ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : PHÂN VÙNG KINH TẾ

10 213 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : PHÂN VÙNG KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học phần giới thiệu những vấn đề liên quan đến quy hoạch tổ chức nền kinh tế theo lãnh thổ. Tổ chức kinh tế xã hội theo lãnh thổ đề cập những vấn đề liên quan tới bản chất, các phương pháp xây dựng, các nguyên tắc và nội dung cơ bản của tổ chức lãnh thổ. Trong đó đi sâu vào phân công lao động theo lãnh thổ, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, quan hệ sản xuất. Vấn đề phân vùng kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng gắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện được vai trò của mình, học phần Phân vùng kinh tế gồm những nội dung sau: Tổng quan về phân vùng kinh tế Các lý luận về tổ chức lãnh thổ bao gồm các nguyên tắc và hệ thống lãnh thổ kinh tế xã hội. Phân tích hiện trạng, tiềm năng phát triển kinh tế xã hội và định hướng phát triển kinh tế của từng vùng

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: PHÂN VÙNG KINH TẾhọc phần: ECP331 1) Thông tin chung giảng viên dạy môn học 1.1 Họ tên: Nguyễn Thu Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế QTKD - Địa (CĐ,DĐ), email: + DĐ: 0974159763 - + Email: nthatueba@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành công nghiệp vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển Thông tin trợ giảng: - Họ tên: Vũ Thị Thu Huyền + Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế QTKD + DĐ: 01668682468 + Email: huyenvutueba@gmail.com 2) Thông tin chung học phần: - Số tín chỉ: 03 - Loại học phần : Tự chọn cho chuyên ngành Kinh tế phát triển - Các học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Kinh tế phát triển - Các học phần song hành: Không có - Các yêu cầu học phần (nếu có):Không có - Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế phát triển – Khoa Kinh tế - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết : 36 tiết + Thảo luận: 18 tiết + Làm tập :0 tiết + Thực hành, thực tập tiết + Hoạt động theo nhóm: tiết + Tự học: 108 3) Mục tiêu môn học: - Mục tiêu kiến thức : + Giới thiệu kiến thức sở quy hoạch tổng thể vùng kinh tế thông qua việc phân tích chất, phương pháp tiếp cận, nguyên tắc nội dung quy hoạch vùng kinh tế + Trang bị cho sinh viên công cụ phân tích đặc điểm vùng kinh tế từ có chiến lược hoạch định sách nhằm phát triển kinh tế vùng + Giúp cho sinh viên nắm công cụ đo lường phân tích vấn đề xây dựng, thẩm định, quản lý chương trình dự án phát triển kinh tế – xã hội vùng cụ thể - Mục tiêu thái độ: + Môn học khơi dậy niềm đam mê tính tự giác học tập người học với nghiên cứu vấn đề xây dựng, thẩm định giám sát chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội + Môn học thúc đẩy tính động, sáng tạo, nhiệt tình cho người học thông qua trình thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tạo lập dần cho người học tác phong công nghiệp kỷ luật lao động giúp người học chủ động với công việc + Có khả tự định hướng, tự tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ thích nghi với điều kiện môi trường làm việc khác + Tạo cho người học ý thức vị trí khả đất nước, khơi dậy truyền thống yêu nước, từ giúp người học vun đắp ý trí làm giàu cho thân cho xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước 4) Tóm tắt nội dung học phần: (Ít khoảng 150 từ) Học phần giới thiệu vấn đề liên quan đến quy hoạch tổ chức kinh tế theo lãnh thổ Tổ chức kinh tế - xã hội theo lãnh thổ đề cập vấn đề liên quan tới chất, phương pháp xây dựng, nguyên tắc nội dung tổ chức lãnh thổ Trong sâu vào phân công lao động theo lãnh thổ, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, quan hệ sản xuất Vấn đề phân vùng kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng gắn với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực vai trò mình, học phần Phân vùng kinh tế gồm nội dung sau: - Tổng quan phân vùng kinh tế - Các lý luận tổ chức lãnh thổ bao gồm nguyên tắc hệ thống lãnh thổ kinh tế- xã hội - Phân tích trạng, tiềm phát triển kinh tế xã hội định hướng phát triển kinh tế vùng 5) Học liệu: - Giáo trình: Lê Thông (2013), Giáo trình Địa lý KT-XH Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm - Tài liệu tham khảo: ThS Nguyễn Văn Huân (2009), Giáo trình Phân vùng Kinh tế, NXB Đại học Thái Nguyên Bộ môn Kinh tế Phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế & QTKD (2014), Giáo trình Phân vùng kinh tế (lưu hành nội bộ) Khoa Kế hoạch Phát triển ĐH Kinh tế Quốc dân (2006), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển KTXH, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS.Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội 5.TS Lương Xuân Dương (2011), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội 6.www.worldbank.org.vn 7.www.adb.org/countries/viet-nam/main 6) Nội dung chi tiết học phần: 6.1 Nội dung lý thuyết thảo luận: Chương 1: Tổng quan phân vùng kinh tế (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết: ; Số tiết tập, thảo luận 0) 1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế vùng 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu kinh tế vùng 1.3 Các quan điểm nghiên cứu kinh tế vùng 1.3.1 Quan điểm lịch sử 1.3.2 Quan điểm kinh tế 1.3.3 Quan điểm phát triển bền vững 1.4 Các phương pháp nghiên cứu vùng 1.4.1 Phương pháp phân tích hệ thống 1.4.2 Phương pháp dự báo 1.4.3 Phương pháp cân đối liên ngành, liên vùng (Moohinhf I-O) 1.4.4 Phương pháp mô hình hóa toán – kinh tế 1.4.5 Phương pháp sử dụng đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.4.6 Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích 1.4.7 Các phương pháp khác Chương 2:Lý luận tổ chức lãnh thổ (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết:3 ; Số tiết tập, thảo luận: 0) 2.1 Khái niệm nguyên tắc tổ chức lãnh thổ 2.1.1 Khái niệm, tính chất tổ chức không gian kinh tế- xã hội 2.1.2 Các nguyên tắc phân bố sản xuất 2.2 Vùng kinh tế 2.2.1Phân vùng kinh tế 2.2.2 Quy hoạch vùng kinh tế 2.3 Hệ thống lãnh thổ kinh tế- xã hội Việt Nam 2.4 Khái quát lịch sử phân vùng kinh tế vùng Việt Nam Chương 3: Vùng Đông Bắc Bắc Bộ (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết: ; Số tiết tập, thảo luận:0) 3.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 3.1.3 Tài nguyên nhân văn 3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 3.2.1 Các ngành kinh tế 3.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng 3.3 Định hướng phát triển vùng Đông Bắc 3.3.1 Ngành công nghiệp 3.3.2 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 3.3.3 Ngành dịch vụ 3.3.4 Về mặt lãnh thổ Chương 4: Vùng Tây Bắc (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết: ; Số tiết tập, thảo luận: 2) 4.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 4.1.1 Vị trí địa lý 4.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 4.1.3 Tài nguyên nhân văn 4.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 4.2.1 Các ngành kinh tế 4.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng 4.3 Định hướng phát triển vùng Tây Bắc 4.3.1 Xây dựng sở hạ tầng 4.3.2 Khai thác mạnh nông – lâm – ngư nghiệp 4.3.3 Ngành công nghiệp 4.3.4 Ngành dịch vụ - thương mại 4.3.5 Về mặt lãnh thổ Chương 5: Vùng đồng Sông Hồng (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết: Số tiết tập, thảo luận: 2) 5.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 5.1.1 Vị trí địa lý 5.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 5.1.3 Tài nguyên nhân văn 5.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 5.2.1 Các ngành kinh tế 5.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng 5.3 Định hướng phát triển vùng 5.3.1 Ngành nông nghiệp 5.3.2 Ngành công nghiệp 5.3.4 Ngành dịch vụ 5.3.4 Các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác Chương 6: Vùng Bắc Trung Bộ (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết: Số tiết tập, thảo luận: 3) 6.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 6.1.1 Vị trí địa lý 6.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 6.1.3 Tài nguyên nhân văn 6.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 6.2.1 Các ngành kinh tế 6.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng 6.3 Định hướng phát triển vùng 6.3.1 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 6.3.2 Ngành công nghiệp 6.3.3 Về không gian lãnh thổ Chương 7: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết: Số tiết tập, thảo luận: 3) 7.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 7.1.1 Vị trí địa lý 7.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 7.1.3 Tài nguyên nhân văn 7.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 7.2.1 Các ngành kinh tế 7.