truong mam non

7 310 0
truong mam non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

truong mam non tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.comĐề tài: CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ TRẺ KHI MỚI ĐI HỌCVÀ CÁC BIỆN PHÁP LÀM QUEN TRẺ VỚI TRƯỜNG MẦM NON.Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tâm.I.Đặt vấn đề:Trước đây, cứ mỗi độ vào hè, khoảng trung tuần tháng sáu, khi các cháu khối Lá đã ra trường chuẩn bị bước vào lớp một thì trường chúng tôi lại bắt đầu thu nhận cháu mới. Thời gian đó cũng chính là lúc mà trường tôi phải đối đầu với thực trạng:Không ít bé bị sốt, ho, ói, khóc liên tục, nhiều bé sụt ký, cứ nghe đến hai chữ “đi học” là bé lại lo lắng bứt rứt, khóc thét lên. Một số cha mẹ không có kinh nghiệm đã chọn biện pháp tiêu cực là cho bé nghỉ học, có phụ huynh hù dọa, buộc bé phải đến trường. Thế là, có bé mới vào học được vài ngày cha mẹ thấy bé khóc quá, “xót con” nên cho nghỉ; Có bé cứ đi học được 1 ngày lại nghỉ hai ba ngày do bị sốt, thậm chí có bé phải nằm viện cả tuần lễ, phụ huynh lại đến xin rút hồ sơ; Có bé chưa quen với chế độ dinh dưỡng của trường nên bị tiêu chảy, lại cũng xin nghĩ học … Từ đó dẫn đến tình trạng sĩ số cháu không ổn định, tăng giảm liên tục và để đảm bảo sĩ số cháu theo kế hoạch đề ra nhà trường phải nhận thêm bé khác vào để bổ sung vào chỗ trống của những bé đã nghỉ. Vậy là bé này vừa quen cô, quen bạn hết khóc thì có bé mới vào lại khóc tiếp.Do đó, nề nếp lớp chậm ổn định và trong thời gian này giáo viên rất cực: Các cô ăn không ngon, ngủ cũng chẳng yên. Cá biệt, có khi sốt cả tuần lễ, cả trường không ngủ được vì trưa nào cũng có bé khóc. Không chỉ có thế, phụ huynh cũng không an tâm khi gởi con đến trường, cứ “thập thò” ở cửa lớp để “rình” xem con mình hết khóc chưa? Có ăn được không? Có ngủ ngon không? .Trước tình hình đó, BGH chúng tôi đã đề ra một số biện pháp giúp trẻ nhanh chóng thích nghi với trường Mầm non nhằm giảm “sốc” cho trẻ khi lần đầu đi học như sau:II. Giải quyết vấn đề:. Giai đoạn 1: Tìm hiểu nguyên nhânTrước hết, Ban giám hiệu cùng ngồi lại bàn bạc, trao đổi nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạnh trên và chúng tôi nhận định rằng:- Đây chỉ là tâm sinh lý bình thường của tất cả các bé khi phải xa cha mẹ, người thân, tiếp xúc với môi trường mới, khung cảnh xa lạ, nề nếp sinh hoạt thay đổi …thì các cháu sẽ khóc và có những biểu hiện về tâm sinh lý và bệnh lý như trên, điều đó không lấy gì làm lạ mà tất cả chúng ta, những người làm công tác giáo dục đều biết. Thế nhưng, do đa phần phụ huynh không hiểu được đặc Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.comđiểm tâm sinh lý cũng như bệnh lý của trẻ nên chưa có sự phối hợp tốt với nhà trường để giúp cháu sớm hòa nhập với môi trường sinh hoạt mới.- Hoặc cũng có thể do phụ huynh chưa hiểu được rằng đi học là một bước ngoặc quan trọng để bé bước sang một môi trường mới với nhiều hứa hẹn thú vị hơn cho những học hỏi phát triển mới nên đã tỏ ra lo lắng: Không biết cô giáo có yêu thương con mình không, có cho bé uống đầy đủ không, bé khóc cô giáo có dỗ không … Có phụ huynh còn òa khóc theo con hoặc vừa nhìn con lưu luyến vừa lau nước mắt khi để con lại trường …• Giai đoạn 2: Tìm hiểu tâm sinh lý và bệnh lý của trẻSau đó, chúng tôi tìm hiểu xem mhững rối loạn tâm sinh lý và bệnh lý của các bé là gì và chúng tôi cũng đã ghi nhận một số biểu hiện như sau: - Rối loạn ăn uống: bé hay nôn ói, biếng ăn, bỏ ăn hoặc từ chối một số món ăn quen thuộc mà trước đây bé vẫn hay ăn.- Rối loạn giấc ngủ: bé thường khó ngủ, sợ ngủ, ngủ hay giật mình, khóc đêm mộng du, ngủ mơ, nói sảng …- Rối loạn tiểu tiện: bé có thể nín tiểu, đái dầm hoặc đi tiêu trong quần Thứ ba ngày 05 tháng năm 2017 “ANH CHÀNG MÈO MƯỚP.” Mục tiêu - Trẻ biết tên câu chuyện “ anh mèo mướp” nội dung câu chuyện.Trẻ biết ý nghĩa giáo dục câu chuyện, trẻ nhớ diễn biến câu chuyện nhớ tình xảy câu chuyện - Trẻ trả lời rõ ràng câu hỏi cô, ý lắng nghe có chủ đích - Trẻ biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh gặp khó khăn II Chuẩn bị Truyện tranh III Tổ chức hoạt động I HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục sáng Điểm  danh Hoạt động TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Ai người đưa học Con tên gì? Tập thể dục sáng Khởi động: kết hợp hát “ thể dục sáng”; trẻ thành vòng tròn, kết hợp kiểu chân sau trở hàng dọc Trọng động: khởi động khớp tay chân Bài tập phát triển chung: Khởi động: kết hợp hát “ thể dục sáng”; trẻ thành vòng tròn, kết hợp kiểu chân sau trở hàng dọc Trọng động: khởi động khớp tay chân Động tác: hít thở: trẻ đưa tay lên cao đưa tay thấp xuống Động tác: tay : hai tay đan chéo trước ngực đưa lên cao Động tác: lườn : xoay tay đưa tay sang trái, đưa tay sang phải Động tác: vặn mình: hai tay chụm vai nghiên trái nghiên phải Động tác: chân 1: đá chân trước sang trái, sang phải học EM ĐI MẪU GIÁO Các vừa hát xong hát gì? Trong hát bạn nhỏ đâu? Khi đến trường học nhiều điều bổ ích, mà có số bạn không chịu học hay học khóc nhè Như có ngoan không? Cô có câu chuyện kể bạn nhỏ đến tuổi học nhà rong chơi Đó câu chuyện “ Anh chàng mèo mướp” BÉ NGHE CÔ KỂ CHUYỆN - Cô kể lần diễn cảm, dùng ngôn ngữ, điệu bộ, sắc thái biểu cảm khuôn mặt để thể nội dung câu chuyện Tóm tắt , đàm thoại làm rõ nội dung truyện: - Tóm tắt: truyện “ truyện kể anh chàng mèo mướp đến tuoioe học mà rong chơi Đến nhận lợi ích việc học nên mèo mướp siêng đến lớp bạn - Cô kể lần : kết hợp cho trẻ xem hình ảnh máy chiếu Và phân đoạn câu chuyện - Đoạn 1: từ đầu đến … Chẳng biết ( mèo mướp lười học) - Đoạn 2: lại ( mèo mướp nhận lợi ích cảu việc học) - Giải thích từ “ hào hứng” ( thích thú vui mừng) Đàm thoại: + Cô vừa kể cho lớp câu truyện gì? + Trong truyện có nhân vật nào? + Anh chàng mèo mướp làm bạn đến trường? + Ai người giúp mèo mướp hiểu lợi ích việc học? + Ở trường cô gà máy mơ dạy cho bạn gì? + Khi đến lớp cô dạy cho gì? - Cô đồng ý với ý kiến bạn đưa Các phải chăm học, ngoan tự giác đến lớp để ngày đến trường niềm vui AI NHANH NHẤT - Cô tổ chức cho trẻ thi ghép tranh - cô nhận xét kết thúc tiết học Hoạt động trời Quan sát: Cho trẻ quan sát nhà xanh sân trường - Quan sát thời tiết ngày, thay đổi thời tiết ngày Trò chơi dân gian: DUNG DĂNG DUNG DẺ Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích trẻ, xâu làm đồ chơi Nhóm 1: trẻ chơi với trò chơi có sẵn trời Nhóm 2: trẻ chơi cát nước Nhóm 3: trẻ chơi cò chẹp Hoạt động vui chơi Bé chơi góc Góc xây dựng : Xây hàng rào ghép cổng trường học Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu bạn làm đội trưởng, bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng Trẻ hợp tác với để xây nên hnagf rào thẳng hằng, đẹp sang tạo Một nhóm khác từ hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, xếp hình cổng rào Thư viện Trẻ đọc sách truyện lien quan đến chủ đề Trẻ biết cách lật trang sách theo chiều từ trái qua phải - Hoạt động ăn - Trẻ biết tự nhắt bàn ghế Trẻ ngồi vị trí - Trẻ biết tự mút cơm, ăn hết suất ăn Trẻ biết tự lấy chăn, nệm Trẻ biết giữ im lặng ngủ Hoạt động ngủ Hoạt động GIỚI THIỆU BÚT, VỞ, VÀ TẬP ĐỒ CÁC NÉT CƠ BẢN chiều Trả trẻ Nêu gương: đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan cấp cờ Tự mặc cởi quần áo Cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích Giáo dục trẻ phải biết thu xếp gọn gàng sau chơi Dạy trẻ tự rửa mặt, đánh răng…… Trả trẻ Nhận …………………………………… xét ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… “GIỚI THIỆU BÚT, VỞ, VÀ TẬP ĐỒ CÁC NÉT CƠ BẢN” I Mục tiêu - Trẻ làm quen với: tập tô, bút chì… Trẻ biết cách cầm bút tô nét - Trẻ ngồi tư cầm bút cách để sách - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, biết giữ gìn sách vở, không làm quăn mép, không tẩy xóa Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học I Chuẩn bị Vở tập tô, bút chì Bàn ghế, kê theo tổ Nhạc: “ trường chúng cháu trường mầm non” II Tiến hành hoạt động HOẠT ĐỘNG HỌC BÉ ĐI SIÊU THỊ Cô cho trẻ vừa vừa hát đến khu mua sắm chọn số loại đồ dùng cá nhân bé thích Cô gọi trẻ lên trả lời câu hỏi cô: Con chọn mua siêu thị Vật dùng để làm gì? LÀM QUEN BÚT, SÁCH VỞ VÀ TẬP TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN Sách Trên tay cô cầm quà bạn biết không? Sách giúp ích cho chúng ta? Các biết sử dụng sách chưa? Bạn lên thực giúp cô? Các phải đặt sách lên bàn tay trái giữ sách tay phải lật trang sách nhẹ nhàng BÚT - Đố gì? - Bạn biết công dụng vật này? - Các phải cầm bút tay nào? Và cầm nào? - Các cầm bút ngón tay, tay trái giữ vở, ngồi ngắn để tô Trẻ thực tô nét Các phải nhẹ nhàng bàn ngồi chỗ Trẻ tô nét bản: nét thẳng, nét ngang, nét xiên, nét cong trái: nét cong phải, nét dòng - Nét thẳng đứng: tô từ xuống - Nét nằm ngang: tô từ trái sang phải - Nét xiên: tô từ xuống - Nét móc: tô trừ xuống hất lên - Nét cong: tô uốn theo nét cong ngược chiều kim đồng hồ Cô nhắc trẻ cách ngồi,cho trẻ cầm bút cách Thể dục chóng mệt mỏi: Cô cho trẻ dừng bút chơi trò chơi kết hợp đọc thơ: Cúi ...Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non Quan HoaI. Phần mở đầu:Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhầm giáo dục toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nên nhân cách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học được tốt.Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích.Vì vậy, trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được những thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày. Muốn thực hiện được điều đó, trước hết người quản lý chỉ đạo phải toàn diện và về chuyên môn phải nhận thức đúng về nhiệm vụ, yêu cầu của ngành học, đồng thời nắm vững các chỉ tiêu, kế hoạch của Ngành học giao cho.Năm học 2008-2009 là năm học toàn ngành tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung; Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Không vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh không ngồi nhầm lớp; Và cuộc vận động học tập làm theo tấm gương, đạo Tr em hôm nay Th gi i ng y mai– àẻ ế ớ đức Hồ Chí Minh. Tiếp tục thực hiện tốt việc chỉ đạo, nâng cao chất lượng giáo dục là nội dung hàng đầu trong năm học 2008-2009.Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ quản lý, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được tốt. Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao. Cần phải chú trọng công tác chuyên môn, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay.Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non Quan Hoa”.Sáng kiến kinh nghiệm này sẽ có một số biện pháp tích cực là một trong những nội dung quan trọng để góp phần thực hiện tốt cuộc vận động "Hai không" của Bộ Giáo dục.II. Nội dung:1. Cơ sở lý luận:Chất lượng giáo dục quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Có thể nói nhân cách con người trong tương lai như thế nào phụ thuộc lớn vào sự giáo dục của trẻ trong trường mầm non.Trường mầm non là ngôi nhà thứ hai của trẻ. Vì vậy cần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ và lao động với nhiệm vụ là cán bộ quản lý của nhà trường, chỉ đạo hoạt động chuyên môn, việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện theo kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kiểm tra, đánh giá sự phát triển về giáo dục của trẻ, phương pháp dạy của giáo viên, đánh giá, khảo sát chất lượng giáo dục, xây dựng kỷ cương, nề nếp trong nhà trường, phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng; Nâng cao năng lực Tr em hôm nay Th gi i ng y mai– àẻ ế ớ sư phạm, chỉ đạo thực hiện giáo dục một cách khoa học nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ đáp ứng với yêu cầu đổi mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.2. Cơ sở thực tiễn:Trong những năm qua, việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trường BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN TRONG TRƯỜNG MẦM NON.I/ NHẬN THỨC VẤN ĐỀ :Công tác tuyên truyền ở bậc học Mầm Non đóng vai trò rất trọng, đặt biệt ở vùng nông thôn, nhận thức việc cho trẻ đến trường Mầm non còn có hạn, một số phụ huynh kinh tế khó khăn chưa cho các cháu 1-2-3 tuổi đến trường mà đa số trẻ đến 4-5 tuổi mới cho ra lớp để đỡ phần tốn kém.Làm thế nào để đông đảo phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc – giáo dục trẻ em ở lứa tuổi mầm non là cấn thiết, hiểu được trẻ ở lưa tuổi càng nhỏ thì sự tác động để phát triển trí tuệ, thể lực của trẻ sẽ tốt hơn so với trẻ lớn, khi đã hiểu thì họ sẵn sàng đưa con em ra lớp chứ không chờ chúng ta phải tuyên truyền vận động nhiều. Chúng ta cần hiểu rằng các cháu như những cây non mới được gieo trồng nếu không được chăm bón tốt thì cây non kia sẽ cằn cỗi, úa tàn. Vì vậy chúng ta là những người làm công tác giáo dục Mầm non tuyên truyền cho mọi người cùng hiểu, cùng nhận tốt việc giáo dục các cháu để làm nền tảng cho tương lai sau về nguồn lực con người có đủ “Đức – Trí- Thể - Mỹ ” góp phần xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hôm nay.•Thực trạng vấn đề :Năm học 2006-2007 được sự phân công của lãnh đạo Phòng Giáo dục, lãnh đạo UBND Huyện Đại Lộc bản thân đựơc điều động từ trường MN Đại Hiệp về công tác tại trường MN Bình Minh, với chức vụ hiệu trưởng, qua một thời gian tìm hiểu, điều tra, nắm bắt thấy số trẻ ra lớp so với các đơn vị khác chưa cao, tuy đây là vùng Thị Trấn, bản thân đề ra kế hoạch cần phải làm tốt công tác tuyên truyền để nhân dân, phụ huynh, các ban ngành xung quanh xã nhận thức được việc chăm sóc-giáo dục trẻ tại trường mầm non mà có sự quan tâm hơn, nên tôi đã chọn viết đề tài: “ Vài biện pháp thực hiện công tác tuyên truyền trong trường mầm non ”II/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :1/ Trao đổi toạ đàm trực tiếp cùng phụ huynh:Trong công tác giáo dục mầm non, việc gặp gở trao đổi với phụ huynh là việc làm rất cần thiết mà lâu nay nhiều nhà trường cũng đã tiến hành, nhưng vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để thu hút được sự chú ý, tập trung nghe và thực hiện tốt các yêu cầu mà cô giáo, nhà trường đưa ra cho phụ huynh cần nắm bắt, muốn thành công người quản lý phải suy nghĩ sáng tạo xây dựng hình thức và nội dung gặp gở sao cho phong phú, tạo được ấn tượng buổi ban đầu, không nên nặng nề về các khoản đóng góp mà hãy dành nhiều thời gian trao đổi tâm sự về đặt điểm, tâm lý lứa tuổi Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai của các cháu, nói nhiều về việc học, việc chơi, sinh hoạt và những kiến thức mà trẻ lĩnh hội được thông qua bài giảng của cô giáo hàng ngày.Tổ chức kế hoạch gặp gở một cách hợp lý theo hình thức truyền thông theo nhóm, hộ gia đình hoặc tổ chức cuộc họp tuỳ thuộc vào điều kiện thuận lợi của mỗi GV và nội dung cần tuyên truyền ở mỗi độ tuổi có khác nhau Ví dụ : Tập trung một nhóm người có con suy dinh dưỡng để tuyên truyền về phòng chống bênh suy dinh dưỡng.Hay đến hộ gia đình để tuyên truyền về kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh Hoặc tổ chức cuộc họp giữa năm để tuyên truyền về cách chăm sóc sức khoẻ mùa đông cho trẻ .Tiêu chí ở trường mầm non là giáo dục các cháu theo 5 lĩnh vực để phát triển MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN PHƯƠNG PHÁPTẠO HÌNH TRONG TRƯỜNG MẦM NON.I. ĐẶT VẤN ĐỀ:Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, mà nó cũng có những đặc điểm riêng biệt về cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cũng cần có những biện pháp chăm sóc thích hợp. Có người đã cho rằng: Trẻ em là một trang giấy trắng và ai muốn vẻ gì vào đó thì vẻ. Đó chính là một quan điểm thật sai lầm, vì thực tế khoa học đã chứng minh trẻ em cũng có những nhận thức riêng bên trong của mình, nhưng đòi hỏi trẻ phải tích cực tham gia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển và bộc lộ ra bên ngoài.Trẻ mẫu giáo "chơi mà học, học mà chơi". Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi, trẻ thực sự học để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học. Biết được tầm quan trọng đó, là một người giáo viên chúng ta cần phải coi trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệ- Đạo đức- Thẩm mĩ- Thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, ứng xử.Đối với việc giáo dục phát trển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những bện pháp, phương pháp tốt nhất để giúp trẻ hoạt động tích cực trong lĩnh vực này.Sau khi khảo sát và thăm dò thì tôi nhận thấy những mặt khó khăm và thuận lợi như sau:1. Khó khăn: - CSVC vẫn còn thiếu thốn.- Tài liệu tham khảo còn hạn chế.- Đa số trẻ vẫn chưa tích cực và chủ động trong học tập. Một số cháu không học qua MGB nên các kĩ năng vẻ- dán- nặn vẫn còn yếu.- Các bậc phụ huynh còn quá chú trọng đến việc làm ăn kinh tế ít quan tâm đến việc học tập của con nên khả năng tiếp cận nghệ thuật của trẻ chưa tốt.- Môi trường giáo dục trong gia đình chưa tốt cũng ảnh hưởng đến tâm hồn của trẻ khi cảm thụ trước cái đẹp. 2. Thuận lợi- Được sự quan tâm, hướng dẫn chỉ đạo của UBND xã, các cấp lãnh đạo, của ban giám hiệu nhà trường.- Giáo viên được quán triệt, tiếp thu, bồi dưỡng nội dung kế hoạch chuyên đề một cách đầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương và đã thể hiện đồng bộ về chương trình đổi mới cho từng độ tuổi.- Sự quan tâm giúp đỡ của một số phụ huynh. Là một giáo viên mới về trường chưa được lâu, chưa học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong thực tế, nên vẫn không tránh khỏi những khó khăn trong công tác giảng dạy. Vì thế, bên cạnh học hỏi các kinh nghiệm của chị em trong trường tôi còn tìm tòi các 1ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ MẪU GIÁO.I. ĐẶT VẤN ĐỀ:Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc - giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên quan trọng của nhân cách con người. Nếu không làm tốt việc chăm sóc - giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khó khăn, phức tạp. Vì vậy, Nghị quyết TW2, khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam về "Định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đề ra mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất kể cả về mặt vật chất và tinh thần một cách toàn diện.Như các bạn đã biết, trong điều kiện kinh tế phát triển, đang trên con đường hội nhập, đất nước chúng ta phải giao lưu với nhiều nền văn hoá khác nhau. Làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chúng ta "Hoà nhập mà không hoà tan" - trong mỗi chúng ta vẫn giữ được những gì gọi là "Vốn văn hoá của dân tộc Việt trong thời đại mới thì việc giáo dục cho trẻ phát triển về trí tuệ thôi không đủ mà phải giáo dục trẻ biết giữ được truyền thống văn hoá vốn có của cha ông ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ cần và cập nhật nhất trong các mục tiêu phát triển con người toàn diện hiện nay.II. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ông ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu tiên của mỗi con người phải là "Tiên học lễ, hậu học văn" lễ phép là nét đẹp văn hoá được đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó mà chúng ta thường bàn luận. Trong thời đại hiện nay tiếp thu nhiều nền văn hoá khác nhau nên đâu đó vẫn còn nhiều câu chuyện thương tâm về đạo đức lễ 2giáo của con người, việc mà tôi và các bạn đã nghe và thấy trên thông tin đại chúng, trong cuộc sống hằng ngày.III. CƠ SỞ THỰC TIỄN:Trăn trở với mục tiêu chung của giáo dục là người giáo viên Mầm non tôi nguyện góp sức một phần nhỏ bé của mình vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ. Năm nay tôi được phân công đứng lớp ghép thôn Thái Sơn bao gồm nhiều độ tuổi lớn, nhỡ, bé, hầu hết các cháu chưa làm quen với môi trường sư phạm, đa số cháu chưa đến trường, lớp. Phần lớn bố mẹ của các cháu làm nông nên việc quan tâm đến con em còn hạn chế.Bên cạnh đó vì mục tiêu của giảm tỷ lệ sinh con nên số con trong mỗi gia đình ít đi, thì trẻ ngày càng được nuông chiều thái quá. Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo cho con em ở lứa tuổi mầm non, nên thường khoán trắng cho giáo viên.Thời gian đầu trẻ đến lớp với thói quen tự do, hay nói lêu, trả lời có những câu cụt, câu què, ra vào lớp tự nhiên .Đứng trước tình hình như vậy, tôi rất lo lắng phải dạy trẻ như thế nào và bằng những biện pháp gì để tất cả trẻ lớp tôi có những thói quen và hành vi đạo đức và phù hợp với chuẩn mực xã hội.Đầu tiên cô giáo cần giáo dục trẻ những hành vi văn hoá trong cuộc sống hằng ngày có thái độ đúng với cô giáo và người lớn, bạn bè, có tình yêu đối với mọi sự vật, hiện tượng xung quanh. Giáo dục lễ giáo nhằm hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì ... lưng Viết mõi tay Thể dục Là hết mệt mỏi TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON Cô trẻ hát hát “ trường chúng cháu trường mầm non Cô nhận xét kết thúc tiết học ... tiết học I Chuẩn bị Vở tập tô, bút chì Bàn ghế, kê theo tổ Nhạc: “ trường chúng cháu trường mầm non II Tiến hành hoạt động HOẠT ĐỘNG HỌC BÉ ĐI SIÊU THỊ Cô cho trẻ vừa vừa hát đến khu mua sắm

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan