1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyen de van hoc dia phuong

6 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề: GIẢNG DẠY VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Cơ sở lí luận: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) xác định môn Ngữ văn nhà trường phổ thông môn học khoa học xã hội nhân văn, môn học công cụ môn học thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ.Mục tiêu môn Ngữ văn : “ cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông, , đại, có tính hệ thống ngôn ngữ (trọng tâm Tiếng Việt) Văn học( trọng tâm Văn học Việt Nam) , phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước(…) hình thành phát triển học sinh lực sử dụng Tiếng Việt, tiếp nhận Văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt phương pháp tự học; lực ứng dụng điều học vào sống (…) bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hoá; tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập; tự cường; lí tưởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hoá dân tộc nhân loại.” Để đạt mục tiêu đó, cần thiết phải đảm bảo hệ thống quan điểm đắn – mà cụ thể phải có quan điểm khoa học, quan điểm sư phạm quan điểm thực tiễn – xây dựng phát triển chương trình môn Ngữ văn Không thể quan niệm chương trình Ngữ văn cấp THCS đáp ứng đầy đủ yêu cầu vị trí, mục tiêu quan điểm công đổi giáo dục đề tổng thể tách rời khuyết nội dung phân bố suốt chương trình bậc THCS từ lớp đến lớp phần Văn học địa phương Rõ ràng, việc tập hợp, chọn lọc tác giả, tác phẩm , tiến hành biên soạn giảng dạy cách đồng hiệu chương trình văn học địa phương - cụ thể văn học địa phương Quảng Nam- yêu cầu mang tính cấp bách thiết thực II Cơ sở thực tiển: 1.Khung phân phối chương trình Chương trình địa phương Văn học địa phương Như trình bày trên, phân phối chương trình Ngữ văn THCS dành thời lượng cụ thể xác định với yêu cầu cụ thể xác định cho tiết dạy phần văn học địa phương lớp THCS Tổng số tiết chương trình địa phương dành cho cấp THCS 21 tiết Kết hợp phân phối chương trình “ chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn” ta có tổng thể chương trình địa phương hình dung sau: a, Lớp 6: - Tiết 69, 70: Chương trình Ngữ văn địa phương - Tiết 87: Chương trình địa phương( phần Tiếng Việt) - Tiết 139, 140 : Chương trình Ngữ văn địa phương * Học Truyện dân gian b, Lớp 7: - Tiết 70: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tiết 74 : Chương trình địa phương ( phần Văn Tập làm văn) - Tiết 133,134: Chương trình địa phương(phần Văn Tập làm văn) - Tiết 137, 138: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) * Học ca dao, tục ngữ c, Lớp 8: - Tiết 31: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tiết 52 : Chương trình địa phương ( phần Văn ) - Tiết 92: Chương trình địa phương(Tập làm văn) - Tiết 121 : Chương trình địa phương ( phần Văn ) - Tiết 137: Chương trình địa phương (phần Tiếng việt) * Học thơ giai đoạn 1940  1945 * Học truyện kí giai đoạn 1930  1945 d, Lớp 9: - Tiết 42: Chương trình địa phương (phần Văn) - Tiết 63 : Chương trình địa phương ( phần Tiếng Việt ) - Tiết 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương(Tập làm văn) - Tiết 133 : Chương trình địa phương ( phần Tiếng Việt ) - Tiết 143: Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) * Học truyện kí giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám * Học thơ sau Cách mạng tháng Tám Việc giảng dạy văn học địa phương trường có bậc học THCS địa bàn huyện nhà Qua việc trao đổi nắm bắt thông tin từ đơn vị trường học có cấp học THCS địa bàn huyện nhà năm qua.Chúng nhận thấy có cách thức dạy Văn học địa phương khác sau: - Ở số trường có điều kiện việc tra cứu sưu tầm tài liệu nên có áp dụng dạy phần Văn học địa phương thực tế hiệu chưa cao nhiều nguyên nhân khác - Ở nhiều trường điều kiện sưu tầm , tra cứu tư liệu có tượng “ bí đề tài” giảng dạy phần Văn học địa phương nên nhiều tiết lặng lẽ giải vấn đề êm thắm cách dùng tiết Văn học địa phương để làm công việc khác có ích không chương trình - Cũng không đầy đủ phiến diện không thấy thêm thực tế trường THCS, nội dung, chương trình thống phần Văn học địa phương nên nhiều thầy cô có tâm huyết có lực tự tìm phương án cách dùng tiết phần Văn học địa phương để giới thiệu tác giả , tác phẩm văn học địa phương mà biết yêu thích cho học sinh Phương án vừa tốt( tâm người thầy, say mê văn chương,muốn truyền cho học trò hay văn chương) vừa chưa tối ưu mặt thiếu đồng trường; mặt khác , lĩnh vực văn chương vốn phức tạp đa chiều nên trước thức đưa tác giả tác phẩm văn chương vào chương trình giảng dạy phải trải qua thẩm định hay công nhận người, cấp có trách nhiệm Từ thực tiễn đáng lưu tâm củng cố thêm tâm lãnh đạo Phòng GD&ĐT mong muốn đơn vị trường học có cấp học THCS địa bàn huyện Nam Trà My tổ chức Hội thảo chuyên đề bàn vấn đề giảng dạy Văn học địa phương để từ thống nội dung, chương trình phương thức tổ chức tiết chương trình địa phương nói chung Văn học địa phương- cụ thể văn học Quảng Nam nói riêng có hiệu III Thực trạng giảng dạy văn học địa phương trường THCS BTCX Trà Don Qua trình đạo thực việc dạy học Văn học địa phương đơn vị năm qua, nhận thấy có điểm thụân lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Tất giáo viên giảng dạy ngữ văn giáo viên toàn trường quan tâm đến việc sưu tầm tìm hiểu văn học địa phương nên sưu tầm số tư liệu tương đối văn học, văn hoá Quảng Nam - Các giáo viên giảng dạy thực phân phối chương trình, bám sát vào sách giáo khoa, sách giáo viên nên nội dung học truyền tải đảm bảo, học sinh làm quen bước đầu có hứng thú với việc học văn học địa phương - Những nội dung chương trình địa phương phân môn bước đầu tích hợp phân môn giúp cho giáo viên học sinh tương đối thuận lợi việc tìm hiểu khai thác nội dung học - Một số đồ dùng dạy học phục vụ cho số tiết học có đơn vị ti vi, đầu vi- đi- ô, sách tham khảo… Khó khăn: - Chưa có thống Ngành khung phân phối chương trình truyền thống văn học địa phương có bề dày nên việc chọn lựa tác giả, tác phẩm , vấn đề địa phương mang tính tự phát - Do việc thay sách giáo khoa đặt nhiều vần đề mẻ cần phải giải thời gian điều kiện để tìm hiểu , tra cứu sưu tầm giáo viên khó khăn - Học sinh chưa giao tiếp rộng, trình độ nhận thức hạn chế, việc tự học nhà tự sưu tầm nội dung theo yêu cầu giáo viên chưa thực - Thời lượng dành cho số tiết chương trình địa phương hạn chế nên việc thực chưa có hiêụ cao tiết 139, 140 lớp 6; tiết 69,70 lớp 7… IV Tổ chức thực kết giảng dạy văn học địa phương đơn vị: Tổ chức thực hiện: - Với nhận thức phân phối chương trình giảng dạy pháp lệnh nên đơn vị đạo thực triệt để 21 tiết chương trình địa phương có tiết văn học địa phương (như phần II) - Tổ chức cho giáo viên Ngữ văn giáo viên toàn trường sưu tầm tư liệu, vật, tranh ảnh… liên quan văn học, văn hoá địa phương - Giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên tình hình thực tế đơn vị ,bàn bạc thống nội dung chương trình phương pháp tổ chức dạy học Kết quả: - Việc thực chương trình địa phương đơn vị quan tâm đầu tư mức, giáo viên có thống cao việc thực cho toàn cấp - Bước đầu sưu tầm nhiều sách , tạp chí, tranh ảnh, vật văn họcvăn hoá Quảng Nam như: Văn hoá dân tộc miền