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng 7.3 Định hướng phát triển vùng 7.3.1 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 7.3.2 Ngành công nghiệp 7.3.3 Ngành dịch vụ 7.3.4 Phát triển sở hạ tầng Chương 8: Vùng Tây Nguyên (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết: Số tiết tập, thảo luận: 3) 8.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 8.1 Vị trí địa lý 8.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 8.1.3 Tài nguyên nhân văn 8.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 8.2.1 Các ngành kinh tế 8.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng 8.3 Định hướng phát triển vùng 8.3.1 Ngành nông – lâm nghiệp 8.3.2 Ngành công nghiệp 8.3.3 Ngành dịch vụ 8.3.4 Hệ thống giáo dục – y tế Chương 9: Vùng Đông Nam Bộ (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết: Số tiết tập, thảo luận: 2) 9.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 9.1.1 Vị trí địa lý 9.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 9.1.3 Tài nguyên nhân văn 9.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 9.2.1 Các ngành kinh tế 9.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng 9.3 Định hướng phát triển vùng 9.3.1 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 9.3.2 Ngành công nghiệp 9.3.3 Ngành dịch vụ Chương 10: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết: Số tiết tập, thảo luận: 3) 10.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 10.1.1 Vị trí địa lý 10.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 10.1.3 Tài nguyên nhân văn 10.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 10.2.1 Các ngành kinh tế 10.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng 10.3 Định hướng phát triển vùng 10.3.1 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 10.3.2 Ngành công nghiệp 10.3.3 Ngành dịch vụ 10.3.4 Kết cấu hạ tầng 6.2 Nội dung thực hành: Không có 6.3 Nội dung tập lớn, tiểu luận: Không có 6) Nội dung chi tiết kế hoạch triển khai: Tiết thứ Nội dung giảngdạy Chương 1: Tổng quan phân vùng kinh tế 1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế vùng 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu kinh tế vùng Chương 1: (tiếp) 1.3 Các quan điểm nghiên cứu Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức giảng dạy Tài liệu đọc, tham khảo Lý thuyết Giáo trình Trang 1-3 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 3-7 Đọc tài liệu Ghi 10 11 kinh tế vùng 1.3.1 Quan điểm lịch sử 1.3.2 Quan điểm kinh tế 1.3.3 Quan điểm phát triển bền vững Chương 1: (tiếp) 1.4 Các phương pháp nghiên cứu vùng 1.4.1 Phương pháp phân tích hệ thống 1.4.2 Phương pháp dự báo 1.4.3 Phương pháp cân đối liên nghành, liên vùng (Moohinhf I-O) 1.4.4 Phương pháp mô hình hóa toán – kinh tế 1.4.5 Phương pháp sử dụng đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.4.6 Phương pháp phân tích chi phílợi ích 1.4.7 Các phương pháp khác Chương 2:Lý luận tổ chức lãnh thổ 2.1 Khái niệm nguyên tắc tổ chức lãnh thổ 2.1.1 Khái niệm, tính chất tổ chức không gian kinh tế- xã hội Chương 2: (tiếp) 2.1 (tiếp) 2.1.2 Các nguyên tắc phân bố sản xuất 2.2 Vùng kinh tế 2.2.1 Phân vùng kinh tế 2.2.2 Quy hoạch vùng kinh tế Chương 2: (tiếp) 2.3 Hệ thống lãnh thổ kinh tế- xã hội Việt Nam 2.4 Khái quát lịch sử phân vùng kinh tế vùng Việt Nam Chương 3: Vùng Đông Bắc Bắc Bộ 3.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Chương 3: (tiếp) 3.1 (tiếp) 3.1.3 Tài nguyên nhân văn 3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 3.2.1 Các ngành kinh tế 3.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng nghiệp Chương 3: (tiếp) 3.3 Định hướng phát triển vùng Đông Bắc 3.3.1 Ngành công nghiệp 3.3.2 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp Chương 3: (tiếp) 3.3 (tiếp) 3.3.3 Ngành dịch vụ 3.3.4 Về mặt lãnh thổ Chương 4: Vùng Tây Bắc 4.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 4.1.1 Vị trí địa lý 4.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Lý thuyết Giáo trình Trang 8-14 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 14-16 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 17-19 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 20-23 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 24-27 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 28-36 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 37-41 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 42-46 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 47-50 Đọc tài liệu 12 13 14 15 16 17 18 19 Chương 4: (tiếp) 4.1 (tiếp) 4.1.3 Tài nguyên nhân văn 4.