BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chế này hướng dẫn hoạt động đầu tư của các tổ chức, cá nhân nước ngồi trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Nhà đầu tư nước ngồi bao gồm: a) Cá nhân là người có quốc tịch nước ngồi, cư trú tại nước ngồi hoặc tại Việt Nam, bao gồm cả người gốc Việt Nam có quốc tịch nước ngồi; b) Tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật nước ngồi và chi nhánh của tổ chức này, bao gồm cả chi nhánh hoạt động tại Việt Nam; c) Tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam có 100% vốn góp nước ngồi và các chi nhánh của tổ chức này; d) Quỹ đầu tư thành lập và hoạt động theo pháp luật nước ngồi và các quỹ đầu tư thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam có 100% vốn góp nước ngồi; đ) Các trường hợp khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. 2. Đại diện có thẩm quyền của tổ chức nước ngồi là: 1
a) Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng Giám đốc (Giám đốc) của nhà đầu tư tổ chức nước ngoài; b) Những người có đủ thẩm quyền theo Điều lệ của tổ chức nước ngoài để ký các văn bản quy định tại Quy chế này và thực hiện các công việc liên quan trong phạm vi thẩm quyền được giao; c) Những người được đối tượng tại điểm a khoản này uỷ quyền bằng văn bản. 3. Đại diện giao dịch là cá nhân tại Việt Nam được nhà đầu tư nước ngoài chỉ định hoặc ủy quyền để thực hiện các giao dịch đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam. 4. Hồ sơ hợp lệ là hồ sơ có đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của Quy chế này, có nội dung được kê khai đầy đủ theo quy định của pháp luật. 5. Bản sao hợp lệ là bản sao được công chứng, chứng thực theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam. 6. Hợp đồng chỉ định đầu tư là Hợp đồng ký giữa nhà đầu tư và công ty chứng khoán hoặc công ty quản lý quỹ trong đó nhà đầu tư ủy quyền cho công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, dưới danh nghĩa của nhà đầu tư và trên tài khoản của nhà đầu tư, thực hiện các hoạt động đầu tư tại một mức giá và ở một thời điểm đã được hai bên thống nhất, hoặc tham gia đấu giá mua chứng khoán, đấu giá cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Chương II HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Điều 3. Nguyên tắc chung 1. Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam dưới các hình thức sau: a) Trực tiếp thực hiện đầu tư thông qua việc: (i) Mua, bán cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán niêm yết khác trên Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Giao dịch Phụ lục I-8 DANH SÁCH CỔ ĐÔNG LÀ NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI STT 1 Tên Ngày, Giới Quốc Chỗ cổ tháng tính tịch cổ đông đông , năm cá nhân nước sinh nhà đầu cổ tư đông nước cá ngoà nhân i nước HOA NG SUN G NA M 12/4/1 959 Nam Hàn Quốc Số 85, phố Vũ Văn Dũng, phường Quang Trung, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương Nơi đăng ký hộ thường trú cá nhân Số, ngày, quan cấp Hộ chiếu cá nhân Vốn góp Tổng số cổ phần Số Giá lượng trị Tỷ lệ (%) Loại cổ phần Phổ thông Số lượng 101-3209 Artwin Prugeo Apt, 253-25 Incheon Towerdaero, Yeonsu-gu, Incheon, Hàn Quốc Hộ chiếu nước 200.00 số M18616807 cấp ngày 12/02/2010 Cục Xuất nhập cảnh Hàn Quốc …… Giá trị Số lượng Giá trị 14 15 10 11 12 13 2.000 000 000 20% 200.00 2.00 0.00 0.00 Thời điểm góp vốn 16 Mã số Chữ ký cổ dự án, đông nhà ngày, đầu tư nước quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 17 16/12/ 2016 Hải Dương, ngày 16/12/2016 ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY (Ký, ghi họ tên)4 Người đại diện theo pháp luật công ty ký trực tiếp vào phần 18
Nam
Khoa Lut
ngành: ; 60 38 50
2011
Abstract:
Keywords: ; ; ; ; ;
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
thông qua
2
r
ành
-
T
“Pháp luật về góp vốn, mua cổ phần của
nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
c
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
các doanh n
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN HIỆP HƯNG H H O O À À N N T T H H I I Ệ Ệ N N C C H H Í Í N N H H S S Á Á C C H H T T H H U U Ế Ế Đ Đ Ố Ố I I V V Ớ Ớ I I N N H H À À T T H H Ầ Ầ U U N N Ư Ư Ớ Ớ C C N N G G O O À À I I T T Ạ Ạ I I V V I I Ệ Ệ T T N N A A M M LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN HIỆP HƯNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên Ngành: Kinh tế - Tài chính - Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP.Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM” là công trình nghiên cứu của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định. Tác giả luận văn Trần Hiệp Hưng L ỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Chân thành cảm ơn các Thầy Cô đã tham gia giảng dạy chương trình Cao học trong thời gian qua. Chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định đã tận tình hướng dẫn. Những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận văn Trần Hiệp Hưng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI 1.1. Tổng quan về thuế đối với nhà thầu nước ngoài Trang 1 1.1.1. 1.1.2. 1.1.3. Sự hình thành thuế nhà thầu nước ngoài Khái niệm thuế nhà thầu nước ngoài Vai trò của thuế nhà thầu nước ngoài Trang 1 Trang 2 Trang 3 1.2. Đặc điểm thuế nhà thầu nước ngoài Trang 6 1.3. 1.3.1. 1.3.2. 1.3.3. 1.3.4. 1.3.5. 1.3.6. 1.3.7. 1.3.8. 1.3.9. Thuế nhà thầu nước ngoài tại một số nước Thuế nhà thầu nước ngoài tại Nhật Bản Thuế nhà thầu nước ngoài tại Đài Loan Thuế nhà thầu nước ngoài tại Malaysia Thuế nhà thầu nước ngoài tại Singapore Thuế nhà thầu nước ngoài tại Trung Quốc Thuế nhà thầu nước ngoài tại Thái Lan Thuế nhà thầu nước ngoài tại Anh Thuế nhà thầu nước ngoài tại Philippines Bài học kinh nghiệm và nhận xét chung Trang 10 Trang 10 Trang 12 Trang 13 Trang 16 Trang 18 Trang 20 Trang 22 Trang 23 Chấp thuận cho ngân hàng thương mại Việt Nam bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài Thông tin Lĩnh vực thống kê: Cấp phép thành lập và hoạt động ngân hàng Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 17 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Văn bản chấp thuận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Trước khi có nhu cầu bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài thì các ngân hàng thương mại gửi đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Các ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng nay là Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) bộ hồ sơ đề nghị chấp thuận. 2. Bước 2 Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng có văn bản kèm hồ sơ gửi Thanh tra Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi ngân hàng thương mại đặt trụ sở chính, đề nghị có ý kiến về việc đáp ứng các điều kiện của Ngân hàng thương mại. Trong thời hạn tối đa 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, Tên bước Mô tả bước thành phố có ý kiến gửi Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng. 3. Bước 3 Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ ý kiến của các đơn vị liên quan theo quy định, Vụ Các ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng tổng hợp ý kiến và trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định có văn bản chấp thuận việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam; hoặc có văn bản chưa chấp thuận việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam và yêu cầu ngân hàng thương mại Việt Nam bổ sung hồ sơ theo quy định tại Thông tư này; hoặc có văn bản không chấp thuận việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam và nêu rõ lý do; Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Tờ trình của Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận việc bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài hoặc đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận việc bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài đối với các trường hợp nêu tại điểm 8.4 Khoản 8 Thông tư số 07/2007/TT-NHNN. Tờ trình phải nêu rõ nhà đầu tư nước Thành phần hồ sơ ngoài và ngân hàng thương mại Việt Nam đã đáp ứng (hoặc chưa đáp ứng) từng điều kiện nêu tại Điều 12 Nghị định, Khoản 2 và Khoản 3 Thông tư 07/2007/TT- NHNN 2. Biên bản Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án tăng vốn điều lệ (đối với Ngân hàng thương mại cổ phần) hoặc Văn bản của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa (đối với Ngân hàng thương mại Nhà nước). 3. Phương án tăng vốn điều lệ hoặc phương án cổ phần hóa của Ngân hàng thương mại Việt Nam , trong đó việc bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài phải nêu được các nội dung chủ yếu sau: a. Phương thức bán và thời gian dự kiến bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài. b. Đối với nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, phải nêu rõ các tiêu chuẩn lựa chọn nhà đầu tư chiến lược 4. Danh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 8 1.1. Quan niệm về góp vốn, mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam 8 1.1.1. Góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam 8 1.1.2. Khái niệm nhà đầu tư nước ngoài 16 1.1.3. Quan điểm, nhận định về doanh nghiệp Việt Nam 18 1.2. Sự cần thiết huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam 26 1.2.1. Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần tăng cường vốn vào thị trường Việt Nam 27 1.2.2. Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần đưa Việt Nam tiếp cận được với nguồn công nghệ mới, tiên tiến và hiện đại 28 1.2.3. Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đổi mới phương pháp quản lý 29 1.2.4. Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần góp phần mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 30 1.2.5. Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần góp phần giải quyết việc làm 31 1.2.6. Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 34 2.1. Tổng quan quá trình phát triển của pháp luật góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam 34 2.1.1 Giai đoạn từ trước khi có Luật Đầu tư năm 2005 34 2.1.2 Giai đoạn từ khi có Luật Đầu tư năm 2005 đến nay 36 2.2. Quy định về hình thức góp vốn, mua cổ phần 38 2.3. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện góp vốn, mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam 39 2.4. Quy định về nhà đầu tư nước ngoài 41 2.4.1 Quy định về tổ chức nước ngoài 41 2.4.2 Quy định về cá nhân nước ngoài 42 2.5. Quy định về mức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam 43 2.5.1 Quy định chung về mức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam 43 2.5.2. Quy định về mức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các ngân hàng thương mại Việt Nam 46 2.5.3. Quy định về mức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường chứng khoán Việt Nam 48 2.5.4. Quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thương mại dịch vụ theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên 48 2.5.5 Quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước cổ phần hóa 51 2.6. Các hình thức góp vốn, mua cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam 52 2.7 Thủ tục góp vốn, mua cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam 54 2.7.1. Các quy định chung về thủ tục góp vốn, mua cổ phần 54 2.7.2. Thủ tục góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong ngân hàng thương mại Việt Nam 62 2.7.3 Thủ tục góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam 65 2.7.4 Thủ tục mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước 67 2.8 Tài khoản góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài 70 2.9 Thành tựu đạt được khi áp dụng pháp luật góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam 73 2.9.1 Nhu cầu góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam 73 2.9.2 Tình hình mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các ngân hàng thương mại Việt Nam 74 2.9.3 Tình hình giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam 77 2.9.4 Một số nguyên nhân