núi, Giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Quảng Nam, Văn học dân gian Quảng Nam, tuyển tập truyện, kí , thơ nhà văn xứ Quảng… - Học sinh bước đầu có hứng thú, tích cực tiết học chương trình địa phương đặc biệt văn học địa phương V Đề xuất: - Đối với Phòng GD&ĐT: Cần có đạo thống nội dung học tập, biện pháp thực phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện huyện nhà.Liên hệ Sở GD&ĐT để tìm hiểu nguồn tư liệu cấp phát cho đơn vị.Phân công cho trường biên soạn giáo án tham khảo ( đơn vị thực khối) - Đối với đơn vị trường học có cấp học THCS địa bàn huyện: thảo luận để có thống chung nội dung, phương pháp tổ chức dạy học hiệu phần văn học địa phương VI Thay lời kết: Trong chúng ta, nhận thức rằng: việc dạy học chương trình văn học địa phương dạy học Ngữ văn việc làm cần thiết Từ việc liên hệ chặt chẽ kiến thức học với hiểu biết quê hương, văn học, văn hoá quê hương Khai thác phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, gắn kết kiến thức mà học sinh học nhà trường với vấn đề đặt cho cộng đồng cho địa phương.Từ đó, giúp học sinh hiểu biết hoà nhập với môi trường, có ý thức tìm hiểu, giữ gìn bảo vệ giá trị văn hoá quê hương từ giáo dục lòng tự hào quê hương, xứ sở mình.Nhưng thực tế cảm nhận lĩnh hội môn Ngữ văn nói chung phần Văn học địa phương nói riêng mang tính đặc thù ,hết sức phức tạp đa chiều chuyên đề lần này, không mong mỏi tìm được đồng cảm tiếng nói chung việc thực giảng dạy văn học địa phương bậc THCS đồng nghiệp gần xa Mặc dù cố gắng, có lẽ trình thực không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đạo lãnh đạo Phòng GD&ĐT góp ý chân tình quý đồng nghiệp./ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NGỮ VĂN Ngày soạn: Ngày dạy: Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Thuỷ Đơn vị: Trường THCS BTCX Trà Don Tiết 139: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Văn Tập làm văn) I:Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết đựơc số danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương - Biết liên hệ với phần văn nhật dụng Ngữ Văn 6, tập để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án, tham khảo tài liệu - Băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập Học sinh: - Chuẩn bị - Tìm hiểu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương III.Tiến trình dạy học: Ổn định Bài cũ: không Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động học Nội dung sinh HĐ 1: Giới thiệu - Theo dõi I Các văn nhật HĐ 2: Giới thiệu văn nhật dụng - Theo dõi dụng học học - Giới thiệu cho HS số văn giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử SGK Ngữ văn HĐ 3: Hướng dẫn HS trao đổi nhóm - Thảo luận, trình (?) Hãy kể tên danh lam thắng bày phiếu học II Các di tích lịch cảnh, di tích lịch sử địa phương mà tập sử, danh lam thắng em biết ? cảnh địa phương - Nhận xét, kết luận HĐ 4: HS xem băng hình di tích : - Xem băng hình Đô thị cổ Hội An, Khu Thánh địa Mỹ Sơn (?)Qua băng hình, em có nhận xét - Trả lời di tích (vẽ đẹp, ý nghĩa văn hoá, giá trị kinh tế du lịch) - Nhận xét, bổ sung HĐ 5: Yêu cầu HS đại diện trình bày - HS trình bày viết sưu tầm giới thiệu di tích danh lam thắng cảnh quê hương - Nhận xét HĐ 6: Tổng kết, đánh giá: - Nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng tiết học - Bài học giáo dục - Nhận xét , đánh giá chuẩn bị, ý thức kết học tập học sinh III Tổng kết: Củng cố: Kiến thức học Dặn dò: Chuẩn bị tiết chương trình địa phương (tiếp theo) vấn đề môi trường

Ngày đăng: 23/10/2017, 15:47

Xem thêm: chuyen de van hoc dia phuong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w