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 4.2.1 Các ngành kinh tế Chương 4: (tiếp) 4.2 (tiếp) 4.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng 4.3 Định hướng phát triển vùng Tây Bắc 4.3.1 Xây dựng sở hạ tầng 4.3.2 Khai thác mạnh nông – lâm – ngư nghiệp Chương 4: (tiếp) 4.3 (tiếp) 4.3.3 Ngành công nghiệp 4.3.4 Ngành dịch vụ - thương mại 4.3.5 Về mặt lãnh thổ Chương 5: Vùng đồng Sông Hồng 5.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 5.1.1 Vị trí địa lý Chương 5: (tiếp) 5.1 (tiếp) 5.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 5.1.3 Tài nguyên nhân văn Chương 5: (tiếp) 5.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 5.2.1 Các ngành kinh tế 5.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng Chương 5: (tiếp) 5.3 Định hướng phát triển vùng 5.3.1 Ngành nông nghiệp 5.3.2 Ngành công nghiệp 5.3.4 Ngành dịch vụ 5.3.4 Các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác Chương 4: (Tiếp) Chủ đề 1: Đánh giá tiềm phát triển vùng Tây Bắc, khó khăn gặp phải Lý thuyết Giáo trình Trang 51- 56 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 57-61 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 66-72 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 73-77 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 78-84 Lý thuyết Giáo trình Trang 85-90 Lý thuyết Giáo trình Trang 92-99 Thảo luận 20 Chương 4: (Tiếp) Chủ đề 1: Đánh giá tiềm phát triển vùng Tây Bắc, khó khăn gặp phải (Tiếp) Thảo luận 21 Chương 4: (Tiếp) Chủ đề 1: Đánh giá tiềm phát triển vùng Tây Bắc, khó khăn gặp phải (Tiếp) Thảo luận 22 Chương 5: (Tiếp) Chủ đề 2: Lợi vùng sông Hồng đóng góp vùng tới phát triển kinh tế xã hội đất nước Thảo luận Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide 23 Chương 5: (Tiếp) Chủ đề 2: Lợi vùng sông Hồng đóng góp vùng tới phát triển kinh tế xã hội đất nước (Tiếp) Chương 5: (Tiếp) Chủ đề 2: Lợi vùng sông Hồng đóng góp vùng tới phát triển kinh tế xã hội đất nước (Tiếp) Chương 6: Vùng Bắc Trung Bộ 6.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 6.1.1 Vị trí địa lý Chương 6: (tiếp) 6.1 (tiếp) 6.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 6.1.3 Tài nguyên nhân văn Chương 6: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp) 6.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 6.2.1 Các ngành kinh tế 6.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng Thi học phần Chương 4+5 (Tiếp) Chủ đề 3: So sánh đánh giá phát triển vùng Tây Bắc vùng Đồng Sông Hồng Chương 4+5 (Tiếp) Chủ đề 3: So sánh đánh giá phát triển vùng Tây Bắc vùng Đồng Sông Hồng (Tiếp) Chương 6: (tiếp) 6.3 Định hướng phát triển vùng 6.3.1 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp Chương 6: (tiếp) 6.3 (tiếp) 6.3.2 Ngành công nghiệp 6.3.3 Về không gian lãnh thổ Chương 6: (tiếp) Chủ đề 4: Đánh giá thuận lợi khó khăn vùng Bắc Trung Bộ Thảo luận 34 Chương 6: (tiếp) Chủ đề 4: Đánh giá thuận lợi khó khăn vùng Bắc Trung Bộ (tiếp) Thảo luận 35 Chương 6: (tiếp) Chủ đề 5: Giải pháp để phát triển vùng Bắc Trung Bộ Thảo luận 36 Chương 7: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 7.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 7.1.1 Vị trí địa lý Chương 7: (tiếp) 7.1 (tiếp) 7.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 7.1.3 Tài nguyên nhân văn Chương 7: (tiếp) Lý thuyết Giáo trình Trang 147-151 Lý thuyết Giáo trình Trang 152-155 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Đọc tài liệu 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 37 38 Thảo luận Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 103-111 Lý thuyết Giáo trình Trang 113-120 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 122-132 Đọc tài liệu Thảo luận Thảo luận Lý thuyết Giáo trình Trang 133-140 Lý thuyết Giáo trình Trang 142-146 Thảo luận Ôn tập Các nhóm thảo luận cử đại diện lên trình chiếu slide Các nhóm thảo luận cử đại diện lên trình chiếu slide Đọc tài liệu Đọc tài liệu Các nhóm thảo luận cử đại diện lên trình chiếu slide Các nhóm thảo luận cử đại diện lên trình chiếu slide Các nhóm thảo luận cử đại diện lên trình chiếu slide Đọc tài liệu 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 7.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 7.2.1 Các ngành kinh tế 7.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng Chương 7: (tiếp) 7.3 Định hướng phát triển vùng 7.3.1 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 7.3.2 Ngành công nghiệp 7.3.3 Ngành dịch vụ 7.3.4 Phát triển sở hạ tầng Chương 8: Vùng Tây Nguyên 8.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 8.1 Vị trí địa lý 8.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 8.1.3 Tài nguyên nhân văn Chương 8: (tiếp) 8.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 8.2.1 Các ngành kinh tế 8.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng Chương 8: (tiếp) 8.3 Định hướng phát triển vùng 8.3.1 Ngành nông – lâm nghiệp 8.3.2 Ngành công nghiệp 8.3.3 Ngành dịch vụ 8.3.4 Hệ thống giáo dục – y tế Chương 9: Vùng Đông Nam Bộ 9.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 9.1.1 Vị trí địa lý 9.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 9.1.3 Tài nguyên nhân văn Chương 9: (tiếp) 9.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 9.2.1 Các ngành kinh tế 9.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng Chương 9: (tiếp) 9.3 Định hướng phát triển vùng 9.3.1 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 9.3.2 Ngành công nghiệp 9.3.3 Ngành dịch vụ Chương 10: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 10.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 10.1.1 Vị trí địa lý 10.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 10.1.3 Tài nguyên nhân văn Chương 10: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 10.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 10.2.1 Các ngành kinh tế 10.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng Chương 10: (tiếp) 10.3 Định hướng phát triển vùng 10.3.1 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 10.3.2 Ngành công nghiệp Trang 156-162 Lý thuyết Giáo trình Trang 163-167 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 168-173 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 173-177 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 178-183 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 185-188 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 189-192 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 193-199 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 200 - 205 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 206-210 Đọc tài liệu Lý thuyết Giáo trình Trang 211-216 Đọc tài liệu 49 10.3.3 Ngành dịch vụ 10.3.4 Kết cấu hạ tầng Chương 9: (tiếp) - Chủ đề 6: Đánh giá tiềm phát triển vùng Đồng Nam Bộ 50 Chương 9: (tiếp) - Chủ đề 6: Đánh giá tiềm phát triển vùng Đồng Nam Bộ 51 Chương 9: (tiếp) - Chủ đề 6: Đánh giá tiềm phát triển vùng Đồng Nam Bộ 52 Chương 10: (tiếp) - Chủ đề 7: Đánh gía phát triển vùng Đồng Sông Cửu Long đóng góp vùng tới phát triển đất nước Chương 10: (tiếp) - Chủ đề 7: Đánh gía phát triển vùng Đồng Sông Cửu Long đóng góp vùng tới phát triển đất nước (Tiếp) Chương 10: (tiếp) -Chủ đề 7: Đánh gía phát triển vùng Đồng Sông Cửu Long đóng góp vùng tới phát triển đất nước (Tiếp) 53 54 Thảo luận Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide 7) Kiểm tra, đánh giá: 8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3 8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2 8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi:Tự luận Hiệu trưởng Trưởng Khoa Bộ môn ThS Nguyễn Thị Thu Hà Giảng viên phụ trách Th.S Nguyễn Thu Hà ... dung chi tiết học phần: 6.1 Nội dung lý thuyết thảo luận: Chương 1: Tổng quan phân vùng kinh tế (Tổng số tiết: ; số tiết lý thuyết: ; Số tiết tập, thảo luận 0) 1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế vùng. .. sản xuất 2.2 Vùng kinh tế 2.2.1 Phân vùng kinh tế 2.2.2 Quy hoạch vùng kinh tế Chương 2: (tiếp) 2.3 Hệ thống lãnh thổ kinh tế- xã hội Việt Nam 2.4 Khái quát lịch sử phân vùng kinh tế vùng Việt Nam... chất tổ chức không gian kinh tế- xã hội 2.1.2 Các nguyên tắc phân bố sản xuất 2.2 Vùng kinh tế 2.2. 1Phân vùng kinh tế 2.2.2 Quy hoạch vùng kinh tế 2.3 Hệ thống lãnh thổ kinh tế- xã hội Việt Nam 2.4

Ngày đăng: 23/10/2017, 15:23

Hình ảnh liên quan

Nội dung giảngdạy Hình thức tổ chức giảng dạy - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : PHÂN VÙNG KINH TẾ

i.

dung giảngdạy Hình thức tổ chức giảng dạy Xem tại trang 5 của tài liệu.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi:Tự luận - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : PHÂN VÙNG KINH TẾ

8.3.

Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi:Tự luận Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan