Bộ giáo dục và đào tạo Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh lớp Lớp 3 Trờng Xã (Phờng, thị trấn) Huyện (Quận, thị xã) Tỉnh (Thành phố) Năm học 20 . - 20 . Giáo viên chủ nhiệm 1 STT Hä vµ tªn häc sinh Ngµy, th¸ng, n¨m sinh Nam, N÷ D©n téc Ngµy häc sinh Th¸ng thø nhÊt Th¸ng thø hai Th¸ng thø ba Th¸ng thø t Th¸ng thø n¨m Th¸ng thø s¸u 1 1 19 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 2 nghỉ học Tổng số ngày học sinh nghỉ học STT Tháng thứ bảy Tháng thứ tám Tháng thứ chín Học kì I Học kì II Cả năm Có phép Không phép Có phép Không phép Có phép Không phép 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 3 KÕt qu¶ c¸c nhËn xÐt XÕp lo¹i h¹nh kiÓm STT Häc k× I Häc k× II Häc k× I C¶ n¨m 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 H¹nh kiÓm 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nhận xét Một số biểu hiện cụ thể (chứng cứ) Nhiệm vụ 1: Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; chấp hành nội quy của nhà trờng; đi học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập Nhận xét 1.1: Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập - Bit thực hiện các hoạt động học tập do giáo viên hớng dẫn - Kết quả học tập đạt yêu cầu - Sách vở sạch, không rách, không làm mất đồ dùng học tập Nhận xét 1.2: Chấp hành nội quy của nhà trờng; đi học đều và đúng giờ - Bit thực hiện các quy định cụ thể của nhà trờng - Tuân theo chỉ dẫn hoạt động của thầy giáo, cô giáo - Nghỉ học có xin phép, đến lớp học đúng giờ Nhiệm vụ 2: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và ngời lớn tuổi; Đoàn kết, th- ơng yêu, giúp đỡ bạn bè và ngời có hoàn cảnh khó khăn Nhận xét 2.1: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và ngời lớn tuổi - Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những ngời thân trong gia đình - Biết chào hỏi thầy giáo, cô giáo, nhân viên và ngời lớn tuổi - Xng hô đúng với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và ngời lớn tuổi Nhận xét 2.2: Đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ bạn bè và ngời có hoàn cảnh khó khăn - Không đánh bạn - Biết quan tâm, giúp đỡ bạn - Biết quan tâm, giúp đỡ ngời có hoàn cảnh khó khăn Nhiệm vụ 3: Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân Nhận xét 3.1: Biết rèn luyện thân thể - Biết ăn, ngủ, học tập theo hớng dẫn của giáo viên và bố mẹ - Tham gia tập thể dục, hoạt động thể thao - Ngồi học đúng t thế Nhận xét 3.2: Biết giữ vệ sinh cá nhân - Đầu tóc gọn gàng, chân tay sạch sẽ - Trang phục phù hợp, gọn gàng, sạch sẽ - Rửa tay trớc khi ăn và sau khi đi vệ sinh Nhiệm vụ 4: Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng, thực hiện trật tự an toàn giao thông 4 Môn Tiếng Việt Nhận xét 4.1: Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp - Biết tham gia sinh hoạt tổ, lớp - Biết tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo hớng dẫn - Biết tham gia các hoạt động tập thể của nhà trờng Nhận xét 4.2: Giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng; thực hiện trật tự an toàn giao thông - Giữ gìn, bảo vệ tài sản của lớp, trờng (bàn, ghế .) - Biết tham gia xây dựng trờng xanh - sạch - đẹp - Thực hiện các quy định về an toàn giao thông Nhiệm vụ 5: Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trờng và địa phơng Nhận xét 5.1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÒNG KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH BẢNG KÊ ĐƠN GIÁ HỌC PHÍ ĐỐI VỚI CÁC LỚP HỆ ĐTĐH CHÍNH QUY ĐẠI TRÀ CÓ SỐ LƯỢNG SINH VIÊN DƯỚI CHUẨN ÁP DỤNG CHO NĂM TÀI CHÍNH 2017 (Đính kèm Tờ trình số 01/Ttr-KHTC, ngày 07 tháng 02 năm 2017) Căn vào tổng số lượng sinh viên đăng ký học lớp có số lượng sinh viên chuẩn chức danh giảng viên phân công giảng dạy lý thuyết môn học để tính học phí Cách tính: Học phí môn học có số lượng SV chuẩn = Đơn giá học phí x Số tín học tập (TCHT) Trong đó, đơn giá học phí quy định bảng sau: Đơn vị tính: VNĐ/TCHT STT Tổng số SV/Lớp (A) (B) Chức danh giảng viên phân công giảng dạy lý thuyết Thạc sĩ Tiến sĩ Phó giáo sư Giáo sư (1) (2) (3) (4) I - Học kỳ 2, năm học 2016-2017 Từ đến sinh viên 1,300,000 1,600,000 2,100,000 2,600,000 Từ đến 10 sinh viên 760,000 810,000 900,000 1,040,000 Từ 11 đến 15 sinh viên 460,000 490,000 550,000 620,000 Từ 16 đến 20 sinh viên 330,000 360,000 400,000 440,000 Từ 21 đến 24 sinh viên 280,000 300,000 340,000 380,000 Từ 25 đến 29 sinh viên 260,000 280,000 300,000 330,000 1,600,000 2,100,000 2,600,000 2,800,000 II - Học kỳ 1, năm học 2017-2018 Từ đến sinh viên Từ đến 10 sinh viên 810,000 900,000 1,040,000 1,200,000 Từ 11 đến 15 sinh viên 490,000 550,000 620,000 700,000 Từ 16 đến 20 sinh viên 360,000 400,000 440,000 500,000 Từ 21 đến 24 sinh viên 300,000 340,000 380,000 400,000 Từ 25 đến 29 sinh viên 280,000 300,000 330,000 360,000 TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH Đã ký) Trần Thị Phương Trang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập -Tự do - Hạnh phúc đơn xin hởng chính sách hỗ trợ phổ cập giáo dục Trung học cơ sở ( Dùng cho học sinh là ngời tàn tật, mồ côi, dân tộc thiểu số, thuộc diện hộ nghèo) Kính gửi: - Uỷ ban nhân dân xã Thanh Uyên - Trờng THCS Thanh Uyên - Trờng Tiểu học Thanh Uyên Tên tôi là: (1) Ngày, tháng, năm sinh: . Quê quán: . Hộ khẩu thờng trú: (2) Có con ( Hoặc bản thân tên là): Là đối tợng hởng chính sách hỗ trợ: (3) . Hiện tại đang học lớp: .Trờng THCS Thanh Uyên, khoá học: 2008 - 2009 Căn cứ vào quyết định số: 62/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ Tớng Chính Phủ, tôi làm đơn này đề nghị đợc xem xét giải quyết chính sách hỗ trợ thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở theo quy định và chế độ hiện hành. Xác nhận của trạm trởng Y Tế xã Thanh Uyên, ngày .tháng 9 năm2008 Đối với ngời tàn tật Ngời làm đơn (Ký, ghi rõ họ, tên ) Xác nhận của UBND xã Học sinh : . Đúng là đối tợng : nh đã trình bày trong đơn là đúng. ( Ký tên, đóng dấu ) Ghi chú ( 1) Ghi rõ họ, tên bằng chữ in hoa có dấu (2) Ghi rõ địa chỉ cụ thể (3 ) Ghi rõ loại đối tợng chính sách Tuần: 1 Ngày Soạn: Tiết PPCT: 1 Ngày dạy: Ngày dạy: Chương I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (t1) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết được khái niệm thông tin Biết được các bước hoạt động thông tin của con người Biết được hoạt động thông tin và tin học 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc và hiểu vấn đề. 3.Thái độ: Gây dựng thái độ yêu thích môn học của học sinh. II.CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án 2. HS: Vở ghi, đồ dùng III.TIẾN TRÌNH DẠY: 1. Ổn định lớp: ( ) 2. Kiểm tra kiến thức cũ: ( ) GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Đặt vấn đề “thông tin”( ) ? – Hai bạn A, B đọc sách, điều đó giúp gì cho hai bạn A, B?. ? – Bạn Nam đang xem chương trình thời sự trên Đài THVN, điều đó giúp được gì cho bạn Nam? -> GV: đưa ra một số thông tin khác làm VD, cho HS nhận xét và rút ra kết luận về thông tin. -HS: giúp A, B hiểu biết -HS: giúp Nam biết được tin tức về các vấn đề … - HS: nhận xét, ghi bài. 1. Thông tin là gì? - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện …) và về chính con người. 1 HĐ2: Tìm hiểu “hoạt động thông tin của con người”.( ) ? – Nghe đài dự báo về thời tiết vào buổi sáng cho ta biết được điều gì? ? – Đèn (đỏ) tín hiệu giao thông cho ta biết được điều gì? ?Làm thế nào để biết được những thông tin trên? GV: - KL, đó là quá trình tiếp nhận thông tin. Thông tin có vai trò hết sức quan trọng, chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin. KL về HĐ thông tin. GV: nhấn mạnh sự quan trọng của việc xử lý thông tin, đưa ra VD cụ thể (phân tích xử lý thông tin ở VD trên - đèn đỏ giao thông); GV: Yêu cầu một số HS đưa ra mô hình xử lý thông tin. GV: kết luận - HS: tình hình thời tiết, nắng/mưa, nhiệt độ cao/thấp. -HS: đèn đỏ đang bật, các phương tiện giao thông phải dừng lại trước vạch sơn trắng. -HS:nghe=tai, nhìn=mắt. -HS: lắng nghe -HS: đưa ra mô hình xử lý thông tin. 2. Hoạt động thông tin của con người. - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. - Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. * Mô hình xử lý thông tin 3. Củng cố bài giảng: - Thông tin là gì? - Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: - Bài tập 3 Sách Tin học dành cho THCS quyển 1 (trang 5) - Học bài, chuẩn bị bài cho tiết 2 (bài 1) – các nội dung còn lại. Xử lý Xử lý Thông tin ra Thông tin vào 2 Tuần: 1 Ngày Soạn: Tiết PPCT: 2 Ngày dạy: Ngày dạy: Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt) A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được hoạt động thông tin và tin học - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin - Biết được khái niệm tin học và nhiệm vụ chính của tin học 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc và hiểu vấn đề. - Lấy được ví dụ về thông tin và phân biệt được thông tin vào, thông tin ra 3.Thái độ: Kích thích sự yêu thích môn học của học sinh. B. CHUẨN BỊ : 1. GV: Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án 2. HS: Vở ghi, đồ dùng C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: ? Hãy cho biết thông tin là gì cho vài ví dụ? Nêu mô hình quá trình xử lý thông tin. 2/ Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu “Hoạt động thông tin và tin học” ?Con người tiếp nhận thông Xác nhận đơn đề nghị miễn học phí tiền cơ sở vật chất Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo trợ xã hội Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân phường-xã, thị trấn. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân phường –xã, thị trấn. Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy xác nhận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ theo quy định. 2. Bước 2 Nộp tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ tại Ủy ban nhân dân phường –xã, thị trấn (trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần). - Cán bộ chuyên trách Xóa đói giảm nghèo phường – xã, thị trấn kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ + Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ cán bộ tiếp nhận viết biên nhận trao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn một lần để người nộp hoàn thiện hồ sơ 3. Bước 3 Nhận kết quả tại văn phòng Ủy ban nhân dân phường-xã, thị trấn trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thông qua Cán bộ chuyên trách xoá đói giảm nghèo) Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Giấy đề nghị miễn học phí tiền cơ sở vật chất Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Giấy đề nghị miễn học phí tiền cơ sở vật chất Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Hộ phải nằm trong diện xóa đói giảm nghèo giai đoạn năm 2009 -2015 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ XUYÊN Trường Tiểu học Khai Thái SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ứng dụng một số phương pháp “Sơ đồ đoạn thẳng để giải các bài toán đơn cho học sinh lớp 2” Môn: Toán Tên tác giả: Nguyễn Thúy Hà Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2013 - 2014 “Ứng dụng một số PP sơ đồ đoạn thẳng để giải các bài toán đơn cho hs lớp 2 ” CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ***********@*********** SƠ LƯỢC LÝ LỊCH BẢN THÂN * * * Người thực hiện:Nguyễn Thúy Hà - Trường Tiểu học Khai Thái 2 “Ứng dụng một số PP sơ đồ đoạn thẳng để giải các bài toán đơn cho hs lớp 2 ” MỤC LỤC STT NỘI DUNG Trang 1 A . Phần mở đầu 2 2 I. Lý do chọn đề tài 2 3 II. Đối tượng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 5 4 III. Mục đích nghiên cứu 5 5 IV. Phương pháp nghiên cứu 5 6 V. Tóm tắt nội dung đề tài 6 7 VI. Một số kết quả đạt được trong đề tài 6 8 VII. Triển vọng nghiên cứu sau đề tài 6 9 B. Nội dung 7 10 Chương I: Tìm hiểu các phương pháp giải toán thường dùng ở tiểu học 7 11 Chương II: Ứng dụng một số PP sơ đồ đoạn thẳng để giải các bài toán đơn lớp 2 - chương trình tiểu học mới 9 12 Chương III: Thực trạng của việc dạy giải toán bằng PP Sơ đồ đoạn thẳng ở lớp 2 hiện nay 26 13 I. Thực trạng của giáo viên 26 14 II. Thực trạng của học sinh 26 15 III: Thực nghiệm sư phạm 27 16 IV. Kết quả thực nghiệm 29 17 C. Kết luận 32 18 I.Kết luận 32 19 II.Bài học kinh nghiệm 32 20 III. Ý kiến khuyến nghị 34 A - PHẦN MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Người thực hiện:Nguyễn Thúy Hà - Trường Tiểu học Khai Thái 3 “Ứng dụng một số PP sơ đồ đoạn thẳng để giải các bài toán đơn cho hs lớp 2 ” 1/ Xuất phát từ vai trò học môn toán ở trường tiểu học: Đối với mỗi người giáo viên nhất là giáo viên tiểu học, việc phát triển và bồi dưỡng những học sinh yêu thích và học giỏi toán là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Vì muốn học tốt môn Toán ở các lớp trên thì ngay từ đầu cấp học, các em phải có kiến thức vững chắc về môn toán. Chính vì vậy, việc nâng cao kiến thức cho học sinh giỏi toán phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và ngay từ lớp 1, lớp 2, lớp 3. Trong chương trình toán nâng cao lớp 2 có nhiều dạng toán đòi hỏi tư duy sáng tạo của học sinh. Nhưng tuổi các em còn nhỏ tư duy trực quan là chủ yếu, khi làm toán các em nhanh hiểu nhưng lại dễ quên. Vậy, mỗi người giáo viên phải có phương pháp dạy sao cho các em hiểu sâu sắc cách giải từng loại toán. Trong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 2, có một bài toán dạng điền số vào ô trống trên các cạnh của hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. Dạng toán này dưới dạng trò chơi trí tuệ, rèn luyện kĩ năng tính toán, nhận biết so sánh phân tích tổng hợp, đòi hỏi phát triển óc tư duy sáng tạo của các em. Các em biết dựa vào mối quan hệ giữa các dữ kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện của bài toán. Nhưng đối với học sinh lớp 2 nhận biết bài toán để tìm ra cách giải đúng là một việc làm khó khăn. Vậy làm thế nào để học sinh nhận dạng và có phương pháp giải đúng, giải nhanh và hiểu sâu sắc dạng toán này đó là điều mà tôi suy nghĩ và tìm cách giải quyết. Mục đích của quá trình dạy học ở bậc Tiểu học là nhằm cung cấp tới học sinh những kiến thức cơ bản, toàn thể về tự nhiên và xã hội. Nhằm giúp học sinh từng bước hình thành nhân cách, từ đó trang bị cho học sinh các phương pháp ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Mục tiêu đó được thực hiện thông qua việc dạy học các môn và thực hiện theo định hướng yêu cầu giáo dục, nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng cần thiết để trẻ tiếp tục học ở bậc Trung học hay cho công việc lao động của trẻ sau này. Trong chín môn học, môn Toán đóng vai trò quan trọng, nó cung cấp những kiến thức cơ bản về số học, các yếu tố hình học, đo đại lượng, giải toán, môn Toán Tiểu học thống nhất không chia thành môn khác. Bên cạnh đó khả năng giáo dục của môn Toán rất phong phú còn giúp học sinh phát triển tư duy, khả năng suy luận, trau dồi trí nhớ, giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học, chính xác. Nó còn giúp học