câu hỏi kết hợp kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn (phân loại theo doanh thu hàng năm). Nghiên cứu phát hiện được nhiều sai sót trong việc vận dụng chế độ kế toán về cả chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Từ khóa: chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản, chế độ sổ kế toán, và hệ thống báo cáo tài chính. 1. Giới thiệu Trong 20 năm qua, cùng với quá trình đổi mới khá toàn diện hệ thống pháp luật về kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoàn thiện, góp phần tích cực vào việc tăng cường công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp và quản lý nền tài chính quốc gia. Việc Bộ Tài chính ban hành Quyết định (QĐ) số 1141 TC/QĐ- CĐKT ngày 1/11/1995 đã mở đầu cho cuộc đổi mới và hoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam, bước đầu tiếp cận với chuẩn mực và thông lệ kế toán quốc tế. Từ năm 1999, Bộ Tài chính bắt đầu công bố hệ thống Chuẩn mực kế toán (CMKT) và chuẩn mực kiểm toán. Ngày 17/6/2003, Quốc hội khóa XI thông qua Luật Kế toán điều chỉnh mọi hành vi của các tổ chức hoặc cá nhân làm kế toán và liên quan đến kế toán. Từ đó đến nay, Bộ Tài chính liên tục ban hành những QĐ, thông tư hướng dẫn thi hành Luật và các nghị định về kế toán. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, QĐ 1141TC/QĐ-CĐKT hướng dẫn chế độ kế toán trong các doanh nghiệp đã không còn phù hợp và không đáp ứng được nhu cầu hạch toán và quản lý của các doanh 46 nghiệp. Vì vậy, Bộ Tài chính đã tổ chức nghiên cứu, dự thảo kỹ lưỡng và sau đó đã ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp mới theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 nhằm đáp ứng ngày càng cao yêu cầu công tác kế toán và quản lý tài chính cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi qui mô, mọi lĩnh vực kinh doanh và mọi thành phần kinh tế. Những đổi mới và cải thiện trong hệ thống kế toán Việt Nam đã từng bước đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng tốt hơn đối với các hoạt động kinh tế, tài chính ngày càng phức tạp, phong phú và đa dạng của nền kinh tế. Chế độ kế toán doanh nghiệp mới được xây dựng trên nguyên tắc hệ thống và cập nhật các quy định mới nhất của Luật Kế toán, các nghị định hướng dẫn thi hành Luật và hệ thống CMKT Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc và thông lệ kế toán quốc tế, phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, tài chính cho từng loại hình doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ chế độ kế toán cũ sang chế độ kế toán mới, cùng với việc ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hành kế toán trong một thời gian tương đối ngắn có thể gây không ít khó khăn cho việc tổ chức vận dụng và thực hiện của các doanh nghiệp cũng như việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý. Kể từ khi Chế độ kế toán doanh nghiệp thống nhất đầu tiên được ban hành theo QĐ số 1141 Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: 177/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Để công tác hỗ trợ pháp lý UBND TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 110/BC-STTTT TP. Cao Lãnh, ngày 19 tháng 11 năm 2010 BÁO CÁO Tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nước về thông tin và truyền thông trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp tháng 11/2010, nhiệm vụ trọng tâm tháng 12/2010 ___________________ I. Tình hình thực hiện nhiệm vụ tháng 11/2010: 1. Công tác quản lý nhà nước về thông tin và truyền thông: a) Lĩnh vực bưu chính, viễn thông: - Tổ chức tổng kết cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 39, phối hợp với các ngành liên quan phát động cuộc thi UPU lần thứ 40 trên địa bàn Tỉnh. - Tham mưu đề xuất UBND tỉnh thống nhất chủ trương xây dựng Bưu cục Dinh Bà (huyện Tân Hồng) của Bưu điện Tỉnh nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển cơ sở hạ tầng nâng cao chất lượng phục vụ. - Tiến hành thẩm định các vị trí dự kiến xây dựng trạm BTS đợt 2/2010 trình UBND Tỉnh cho chủ trương xây dựng. b) Về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin: - Tiếp tục giám sát, kiểm tra hệ thống phần mềm dự án ứng dụng CNTT lĩnh vực một cửa tại 05 đơn vị: UBND TPCL, TXSĐ, H Cao Lãnh, H Tháp mười, H Lấp Vò. Thành lập đoàn khảo sát tình hình ứng dụng CNTT và kiểm tra tiến độ triển khai dự án 1 cửa tại các đơn vị. Hiện tại, UBND TPCL đã chính thức triển khai hệ thống phần mềm vào công tác giải quyết thủ tục hành chính. - Tổ chức tập huấn sử dụng và cài đặt chuyển đổi hệ thống máy tính để triển khai các ứng dụng phần mềm nguồn mở cho UBND các huyện: Lai Vung, Tháp Mười, Châu Thành. - Di dời hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến Tỉnh về hội trường Sở phục vụ cho các cuộc hội, họp trực tuyến của hệ thống cơ quan Đảng, Nhà nước Tỉnh. - Tổ chức lớp đào tạo quản trị mạng trên môi trường nguồn mở cho cán bộ, công chức chuyên trách CNTT của các sở, ngành, huyện, thị trong tỉnh. - Tổ chức đầu thầu thi công dự án bảo mật mạng diện rộng. c) Lĩnh vực báo chí, xuất bản: - Tổ chức hội nghị giao ban đánh giá hoạt động báo chí tháng 11/2010, định hướng tuyên truyền tháng 12/2010. - Chỉ đạo định hướng thông tin tuyên truyền các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội quốc tế, trong nước, trong tỉnh; Tuyên truyền kết quả Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015; Tuyên truyền các ngày lễ kỷ niệm trong tháng 11/2010: ngày Nhà giáo VN 20/11,… *Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật: - Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật về internet cho các trường học trên địa bàn huyện Cao Lãnh. - Phối hợp Công an tỉnh, Đài PT-TH tỉnh thực hiện phóng sự tuyên truyền về ảnh hưởng của trò chơi trực tuyến trong lực lượng thanh, thiếu niên, học Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: 144/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 20 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Thực Quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 21/6/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc Quyền người khuyết tật; Các văn hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc thực Quyết định số 1100/QĐ-TTg Thủ tướng phủ; UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc Quyền người khuyết tật địa bàn tỉnh với nội dung cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích Chủ động thực có hiệu nội dung Công ước Liên hiệp quốc người khuyết tật (gọi tắt Công ước) Kế hoạch thực Công ước phê duyệt Quyết định số 1100/QĐTTg ngày 21/6/2016 Thủ tướng Chính phủ, xác định rõ trách nhiệm sở, ban, ngành đoàn thể địa phương việc phối hợp thực Công ước phù hợp với Luật pháp Việt Nam Người khuyết tật đặc điểm tình hình kinh tế xã hội địa phương Yêu cầu a) Các sở, ban ngành, đoàn thể, địa phương giao nhiệm vụ phải bám sát chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước người khuyết tật để xây dựng kế hoạch phù hợp với chức nhiệm vụ ngành, địa phương mình; tổ chức thực đảm bảo tiến

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan