1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QD HBKKHT HK1 14 15 CLC

2 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

-203-Phần 4 Các nguyên lý cơ học Cùng với hai vấn đề đã nghiên cứu là phơng trình vi phân của chuyển động và các định lý tổng quát của động lực học; các nguyên lý cơ học trình bày dới đây sẽ cho ta một phơng pháp tổng quát khác giải quyết có hiệu quả và nhanh gọn nhiều bài toán động lực học của cơ hệ không tự do. Các nguyên lý cơ học là phần cơ sở của cơ học giải tích. Căn cứ vào nguồn năng lợng và đặc điểm kết cấu của cơ hệ, cơ học giải tích sử dụng công cụ giải tích toán học để thiết lập phơng trình vi phân chuyển động và tìm cách tích phân các phơng trình đó. Trong phần này chỉ giới thiệu một số vấn đề cơ bản nhất của cơ học giải tích cụ thể là chỉ thiết lập phơng trình vi phân chuyển động cho cơ hệ không tự do và nêu lên một số tính chất của nó mà ta không đi sâu vào phơng pháp tích phân các phơng trình đó. Chơng 14 Nguyên lý di chuyển khả dĩ 14.1. Các khái niệm cơ bản về cơ hệ Để làm cơ sở cho việc thiết lập các nguyên lý cơ học trớc hết nêu một số khái niệm cơ bản về cơ hệ không tự do. 14.1.1. Liên kết và phân loại liên kết 14.1.1.1. Cơ hệ không tự do Cơ hệ không tự do là một tập hợp nhiều chất điểm mà trong chuyển động của chúng ngoài lực tác dụng ra vị trí và vận tốc của chúng còn bị ràng buộc bởi một số điều kiện hình học và động học cho trớc. -204-14.1.1.2. Liên kết và phân loại liên kết Liên kết là điều kiện ràng buộc chuyển động lên các chất điểm của cơ hệ không tự do. Các biếu thức toán học mô tả các điều kiện ràng buộc đó gọi là phơng trình liên kết. Dạng tổng quát của phơng trình liên kết có thể viết : fi(rk,vk,t) 0 j = 1 .m ; k = 1 .n j là số thứ tự các phơng trình liên kết. k là số thứ tự các chất điểm trong hệ. Phân loại liên kết Căn cứ vào phơng trình liên kết ta có thể phân loại liên kết thành : liên kết dừng hay không dừng ,liên kết giữ hay không giữ , liên kết hình học hay động học Nếu liên kết mà phơng trình không chứa thời gian t gọi là liên kết dừng. Ngợc lại phơng trình liên kết chứa thời gian t gọi là liên kết không dừng hay hữu thời Nếu liên kết mà phơng trình mô tả bằng đẳng thức ta gọi là liên kết giữ hay liên kết hai phía. Nếu liên kết có phơng trình mô tả bằng bất đẳng thức gọi là liên kết không giữ hay liên kết một phía. Nếu liên kết có phơng trình không chứa vận tốc v gọi là liên kết hình học hay liên kết hô nô nôm. Ngợc lại nếu liên kết có phơng trình chứa yếu tố vận tốc v gọi là liên kết động học hay không hô nô nôm. Sau đây nêu một vài thí dụ về các loại liên kết. Cơ cấu biên tay quay OAB biểu diễn trên hình (14-1) có phơng trình liên kết : xA2 + yA2 = r2 ; (xB + xA)2 + yA2 = l2 ; yB = 0 . Các phơng trình liên kết trên thể hiện liên kết dừng, giữ và hô nô nôm. -205-Bánh xe bánh kính R lăn không trợt trên đờng thẳng (hình 14-2) có phơng trình liên kết : y0 R ; VP = 0 ; Liên kết này là liên kết dừng, không giữ và không hô nô nôm. Vật A treo vào đầu sợi dây vắt qua ròng dọc cố định B. Đầu kia của dây đợc cuốn lại liên tục theo thời gian. Giữ cho vật dao động trong mặt phẳng oxy thẳng đứng (hình 14-3). Phơng trình liên kết đợc viết : xA2 + yA2 = l2(t) ; zA = 0 . Liên kết này không dừng, không giữ và hô nô nôm. yPMRx A 1 2O y A P(t) B CB Hình 14.3Hình 14.2Hình 14.114.1.2. Toạ độ suy rộng. Toạ độ suy rộng là các thông số định vị của cơ hệ. Ký hiệu toạ độ suy rộng là qj ; qj có thể đo bằng đơn vị độ dài, đơn vị góc quay, điện lợng . Nếu số các toạ độ suy rộng đủ để xác định vị trí của hệ ta gọi là toạ độ suy rộng đủ. Nếu BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Số : 584 / QLSV Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2015 QUYẾT ĐỊNH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH ( Về việc : Cấp học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên ) HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH Căn Quyết định số 66/2001/QĐ-TTg ngày 26-04-2001 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh; Căn vào Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15-08-2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo học bổng khuyến khích học tập học sinh, sinh viên trường chuyên, trường khiếu, sở giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Thông tư số 31/2013/TT-BGDĐT ngày 01/8/2013 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT; Theo kết xét duyệt cấp học bổng QUYẾT ĐỊNH Điều Cấp học bổng khuyến khích học tập học kỳ năm học 2014-2015 cho 15 sinh viên hệ Đại học quy theo học chương trình chất lượng cao thuộc Khoa Công trình giao thông Kỹ thuật xây dựng quản lý với mức học bổng danh sách kèm theo định Điều Thời gian hưởng học bổng khuyến khích học tập tháng Điều Các Ông, Bà Trưởng phòng Công tác trị Quản lý sinh viên, Trưởng phòng Kế hoach-Tài vụ,, Trưởng đơn vị liên quan sinh viên có tên danh sách kèm theo nói chịu trách nhiệm thi hành định KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) PGS TS Đồng Văn Hướng Nơi nhận: - Phòng KH-TV; - Khoa: CTGT, KTXD; Viện ĐT&HTQT; - Lưu CTSV, TC-HC DANH SÁCH SINH VIÊN HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO ĐƯỢC CẤP HỌC BỔNG KKHT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 ( Kèm theo Quyết định số : 584 / QLSV ngày 05 tháng năm 2015) I Chuyên ngành Xây dựng đường sắt Metro Học bổng loại Giỏi: Ngày sinh Lớp Mức HBKKHT Vinh 10/05/94 CG12H 715.000đ/th Nguyễn Thanh Tuấn 25/02/94 CG12H 715.000đ/th 1251090424 Lê Hữu Phúc 18/08/94 CG12G 715.000đ/th 1251090235 Cao Hoài Nam 09/07/94 CG12D 715.000đ/th 1251090256 Lê Xuân Thắng 10/10/94 CG12D 715.000đ/th 1251090279 Nguyễn Hoàng Thế Việt 30/09/94 CG12D 715.000đ/th 1251090388 Mai Trương Định 21/02/94 CG12G 715.000đ/th Stt MSV Họ tên 1251090551 Nguyễn Trúc 1251090547 Ghi II Chuyên ngành Xây dựng dân dụng công nghiệp Học bổng loại Giỏi: Stt MSV 13H1160003 Cao Tiến 13H1160009 Lê Thị Gia Ngày sinh Lớp Mức HBKKHT Dũng 24/09/95 CX13CLC 715.000đ/th Phú 20/10/95 CX13CLC 715.000đ/th Ngày sinh Lớp Mức HBKKHT Họ tên Ghi Học bổng loại Khá: Stt MSV Họ tên 14H1160008 Trần Chí Hào 12/10/96 CX14CLC 650.000đ/th 14H1160018 Quách Bảo Rôn 23/10/96 CX14CLC 650.000đ/th 14H1160015 Trịnh Xuân Nguyên 05/11/95 CX14CLC 650.000đ/th 14H1160022 Nguyễn Đức Lợi 21/10/96 CX14CLC 650.000đ/th 14H1160031 Nguyễn Hoàng Khiêm 23/05/96 CX14CLC 650.000đ/th 14H1160043 Cao Thanh Tịnh 04/01/96 CX14CLC 650.000đ/th KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) PGS TS Đồng Văn Hướng Ghi Kế hoạch lên lớp môn Toán – Lớp Ba Ngày dạy tháng năm 200 .Tuần : 13 Tiết : 61Bài dạy : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚNA. MỤC TIÊU.Giúp học sinh: Giúp học sinh Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớnB. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh vẽ minh họa bài toán như trong SGKC. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/68VBT+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.2.Bài mới:* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn (12 phút)Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớnCách tiếùn hành:* Ví dụ:+ Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB?+ Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD+ Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi sốâ ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới?+ Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy sô ô vuông hàng dưới bằng 1 phần mấy số ô vuông hàng trên ?* Bài toán:+ Mẹ bao nhiêu tuổi ?+ Con bao nhiêu tuổi ?+ Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?+ Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ?+ Hướng dẫn hs cách trình bày bài như SGK+ Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn Kết luận: Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé.* Hoạt động 2: L.tập - Thực hành (13 phút)+ 3 học sinh lên bảng làm bài.+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB+ Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới + Sốâ ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô vuông hàng trên+ 30 tuổi+ 6 tuổi+ Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần)+ Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ Kế hoạch lên lớp môn Toán – Lớp Ba Mục tiêu: Giúp học sinh Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớnCách tiếùn hành:* Bài 1:+ 1 học sinh đọc dòng đầu tiên của bảng+ Hỏi: 8 gấp mấy lần 2?+ Vậy 2 bằng 1 phần mấy 8?+ Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại* Bài 2:+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng gì ?+ Yêu cầu học sinh làm bài * Bài 3:+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Yêu cầu học sinh tự làm bài+ Nhận xét chữa bài Kết luận : * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5 phút)+ Cô vừa dạy bài gì ?+ Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế nào?+ Về nhà làm bài1, 2/69 VBT+ Nhận xét tiết học + Gấp 4 lần+ Bằng ¼ của 8+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau+ So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn+ Học sinh làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài Giải: Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên 1 sô lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn dưới bằng ¼ số sách ngăn trên Đáp số: ¼ + Học sinh làm vào vở.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : PHẦN MỞ ĐẦUSau khi hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt là sau khi ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới đồng thời cũng đang phải đối mặt với những thách thức mới.Trên con đường hội nhập, mỗi hoạt động, mỗi ngành, lĩnh vực đều đang gắng hết sức mình, nỗ lực đóng góp vào sự thành công chung của đất nước.Trong đó thì lĩnh vực xây dựng cơ bản mà cụ thể là hoạt động xây lắp cũng không phải là ngoại lệ.Hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản là hoạt động đóng một vai trò quan trọng và chiếm một tỉ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế, đồng thời đây cũng là hoạt động hoạt động nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Hoạt động này có những nét đặc thù riêng và có những sự khác biệt đáng kể so với các ngành sản xuất khác. Do vậy xét trên phương diện kế toán tài chính thì chính điều đó đã chi phối trực tiếp đến nội dung và phương pháp kế toán của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nói riêng và hoạt động xây dựng cơ bản nói chung. Mặt khác do hoạt động xây lắp có tính đặc thù riêng như vậy nên việc hạch toán và ghi nhận kêt quả sẽ có những nét riêng biệt cần chú ý. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “ Vận dụng chuẩn mực kế toán số 14, 15 vào kế toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong mô hình doanh nghiệp kinh doanh xây lắp” nhằm làm rõ hơn cách xác định chính xác doanh thu, chi phí phát sinh của hoạt động xây lắp theo hợp đồng xây dựng đã được ký kết giữa nhà thầu xây lắp và chủ đầu tư( khách hàng ) tuân theo chuẩn mực kế toán số 15 và việc ghi nhận doanh thu tiêu thụ các sản phẩm xây lắp khác tuân theo chuẩn mực kế toán số 14. Chuẩn mực kế toán số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác” được vận dụng vào hạch toán doanh thu tiêu thụ các sản phẩm xây lắp khác của doanh nghiệp kinh doanh xây lắp được ghi nhận và hạch toán giống như trong các doanh nghiệp sản xuất khác. Chuẩn mực kế toán số 15 “ Hợp đồng xây dựng” được vận dụng vào việc hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán doanh thu – chi phí có liên quan đến công tác xây lắp thông qua hợp đồng xây dựng, việc ghi nhận đúng và chính xác các khoản doanh thu và chi phí này sẽ làm căn cứ chính xác để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.Với nội dung như vậy đề tài gồm có những phần chính sau đây:1 Phần 1: Vận dụng chuẩn mực kế toán Việt nam số 14, 15 vào kế toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp.Phần 2: Một số nhận xét về thực trạng công tác kế toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp hiện nayPHẦN NỘI DUNGVận dụng chuẩn mực kế toán số 14, 15 vào kế toán doanh thu tiêu thụ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC Môn: Vậtlýlớp 10 Nângcao Dànhchocáclớp A, Toán, Lý, Hóa, Tin Buổithi: ngày / /20 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI (gồm 05bài) Giatốctrọngtrường g = 10 m/s 2 đượcsửdụngthốngnhấtchocácbàidướiđây Câu1 (2đ).a) Phátbiểuđịnhluật III củaNiutơn. b) Vậndụngđịnhluật III Niutơn, hãygiảithíchtạisao ta đilạiđượctrênmặtđường. O Câu 2: (2đ)Mộtvậtđượcnémxiênlêntừmặtđấtvớivậntốc ban đầu v 0 =4m/s tạovớiphươngngangmộtgóc 30 0 a) Xácđịnhtầmcaocủavật? b) Xácđịnhvectơvậntốccủavậtkhilênđếnvịtrícaonhất? Câu 3:(2đ)Lò xo cóđộcứng k=50N/m, cóchiềudàitựnhiênlà 36cm, đầutrêncốđịnh, đầudướitreovậtcókhốilượng m=0,2kg. Quay lò xo quanhmộttrụcthẳngđứng qua đầutrêncủalò xo, vật m vạchramộtđườngtrònnằmnganghợpvớitrụclò xo góc 60 0 .Tínhchiềudàicủalò xo vàsốvòng quay trong 1phút? Câu 4: (2đ)Một vật có khối lượng 0,5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,25 µ = . Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N theo phương nằm ngang.a) Tính gia tốc của chuyển động và quãng đường vật đi được sau 2s? b) Sau 2s đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho đến khi dừng lại Bài 4 (2điểm). Haiquảnặng m 1 = 1,2 kg và m 2 = 0,8 kg kíchthướcnhỏđượcliênkếtvớinhaubằngmộtsợidâydàinhẹ, khôngdãn. Dâyđượcvắtmộtròngrọccốđịnh, khốilượngròngrọckhôngđángkể. Lúcđầu ở haivịtrícáchnhaumộtđoạn h = 2 m và m 2 chạmmặtđất (hìnhvẽbên). Buôngnhẹvật m 1 đểhệchuyểnđộng. Bỏ qua mọi ma sátvàlựccảnmôitrường. m 1A m 2 h ĐỀ THI SỐ 01 a) Xácđịnhgiatốccủamỗivậtvàlựccăngcủasợidâynốigiữahaivật. b) Giảsửhaivậtđingang qua nhauthìdâybịđứt. Tính: - vậntốccủamỗivậtngaykhidâyđứt. - độcaotốiđamàvật m 2 lênđược so vớimặtđất. HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vậtlýlớp 10 Nângcao Dànhchocáclớp A, Toán, Lý, Hóa, Tin Buổithi: ngày / /2014 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 02 trang ĐÁP ÁN Bài 1 (2 điểm). a) Phátbiểuđúngnộidungđịnhluật(1 điểm) b) Ngườibước (haychạy) vềphíatrước, chânngườitácđộngmộtlựcxuốngmặtđấtmộtlực Q r , theođịnhluậtNiutơn III, cùnglúcđómặtđấttácdụngtrởlạichân ta mộtphảnlực R r . Phântíchlực R r thànhhaithànhphần : msn R N F= + r r r - Thànhphần N r vuônggócvớimặtgọi là phảnlựcpháptuyến. Thànhphần msn F r là phảnlựcpháptuyếngọi là lực ma sátnghỉ, cótácdụngđẩyngườivềphíatrước (1 điểm) Câu 2: a) Tínhđúngtầm bay caoH=0,2 m…………………………………………………… ………….……1đ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 b) Khilênđếnvịtrícaonhấtv y =0 nên x v v ↑↑ r r ( v r hướngtheophươngngang) …… …….… …… v=v x =2 3 m/s……………………………………………………….…………….………. ……… ….1đ Câu 3: Vẽhình, phântíchlựcđúng………………………. ………………… …….…………… … …0,25đ Viếtđúngphươngtrìnhđộnglựchọc dh ht P F m.a + = r r r ……………… …………… ……… ………0,25đ Tínhđúngl = 40,6 cm …………………………………………………………………… ………… 1đ Tínhđúngn = 51 vòng/phút …………………………………… ………… ……………….… 0,5đ Câu 4: a) Vẽhình, phântíchlựcđúng, chọnhệtrụctoạđộ ………………………… ……………. ………0,25đ Viếtđúngphươngtrìnhđộnglựchọc, chiếulêncáctrụctoạđộđúng… ………………….….… …0,25đ Tínhđúnga =1,5 m/s 2 ……………………. ………………………………………………… ……… 0,5đ TínhđúngS = 3 m… …………… …….…………………………………………………. …… ……0,5đ b) Tínhđúnga’= - 2,5 m/s 2 , S’=1,8 m….…. ………………………………………………… ……… 0,5đ Bài 5 (2 điểm). a) - Chọnchiềudươngtrùngvớichiềuchuyểnđộngcủamỗivật. - Phươngtrìnhđạisốcủalựcchomỗivật 1 1 2 2 m g T m a T m g m a − =   − =  với a 1 = a 2 = a củahệ; T 1 = T 2 = T vìdâykhôngdãn. Cộngvếtheovếcủahệ, ta được: 2 1 2 1 2 ( ) (1,2 0,8).10 2 / 2 m m g a m s m m − − = = = + (1điểm) Lựccăngcủadâytreo: 1 ( ) 1,2.8 9,6(N)T m g a= − = = (0,5điểm) b) Ngaytrướckhidâyđứt, vậntốcvận m 2 đạtđược: 2 2 0 2 . 2( / ) 2 h v a v m s − = → = (0,25điểm) - Khidâyđứt, vật m 2 tiếptụcchuyểnđộnglêntrênthêmđượcquãngđường: 2 2 2 2 0 0 2 0,2( ) 2( ) 2( 10) v s m g − − = = = − − Vậy, độcaolớnnhấtvậtđạtđược so vớimặtđấtlà 1,2( )s m= (0,25điểm) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM ĐỀ THI THỬ HK1 HÓA HỌC S8 Câu 1: Cho chất : axit aminoaxêtic , anilin, alanin, mêtylamin Số chất có tính chất lưỡng tính: A B C D Câu 2: Cho chất hữu đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH M, phản ứng hoàn toàn thu 9,6 gam muối axit hữu 3,2 gam ancol Công thức X là: A CH3COOC2H5 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D C2H5COOCH3 Câu 3: Ngâm vật đồng có khối lượng 10g 250g dung dịch bạc nitrat 4% Khi lấy vật lượng bạc nitrat dung dịch giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng: A 12,76 g B 10,76 g C 19,44 g D 11,76 g Câu 4: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhóm anđehit người ta cho glucozơ phản úng với : A Dung dịch NaOH B Kim loại Na C Cu(OH)2 nhiệt độ thường D AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng α Câu 5: Polime bị thuỷ phân cho - aminoaxit là: A polisaccarit B nilon – 6,6 C polipeptit D poliêtylen Câu 6: Dãy chất sau xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải ? A HCOOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH B CH3CH2OH, CH3COOH, HCOOCH3 C CH3COOH, CH3CH2OH, HCOOCH3 D CH3COOH, HCOOCH3, CH3CH2OH Câu 7: Chất thuộc loại đisaccarit: A glucozơ B xenlulozơ C fructozơ D saccarozơ Câu 8: Cho ba dung dịch: CH3NH2 , H2NCH2COOH , CH3COOH, để phân biệt ba dung dịch ta dùng: A quỳ tím B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Dung dịch Br2 Câu 9: Cho 4,32 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 1,792 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lương muối khan thu làm bay dung dịch X A 13,04 gam B 26,64 gam C 17,76 gam D 27,84 gam Câu 10: Dãy sau gồm chất xếp theo thứ tự giảm dần lực bazơ: A NH3, C6H5NH2, CH3NH2 B C6H5NH2, CH3NH2, NH3 C CH3NH2, C6H5NH2, NH3 D CH3NH2, NH3, C6H5NH2 Câu 11: Chất có khả tham gia phản ứng trùng ngưng A CH3CH2COOH B CH2 = CH2 C CH2 = CHCl D H2NCH2CH2COOH Câu 12: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn CH2=CHCOOCH3 Tên gọi X là: A Mêtylacrylat B Metylfomat C Metylaxetat D Etylacrylat Câu 13: Amin sau amin bậc ? A Đimêtylamin B Điêtylamin C Etylamin D Trimêtylamin Câu 14: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa là: A B C D Câu 15: Khi lên men 72 gam glucozơ với hiệu suất 80%, khối lượng ancol etylic thu là: A 14,72g B 18,40g C 29,44g D 36,80g Câu 16: Chất tham gia phản ứng tráng bạc đồng thời tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là: A Saccarozơ B Glucozơ C Xenlulozơ D Tinh bột Câu 17: Ở trạng thái bản, cấu hình electron lớp nguyên tử Na ( Z = 11) là: A 4s1 B 3s1 C 3d1 D 2s1 Câu 18: Dãy chất thuỷ phân tạo glucozơ: A Saccarozơ, xenlulozơ B Xenlulozơ, fructozo C Tinh bột, xenlulozơ D Tinh bột, saccarozơ Câu 19: Este sau có công thức phân tử C3H6O2? A Phenyl axetat B Metyl fomat C Metyl axetat D Etyl axetat Câu 20: Tính chất sau kim loại electron tự gây ? A Nhiệt độ nóng chảy B Khối lượng riêng C Tính dẻo D Tính cứng Câu 21: Số đồng phân cấu tạo amin bậc ứng với công thức phân tử C3H9N là: A B C D Câu 22: Cho dãy chất: H2NCH2COOH; C6H5OH (phenol); CH3COOCH3; CH3COOH; C2H5OH; C6H5NH2 ( anilin ) Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là: A B C D Câu 23: Hỗn hợp X gồm chất: C 2H4O2, C3H6O2 Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X, thu 8,8g CO2 m gam H2O Giá trị m là: A 3,6g B 1,8g C 8,8g D 7,2g Câu 24: Chất dùng làm gia vị thức ăn ( gọi mì hay bột ) là: A Muối natri axit axetic B Muối natri axit gluconic C Muối mononatri axit glutamic D Muối mononatri axit oxalic Câu 25: Cho glyxin ( H2NCH2COOH ) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M, khối lượng muối thu là: A 15,11g B 11,15g C 10,15g D 11,65g Câu 26: Cho m gam anilin tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M , thu hỗn hợp X có chứa 0,05 mol anilin Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M Gía trị m V là: A 9,3 150 B 9,3 300 C 18,6 150 D 18,6 300 Câu 27: Nilon- 6,6 thuộc loại A tơ polieste B tơ axetat C tơ visco D tơ poliamit Câu 28: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, gốc C6H10O5 có nhóm OH, nên viết là: A [C6H8O2(OH)3]n B [C6H7O2(OH)3]n C [C6H7O3(OH)2]n D [C6H5O2(OH)3]n Câu 29: Để tách lấy Ag khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch: A NaOH B Fe2(SO4)3 C HCl D HNO3 Câu ... 650.000đ/th 14H1160018 Quách Bảo Rôn 23/10/96 CX1 4CLC 650.000đ/th 14H1160 015 Trịnh Xuân Nguyên 05/11/95 CX1 4CLC 650.000đ/th 14H1160022 Nguyễn Đức Lợi 21/10/96 CX1 4CLC 650.000đ/th 14H1160031 Nguyễn... Lớp Mức HBKKHT Dũng 24/09/95 CX1 3CLC 715. 000đ/th Phú 20/10/95 CX1 3CLC 715. 000đ/th Ngày sinh Lớp Mức HBKKHT Họ tên Ghi Học bổng loại Khá: Stt MSV Họ tên 14H1160008 Trần Chí Hào 12/10/96 CX1 4CLC 650.000đ/th... NĂM HỌC 2 014- 2 015 ( Kèm theo Quyết định số : 584 / QLSV ngày 05 tháng năm 2 015) I Chuyên ngành Xây dựng đường sắt Metro Học bổng loại Giỏi: Ngày sinh Lớp Mức HBKKHT Vinh 10/05/94 CG12H 715. 000đ/th

Ngày đăng: 23/10/2017, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w