1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TS2014 DiemTT SonTay 1401

1 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 349,31 KB

Nội dung

TS2014 DiemTT SonTay 1401 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Tạo ảnh ảo không gian ba chiều với Magic 3D - 22/12/2006 8h:38 Tập nhìn các ảnh ảo không gian ba chiều là một hoạt động thể dục cho mắt khá thú vị. Bạn vừa có thể rèn luyện các cơ mắt lại vừa “xả hơi” khi làm việc căng thẳng. Nếu như trước đây bạn vẫn quen nhìn ảnh ảo không gian ba chiều trên các sách báo thì giờ đây bạn có thể tự tạo ra và nhìn chúng ngay trên máy tính của mình. Phần mềm Magic 3D sẽ giúp bạn tạo các ảnh ảo không gian ba chiều một cách dễ dàng và đơn giản. Cách làm như sau: - Từ giao diện chương trình, nhấn Load Depth để tạo ảnh chiều sâu (ảnh ảo ẩn sau ảnh bề mặt). Mặc định, chương trình cung cấp sẵn cho bạn 19 ảnh. Tuy nhiên, bạn có thể chọn những bức ảnh riêng của mình nhưng hình ảnh phải thật rõ ràng, cụ thể. Chương trình hỗ trợ các định dạng ảnh: *.gif, *.jpeg, *.png, *.bmp, *.tif, *.psd… - Thay đổi ảnh được chọn, bạn có thể đảo sang dạng âm bản hay xoay ảnh. - Trong khung Storeogram type, bạn chọn một trong ba loại ảnh bề mặt: ảnh do bạn tự chọn (Texture Picture); ảnh ngẫu nhiên (Random Dots) đen trắng hoặc màu sắc. Trong khung Stereogram Size & Resolution, chọn kích thước và độ phân giải cho bức ảnh. Nếu chỉ sử dụng ảnh trên máy tính, bạn nên chọn độ phân giải 70. - Nhấn Create để tạo ảnh ảo 3D hoàn chỉnh. Bây giờ bạn đã có thể trổ tài nhìn ảnh ảo 3D của mình rồi đấy. Bạn có thể đem in trực tiếp hoặc xuất thành file ảnh (dạng *.jpg hoặc *.bmp). Magic 3D có dung lượng 1,99 MB, tương thích mọi Windows, tải bản dùng thử tại đây Chuyển tệp PDF sang dạng Word Chương trình PDF Text Reader được xây dựng để thay đổi file PDF sang dạng văn bản text một cách thuận tiện. Điểm đặc biệt là phần mềm được tải hoàn toàn miễn phí và không giới hạn thời gian sử dụng. Quá trình chuyển đổi diễn ra tương đối nhanh chóng với giao diện thân thiện. PDF Text Reader cũng hỗ trợ in văn bản, sao chép sang clipboard, tuỳ chọn trang chuyển đổi, cũng như có khả năng hoạt động độc lập với Adobe và Acrobat. VnExpress cũng đã giới thiệu hai công cụ chuyển file PDF sang Word với thời hạn dùng thử 15 ngày nhưng chỉ có khả năng chuyển đổi 10% văn bản là ScanSoft PDF Converter và Solid Converter PDF. PDF Text Reader, tương thích Windows 98/ME/2000/XP và 2003 Server, kích thước 3,25 MB, có thể tải tại đây. Tự đưa ảnh lên màn hình khởi động Windows Nếu thấy chán khi nhìn màn hình xanh khởi động của hệ điều hành, bạn có thể tự chế một hình ảnh vui nhộn hơn để thay thế. Kết hợp Photoshop với chương trình BootSkin sẽ giúp dân mê máy tính dễ thực hiện công việc hơn. Trước hết, vào đây để tải chương trình BootSkin của Stardock với dung lượng 943 KB. Sau khi tải về, người dùng sẽ thấy 2 tập tin là bootskin_free và skinstudio_free. Bạn có thể cài đặt cả hai chương trình này nhưng cần nhất là bootskin_free (thư mục mặc định là C:\Program Files\Stardock\WinCusstomize\BootSkin). Khi mở Bootskin, bạn sẽ thấy các file sẵn có để cài làm hình nền lúc khởi động Windows (chọn ảnh rồi nhấn Apply). Một trong số hình nền khởi động Windows do chương trình này tạo ra. Ảnh chụp màn hình. Tuy nhiên, tự tạo ra ảnh nền như vậy mất một chút thời gian và công sức. Do Bootskin mới hỗ trợ được ảnh 16 màu nên bạn cần chọn hình gốc tương ứng để đảm bảo chất lượng hiển thị (ví dụ như ảnh đen trắng hay có một vài màu, tranh hoạt hình ). Ảnh sẽ có độ phân giải khác nhau như 640 x 480; 800 x 600; 1024 x 768; 1280 x 960 hay 1600 x 1200. Ví dụ trong bài này sẽ dùng ảnh hoạt hình 640 x 480 16 màu làm nền với thanh chạy khi tải Windows. Chuẩn bị ảnh nền - Khởi động Photoshop, lấy ảnh cần dùng. Bạn có thể biên tập ảnh tùy ý như chèn chữ, đổi màu - Vào menu Image > Image Size. Một cửa sổ xuất hiện, nhập kích cỡ ảnh vào ô width (640) và height (480) hoặc đánh dấu chọn vào ô Scale Styles và Constrain Proportions. Nên chọn Resample Image với mặc định là Bicubic. Xong, nhấn OK. - Vào menu Image > Mode > Indexed Color > để lựa chọn Local (Selective) ở mục Palette, nhập 16 vào ô Colors, Black and White ở mục Forced, bỏ dấu chọn ở CONG HOA XA HOI It NGHIA VIVI' NAM Di)c lAp — Ty — Hanh pluic BO LAO DONG - THIJONG BINH VA XA HOI TRIf(ING DAI HOC LAO DONG — XA HOI S6 : 440,1 /TB-DHLDXH Ha N:oi, )5-thang nam 2014 THONG BAO Di'Jm Thing tuy&z NV2 h? clai hoc chinh quy nam 2014 dila 4w tai Ca so San Tay Truang dai h9c Lao dOng — Xa hOi thong bao diem tang tuyen nguyen vgng he dai h9c chinh quy nam 2014 dao tao tai Ca ser San Tay (ma DLT) nhu sau: Ten nginh STT Quin tri Nhan lkm Ke toin Bio him Quin tri Kinh doanh MA nginh D340404 D340301 D340202 D340101 Khili thi Diem tiling tuyen NV2 A 14.5 Al 14.5 D1 14.5 A 15.5 Al 15.5 D1 15.5 A 14.0 Al 14.0 D1 14.0 A 14.0 Al 14.0 DI 14.0 Ghi Diem chuan trung tuyen NV2 tinh cho doi Wang h9c sinh ph6 thong, khu vuc 3; Marc chenh Lech diem trung tuyen gift hai nh6m dei tugng uu tien ke tiep IA 1,0 (mOt diem); Mirc chenh lech diem trung tuyen gifia hai khu vuc ke tiep la 0,5 (nira diem) - Thai gian nhap h9c cho sinh vien trung tuyen NV2: Tir 20/9/2014 Nhang sinh vien c6 ten danh sach trung tuyen neu chLra nhan dugc giay bao nhap h9c, den nhap h9c se nhan truc tiep tai Trirang - Dia diem nha h9c: Ca sa San Tay - Du' Nghi, P Xuan Khanh, TX Son Tay, TP Ha NOi CH HDTS )51 TnuoCti "J DM HC). ; LAO DONG - •- TRUIfING PGS.TS Le Thanh HA Hồ hán thương ( 1401 – 1407) Niên hiệu : Thiệu Thành ( 1401 – 1402) Khai Đại ( 1403 – 1407) Hồ Quý Ly có mối tình rất lạ với Công chúa Nhất Chi Mai. Tương truyền : Hồ Quý Ly lúc hàn vi thường theo người cha nuôi họ Lê đi buôn đường biển. Một lần thuyền chở theo hàng ghé vào bờ Quý Ly thấy bãi biển có ai vạch lên cát câu thơ. Quảng Hàn cung lý Nhất Chi Mai. Quý Ly nhẩm thuộc lòng lấy câu thơ đó, đến khi Quý Ly làm quan, một hôm hộ giá vua Trần đi chơi, nửa chừng ghé vào tránh nắng ở điện Thanh Thử, thấy trước điện rất nhiều cây quế, vua liền ra câu đối. Thanh thử điện tiền thiên thụ quế. Các quan cùng đi lúng túng chưa kịp đối thì Quý Ly nhớ lại câu thơ trên bãi biển năm xưa, bèn đọc luôn. Quảng Hàn cung lý Nhất Chi Mai. Cả hai câu ghép lại thành hai vế đối nhau rất chỉnh . Thanh thử điện kia ngàn gốc quế Quảng Hàn cung nọ một cành mai. Nghe xong các quan đền phục tài Hồ Quý Ly. Vua Trần càng kinh ngạc hơn bởi nhà vua có một công chúa đặt tên là Nhất Chi Mai. Nàng ở trong cung cấp không ra đến ngoài. Vua hỏi Quý Ly. Nhà ngươi làm sao biết được trong cung tả ta có công chúa tên Nhất Chi Mai, tòa lầu của công chúa là cung Quảng Hàn do chính ta đặt tên ? Quý Ly cứ thực tâu lại việc