So 791 Huong dan thuc hien TT 12 14 Quy trinh va danh muc thiet bi VT bat buoc kiem dinh tài liệu, giáo án, bài giảng ,...
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯNGÂN HÀNG THẾ GIỚIDỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮCGIAI ĐOẠN 2 (2010 – 2015)KHOẢN TÍN DỤNG CR. 4698-VNSỔ TAYHƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁNCHƯƠNG IVMUA SẮM ĐẤU THẦU Tháng 8 năm 2010MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU .41.1 Những vấn đề chung quan trọng 4 II CHUẨN BỊ VÀ CẬP NHẬT KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU .9 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THỦ TỤC ĐẤU THẦU ĐƯỢC ÁP DỤNG .103. 1 Chung 11Hiệp định Tài trợ đã xác định các phương pháp mua sắm cụ thể sau được sử dụng cho dự án. Đối với công trình và hàng hóa: ICB, NCB, Chào hàng cạnh tranh, Chỉ định thầu, Sự tham gia của Cộng đồng. Đối với các dịch vụ tư vấn: QCBS, QBS, LCS, CQS, tư vấn cá nhân, tuyển chọn từ một nguồn duy nhất (SSS). Việc sử dụng các phương pháp khác ngoài những phương pháp đã nêu trong Hiệp định Tài trợ sẽ phải được WB đồng ý trước. Một phương pháp mua sắm cụ thể cho một hợp đồng cụ thể phải được nêu rõ trong Kế hoạch đấu thầu. Các thủ tục chi tiết của các phương pháp mua sắm nêu trên được đề cập trong Hướng dẫn Mua sắm và Hướng dẫn Tư vấn của WB và hướng dẫn cụ thể trong các Sổ tay Mua sắm và Tư vấn của WB. Hướng dẫn thực hành sau đây được chuẩn bị nhằm mục đích để các Ban QLDA của dự án Giảm nghèo CTMNPB GĐ2 tham khảo. Trong trường hợp có sự không phù hợp hoặc mâu thuẫn, những quy định nêu trong Hướng dẫn Mua sắm và Hướng dẫn Tư vấn của WB sẽ được áp dụng .113.2. Hướng dẫn từng bước thực hiện các phương pháp mua sắm hàng hóa và công trình 113.3 Hướng dẫn các bước triển khai các Phương pháp Tuyển chọn tư vấn .18 IV. QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG .25 4.1. Giám sát của Ban QLDA: .25 4.2 Các sửa đổi .26 4.3 Việc thực hiện không đáp ứng yêu cầu .26 V. LƯU GIỮ HỒ SƠ, XÉT DUYỆT CỦA CHÍNH PHỦ VÀ WB .26 5.1 Lưu giữ hồ sơ .26 5.2 Xét duyệt của WB 26 5.3 Xét duyệt của Chính phủ .28 VI. NGĂN CHẶN VÀ CHỐNG LẠI GIAN LẬN VÀ THAM NHŨNG TRONG MUA SẮM 28 VII. CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP 29 2 CÁC TỪ VIẾT TẮTDự án GNMNPB -2 Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2NSPTX Ngân sách Phát triển xãBan ĐPDATW Ban Điều phối Dự án Trung ươngBan QLDA Ban Quản lý Dự án Ban PTX Ban Phát triển xãICB Đấu thầu cạnh tranh quốc tếNCB Đấu thầu cạnh tranh trong nướcSH Chào hàng cạnh tranhQCBS Tuyển chọn trên cơ sở Chất lượng và Chi phíQBS Tuyển chọn trên cơ sở Chất lượngLCS Tuyển chọn tư vấn có chi phí thấp nhấtCQS Tuyển chọn dựa trên năng lựcSSS Tuyển chọn từ một nguồn duy nhấtTOR Điều khoản tham chiếuUBND Uỷ ban Nhân dânKBNN Kho bạc Nhà nướcPhòng TC- KH Phòng Tài chính – Kế hoạch Sở KH&ĐT Sở Kế hoạch và Đầu tưSở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thônNHNo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônWB Ngân hàng Thế giới3 I. GIỚI THIỆUChương này nhằm hướng dẫn các Ban QLDA biết phải tiến hành đấu thầu mua sắm hàng hóa, công trình và dịch vụ sử dụng vốn IDA tài trợ cho dự án Giảm nghèo CTMNPB GĐ2 như thế UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số 791 /STTTT-BCVT Hải Dương, ngày 01 tháng năm 2017 V/v hướng dẫn triển khai Thông tư số 12, 14 Bộ TTTT quy trình danh mục thiết bị viễn thông phải điểm định Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kính gửi: - Các doanh nghiệp viễn thông địa bàn tỉnh Hải Dương; - Phòng Văn hóa Thông tin cấp huyện Ngày 23/6/2017 Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Thông tư số 12/2017/TT-BTTTT sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 17/2011/TT-BTTTT ngày 30/6/2011 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Danh mục thiết bị viễn thông đài vô tuyến điện bắt buộc kiểm định Thông tư số 14/2017/TT-BTTTT sử đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 18/2011/TT-BTTTT ngày 30/6/2011 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Quy trình kiểm định trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng Các thông tư nêu có hiệu lực từ 15/8/2017 Để thực tốt Thông tư nói trên, Sở Thông tin Truyền thông Hải Dương hướng dẫn thực sau: Đối với trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng “bắt buộc” kiểm định - Áp dụng trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng mà khoảng cách 100m tính từ điểm thuộc chân cột anten trạm gốc có công trình xây dựng có người sinh sống, làm việc có hiệu độ cao mép thấp anten độ cao tính tới nóc, mặt cao công trình xây dựng nhỏ 28m - Các bước thực hiện: Theo Thông tư số 18/2011/TT-BTTTT ngày 30/6/2011 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Quy trình kiểm định trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng Tuy nhiên, phụ lục số 01, 02, 03 thay phụ lục tương ứng Thông tư số 14/2017/TT-BTTTT ngày 23/6/2017 - Chu kỳ kiểm định: 05 năm/lần Đối với trạm gốc điện thoại di động mặt đất không cộng “không phải” kiểm định - Áp dụng trường hợp sau: + Trường hợp khoảng cách 100m tính từ điểm thuộc chân cột anten trạm gốc mà công trình xây dựng có người sinh sống, làm việc + Trường hợp khoảng cách 100m tính từ điểm thuộc chân cột anten trạm gốc mà có công trình xây dựng có người sinh sống, làm việc có hiệu độ cao mép thấp anten độ cao tính tới nóc, mặt cao công trình xây dựng lớn 28.m - Trong vòng thời hạn ba mươi (30) ngày kể từ ngày trạm gốc đưa vào sử dụng, doanh nghiệp phải hoàn thành việc niêm yết trạm gốc công bố (theo mẫu Phụ lục Thông tư số 14/2017/TT-BTTTT) trạm gốc không thuộc “Danh mục thiết vị viễn thông đài vô tuyến bắt buộc kiểm định” Trường hợp trạm gốc không thuộc “Danh mục thiết vị viễn thông đài vô tuyến bắt buộc kiểm định” công bố sau có thay đổi trở thành trạm gốc thuộc “Danh mục thiết vị viễn thông đài vô tuyến bắt buộc kiểm định” vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày có thay đổi, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm định cho trạm gốc - Chu kỳ công bố: 05 năm/lần Trên hướng dẫn thực Thông tư số 12/2017/T-BTTTT Thông tư số 14/2017/TT-BTTTT ngày 23/6/3017 Bộ Thông tin Truyền thông quy trình danh mục thiết bị viễn thông phải kiểm định Sở Thông tin Truyền thông Hải Dương đề nghị doanh nghiệp vào tình hình thực tế triển khai thực Trong trình triển khai, vướng mắc xin liên hệ với phòng Bưu chính-Viễn thông theo số điện thoại (0220.3897352) để tháo gỡ./ Nơi nhận: - Như trên; - PGĐ Nguyễn Cao Thắng; - T.tra Sở (biết); - Lưu: VT, P.BCVT KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (đã ký) Nguyễn Cao Thắng BỘ NỘI VỤ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 10/2004/TT-BNV ------------------------ Hà Nội, ngày 19 tháng 02 năm 2004 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. ------------ I - NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh: Nghị định số 116/2003/NĐ-CP quy định việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp), bao gồm các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, của tổ chức chính trị, của tổ chức chính trị - xã hội được thành lập đúng thẩm quyền, đúng trình tự pháp luật, có con dấu, có tư cách pháp nhân và có tài khoản tại ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước. 2. Đối tượng điều chỉnh: 2.1. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức và những người được giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên, làm việc trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; 2.2. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch nhân viên phục vụ không thuộc đối tượng thực hiện theo quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước đơn vị sự nghiệp. 3. Phân loại viên chức: Viên chức được phân loại theo trình độ đào tạo ngạch và vị trí công tác theo quy định tại Điều 4 của Nghị định 116/2003/NĐ-CP. 1 3.1. Đối với những người được bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu chuẩn trình độ là cao đẳng thì được xếp vào viên chức loại A; 3.2. Viên chức ngạch nhân viên là những người có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc sơ cấp và đã được tuyển dụng vào biên chế, làm việc trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước trước khi ban hành Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức, viên chức hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang. II - TUYỂN DỤNG Mục 1 Điều kiện tuyển dụng Người đăng ký dự tuyển phải có đủ các điều kiện quy định tại Điều 5 của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP. 1. Về tuổi dự tuyển: 1.1. Phải từ đủ 18 tuổi đến dưới 45 tuổi; 1.2. Các đối tượng sau đây, tuổi dự tuyển có thể trên 45 tuổi nhưng không được quá 50 tuổi: 1.2.1. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; 1.2.2. Viên chức trong doanh nghiệp Nhà nước; 1.2.3. Cán bộ, công chức cấp xã bao gồm các chức danh quy định tại Điều 2 Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 thăm 10 năm 2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; 1.2.4. Những người được công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có học vị tiến sĩ thuộc chuyên ngành phù hợp với ngạch viên chức tuyển dụng; 1.3. Những người có năng khiếu đặc biệt, đăng ký dự tuyển vào các ngạch viên chức thuộc ngành văn hoá, nghệ thuật, thông tin, thể dục thể thao thì tuổi đời phải từ đủ 15 tuổi trở lên và thực hiện ký hợp đồng làm việc đặc biệt theo quy định tại điểm 3 mục 3 Phần II của Thông tư này. 2. Về quốc tịch: Người dự tu tuyển phải là người mang một quốc tịch Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam. 2 3. Hồ sơ dự tuyển bao gồm: 3.1. Bản sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định, có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó đang công tác, học tập; 3.2. Bản sao giấy khai sinh; 3.3. Có đủ bản sao có công chứng hoặc chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền các văn bằng, chứng chỉ và bảng kết quả học tập phù hợp với yêu cầu của ngạch dự tuyển. Khi trúng tuyển thì phải xuất trình bản chính để kiểm tra. 4. Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp quận, huyện trở lên cấp. Giấy chứng nhận sức khỏe có giá trị trong 6 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ dự UBND HUYỆN TỊNH BIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:127/HD-PGDĐT Tịnh Biên, ngày 28 tháng 01 năm 2011 HƯỚNG DẪN Về việc triển khai áp dụng Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT và Thông tư 30/2009/ TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Căn cứ vào thông tư 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 quy định chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học; Căn cứ vào thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông; Căn cứ vào công văn 430/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26/01/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại hiệu trưởng trường trung học theo thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT; Căn cứ vào công văn 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT, Căn cứ hướng dẫn số 63/HD-SGDĐT ngày 04/11/2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo hướng về việc triển khai áp dụng Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT và Thông tư 30/2009/ TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc tổ chức triển khai thực hiện đánh giá xếp loại hiệu trưởng và giáo viên ở bậc trung học cơ sở ( THCS) cụ thể như sau: I. Mục đích, yêu cầu: Trên cơ sở tự đánh giá, xếp loại theo chuẩn đã ban hành, Hiệu trưởng, giáo viên xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý( hiệu trưởng), năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (giáo viên). Làm cơ sở để Phòng Giáo dục và Đào tạo đánh giá xếp loại hằng năm phục vụ cho công tác tổ chức cán bộ. Đề xuất xây dựng, đổi mới chương trình bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục với Sở GD-ĐT và Bộ GD&ĐT, các trường sư phạm. II. Tổ chức triển khai thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu trưởng và giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn: 1. Trong tháng 01/2011, Phòng GDĐT ra quyết định thành lập ban chỉ đạo cấp Phòng về việc đánh giá xếp loại hiệu trưởng và giáo viên trường trung học cơ sở theo cấp quản lý. Nhiệm vụ của ban chỉ đạo là hướng dẫn, theo dõi kiểm tra và tổng hợp báo cáo kết quả xếp loại hiệu trưởng và giáo viên trung học cở sở gửi Ủy ban nhân dân huyện và sở GD- ĐT hàng năm theo quy định. 1 2. Hiệu trưởng các trường THCS căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của ngành, lập kế hoạch tổ chức triển khai áp dụng chuẩn đánh giá hiệu trưởng và giáo viên theo chuẩn ban hành, gửi bản kế hoạch về Phòng GD-ĐT theo (bộ phận Tổ chức và đ/c Hòang) chậm nhất 15/02/2011. 3. Phòng GD-ĐT sẽ kiểm tra quy trình thực hiện của các đơn vị trong các đợt kiểm tra chuyên đề và thanh tra toàn diện hằng năm để kịp thời chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả cao. III.Tổ chức thực hiện: 1. Sau khi triển khai tại đơn vị, hiệu trưởng các trường THCS khẩn trương tổ chức quy trình lập các hồ sơ minh chứng để đảm bảo tính khách quan, công bằng trong đánh giá, xếp loại hiệu trưởng và giáo viên THCS. 2. Hằng năm vào cuối tháng 5, hiệu trưởng trường THCS tổ chức thực hiện đầy đủ và đúng quy trình tự đánh giá, đánh giá và xếp loại hiệu trưởng, giáo viên theo hướng dẫn; hoàn thành các loại hồ sơ tự đánh giá và đánh giá của đơn vị, tổng hợp và báo cáo về ban chỉ đạo quản lý Phòng GD-ĐT (bộ phận Tổ chức và đ/c Hòang). 3. Hằng năm, Phòng GDĐT (bộ phận Tổ chức và đ/c Hòang) tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại hiệu trưởng và giáo viên THCS, gửi báo cáo về cho ủy ban nhân dân huyện và Sở GDĐT trước ngày 30 tháng 6. * Lưu ý: Ngoài việc đánh giá hiệu trưởng và giáo viên THCS theo chuẩn, các đơn vị vẫn tiếp tục đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên theo các quy định hiện hành. Phòng yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc có liên quan khẩn trương triển khai và thực hiện đúng các báo cáo theo qui định, trong quá trình triển khai nếu có vướng mắc cần phản BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN (BAO GỒM HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH) THÁNG 8 NĂM 2011 DỰ ÁN “QUỸ CHUẨN BỊ DỰ ÁN” (PPTAF) NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mục lục Sổ tay Hướng dẫn - PPTAF Tháng 8/2011 Trang i MỤC LỤC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN 1 1.1. Mục tiêu hướng dẫn 1 1.2. Cơ sở pháp lý của Sổ tay Hướng dẫn 1 1.3. Tổng quan và mục tiêu của dự án PPTAF 1 1.4. Các hợp phần của dự án 2 1.4. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn 4 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN 5 2.1. Vai trò và trách nhiệm 5 2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của Ban ĐPDA 8 2.2.1. Chức năng của Ban ĐPDA 8 2.2.2. Tổ chức và nhân sự 9 2.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng của Ban QLTDA 9 2.3.1. Chức năng của Ban QLTDA 10 2.2.2. Tổ chức và nhân sự 10 CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ TÀI TRỢ TIỂU DỰ ÁN 11 3.1. Quy trình đăng ký tài trợ tiểu dự án 11 3.3. Kiểm tra danh mục trước khi thẩm định TDA 14 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 16 4.1. Khái quát chung về quản lý tài chính 16 4.1.1. Nguyên tắc chung 16 4.1.2. Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong quản lý tài chính 16 4.2. Lập kế hoạch và dự toán ngân sách dự án 22 4.2.1. Mục tiêu của lập kế hoạch dự án 22 4.2.2. Lập kế hoạch và dự toán ngân sách 22 4.2.3. Các biểu mẫu về lập và theo dõi kế hoạch 25 4.3. Quy trình giải ngân 27 4.3.1. Nguyên tắc chung về giải ngân 27 4.3.2. Tài khoản 28 4.3.3. Hướng dẫn giải ngân 29 4.3.4. Thanh toán chi phí: 31 4.3.5. Thanh toán thông qua tài khoản chỉ định tại Ban ĐPDA và Ban QLTDA 34 4.3.6. Hồ sơ chứng từ 36 4.4. Tài trợ hồi tố 40 4.4.1. Các hoạt động được áp dụng cơ chế tài trợ hồi tố 40 4.4.2. Một số quy định liên quan đến tài trợ hồi tố 40 4.5. Hệ thống kế toán, báo cáo và quyết toán dự án 41 4.5.1. Quy định chung 41 4.5.2. Hệ thống kế toán của dự án (Phụ lục chi tiết đính kèm) 43 Mục lục Sổ tay Hướng dẫn - PPTAF Tháng 8/2011 Trang ii 4.5.3. Hệ thống báo cáo của dự án 43 4.5.4 Yêu cầu về các báo cáo của Ban ĐPDA, Ban QLTDA 44 4.5.5. Các biểu mẫu báo cáo (Phụ lục đính kèm) 44 4.6. Quyết toán dự án 44 4.7. Kiểm soát nội bộ 45 4.7.1. Mục tiêu và nguyên tắc kiểm soát nội bộ 45 4.7.2. Cơ chế kiểm soát nội bộ 46 4.7.3. Các nội dung về kiểm soát nội bộ 47 4.8. Kiểm toán độc lập 51 4.8.1. Kiểm toán độc lập báo cáo tài chính 51 4.8.2. Các biểu Báo cáo Tài chính năm được kiểm toán 52 4.8.3. Thời hạn nộp báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính 52 CHƯƠNG 5. ĐẤU THẦU 53 5.1. Các tài liệu quan trọng về đấu thầu 53 5.2. Các loại hình đấu thầu 53 5.2.1. Mua sắm hàng hoá 53 5.2.2. Tuyển chọn tư vấn 53 5.3. Các hoạt động yêu cầu đối với Ban ĐPDA và các Ban QLTDA 54 5.4. Kế hoạch đấu thầu 55 5.5. Đánh giá trước của WB 55 CHƯƠNG 6: CÁC VẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 56 CHƯƠNG 7. QUẢN TRỊ, MINH BẠCH VÀ CHỐNG THAM NHŨNG 63 A. Bối cảnh 63 B. Khái quát về các biện pháp Quản trị Dự án PPTAF 63 CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 67 8.1. Trách nhiệm giám sát và đánh giá 67 8.2. Khung giám sát và đánh giá 67 8.2.1. Giám sát thực hiện 67 8.2.2. Giám sát tuân thủ 68 8.2.3. Giám sát tác động 68 8.3. Các chỉ số 68 PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG KẾ TOÁN 70 PHỤ LỤC 2 : PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN CỦA DỰ ÁN 73 PHỤ LỤC D ỏn Gim nghốo cỏc tnh Min nỳi phớa Bc S tay Hng dn Thc hin d ỏn Phn 6 - Giỏm sỏt v ỏnh giỏ - Version 1.0 Trang 1 MC LC Các từ viết tắt 2 1. Giới thiệu 3 1.1. Các định nghĩa 3 1.2. Các nguyên tắc 5 1.3. Cấu thành của hệ thống Giám sát và Đánh giá 5 1.4. Lập kế hoạch, giám sát và báo cáo theo khu vực 6 1.5. Các nhiệm vụ và ngân sách cho các hoạt động giám sát, đánh giá 6 2. Công tác giám sát ở xã 9 2.1. Các mục đính của công tác giám sát ở xã 9 2.2. Trách nhiệm 10 2.3. Tăng cờng năng lực 10 2.4. Tổ chức hoạt động giám sát ở xã 11 3. Giám sát và báo cáo tiến độ thực hiện 12 3.1. Mục đích 12 3.2. Trách nhiệm 12 3.3. Giám sát và báo cáo tài chính 13 3.4. Giám sát và báo cáo tiến độ thực hiện 13 4. Kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập 16 5. giám sát chính sách an toàn 16 6. Giám sát quá trình 17 7. Đánh giá tác động 17 7.1. Tác động ở cấp độ Mục đích 17 7.2. Tác động phát triển của dự án 18 8. Giám sát từ bên ngoài 20 9. Phổ biến và phản hồi thông tin 20 D ỏn Gim Nghốo cỏc Tnh Min Nỳi Phớa Bc S TAY HNG DN THC HIN D N Phn 6. Giỏm sỏt v ỏnh giỏ Dự án Giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc Sổ tay Hướng dẫn Thực hiện dự án Phần 6 - Giám sát và Đánh giá - Version 1.0 Trang 2 CÁC TỪ VIẾT TẮT Ban PTX Ban Phát triển xã Ban QLDA huyện Ban Quản lý dự án huyện Ban QLDA tỉnh Ban Quản lý Dự án tỉnh Ban QLDATW Ban Quản lý Dự án Trung ương DFID Bộ phát triển Quốc tế Anh Dự án GNMNPB Dự án Giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc. FMM Sổ tay Quản lý Tài chính GSĐG Giám sát đánh giá KBNN huyện Kho bạc Nhà nước huyện NSPTX Ngân sách phát triển xã Phòng TC huyện Phòng Tài chính huyện Sở KHĐT Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở NNPTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở TCVG Sở Tài chính, Vật giá UBND xã Uỷ ban nhân dân xã WB Ngân hàng Thế giới Dự án Giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc Sổ tay Hướng dẫn Thực hiện dự án Phần 6 - Giám sát và Đánh giá - Version 1.0 Trang 3 1. GIỚI THIỆU Phần này giới thiệu một khuôn khổ của hệ thống Giám sát và Đánh giá chung của dự án. Nội dung của phần này bao gồm : i) mô tả các phần của hệ thống; ii) các phương pháp và các chỉ số chính sẽ được sử dụng, iii) các nhiệm vụ của hoạt động giám sát và đánh giá, và iv) mẫu và biểu mẫu báo cáo. 1.1. Các định nghĩa Giám sát là gì? Giám sát là việc liên tục thu thập và phân tích thông tin để đánh giá tiến độ thực hiện các m ục tiêu của dự án. Công việc giám sát sẽ do cán bộ dự án và những đối tượng tham gia dự án thực hiện và đây là một phần trong công tác quản lý dự án. Đánh giá là gì? Đánh giá là việc xem xét theo định kỳ một cách hệ thống ... bố: 05 năm/lần Trên hướng dẫn thực Thông tư số 12/ 2017/T-BTTTT Thông tư số 14/ 2017 /TT- BTTTT ngày 23/6/3017 Bộ Thông tin Truyền thông quy trình danh mục thiết bị viễn thông phải kiểm định Sở Thông... (theo mẫu Phụ lục Thông tư số 14/ 2017 /TT- BTTTT) trạm gốc không thuộc Danh mục thiết vị viễn thông đài vô tuyến bắt buộc kiểm định” Trường hợp trạm gốc không thuộc Danh mục thiết vị viễn thông... (0220.3897352) để tháo gỡ./ Nơi nhận: - Như trên; - PGĐ Nguyễn Cao Thắng; - T.tra Sở (bi t); - Lưu: VT, P.BCVT KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (đã ký) Nguyễn Cao Thắng