trước, vua cho là chuyện lạ, duyên trời đã định, bèn gả công chúa Nhất Chi Mai cho Quý Ly. Nhất Chi Mai sinh được 2 con trai thông minh, có tên là Hồ Nguyên Trừng và Hồ Hán Thương. Hồ Quý Ly nhường ngôi cho con thứ Hồ Hán Thương nhưng vẫn tự mình quyết đoán mọi việc. Biết trước nhà Minh trước sau cũng đánh Đại Ngu nên Hồ Quý Ly tập trung sức lo việc võ bị, chuẩn bị đối phó với giặc. Quý Ly thường hỏi các quan. Ta làm thế nào để chho có 100 vạn quân để đánh giặc Bắc ? Hỏi tức là đã trả lời, Quý Ly lập ra hộ tịch bắt mọi người cứ 2 tuổi lên phải kê khai, ai ẩn náu phải phạt. quả nhiên hộ tịch làm xong, số người từ 15 tuổi đến 60 hơn gấp mấy lần trước. Quân số do vậy tăng lên nhiều. Quý Ly đặc biệt chú trọng luyện tập thủy binh để giữ mặt sông mặt biển. Ông cho đóng những con thuyền lớn bên trên lát ván để đi lại dễ dàng, khoang dưới cho người chèo lái rất lợi hại. Ở các cửa bể và những nơi hiểm yếu trên các sông lớn, ông cho đóng cọc, hình thành những trận địa mai phục quy mô. Về biên chế quân đội, Quý Ly phân chia Nam Bắc gồm 12 vệ. Đông Tây chia ra 8 vệ, mỗi vệ có 18 đội, mỗi đội có 18 người. Đại quân có 30 đội, trung quân 20 đội. Mỗi doanh có 15 đội, mỗi đoàn có 10 đội, ngoài ra còn 5 đội cấm vệ quân. Tất cả do một đại tướng thống lĩnh. Năm Ất Dậu ( 1405) sau những năm tháng ngoại giao mềm mỏng, chịu lép không kết quả, cha con Hồ Quý Ly phải đứng trước thử thách hiểm nghèo. Đối phó với quân xâm lược của nhà Minh, Hồ Quý Ly giao cho con cả là Hồ Nguyên Trừng chỉ huy đắp thành Đa Bang, lấy gỗ đóng cọc ở sông Bạc Hạc ( Việt Trì) và đưa quân đóng giữ các nơi. Nhưng đúng như Hồ Nguyên Trừng nói « Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân có theo hay không mà thôi » Chính vì họ Hồ không được lòng dân nên khi Trương Phụ và Mộc thạch đem 20 vạn bộ binh, kỵ binh và hàng chục vạn phu dịch sang xâm lược nước ta, triều Hồ đã thất bại. Trước các mũi tiến công của địch, đội quân nhà Hồ có chặn đánh ở một vài nơi rồi rút về giữ phòng tuyến Nam sông Hồng. Quân Minh thừa cơ hội đã tập trung binh lực vượt sông Hồng đánh chiếm thành Đa Bang. Cuối năm Bính Tuất ( 20 -1470) thành Đa Bang thất thủ, tuyến phòng ngự của quân nhà Hồ cũng tan vỡ nhanh chóng. Từ Đa Bang ngày 22 – 1- 1407, quân địch tràn xuống chiếm đóng kinh thành Thăng Long. Quân nhà Hồ lại một lần nữa rút lui xuống miền hạ lưu sông Hồng. Và sau một vài trận phản công thất bại, Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương đem bọn thuộc hạ chạy ra biển rồi vào Thanh Hóa. Đến Lỗ Giang ( sông Mã) quân Minh đuổi kịp, quân Hồ lại một phen tan tác. Tướng Hồ là Ngụy thức thấy thế nguy cấp, bèn tâu. Nước đã mất, làm ông vua không nên để cho người ta bắt được, xin bệ hạ tự đốt đi mà chết còn hơn. Hồ Quý Ly giận lắm, bắt 0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ LAN HƯƠNG KHẢO SÁT CÁC BIẾN THỂ ĐỒNG NGHĨA CÂU ĐƠN TRẦN THUẬT TIẾNG VIỆT VÀ ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Trọng Phiến HÀ NỘI - 2010 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 8 3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài 9 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 10 4. Phương pháp nghiên cứu 11 5. Bố cục của Luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT 13 1.1. Câu đơn trần thuật tiếng Việt 14 1.2. Biến thể đồng nghĩa của câu đơn trần thuật tiếng Việt 15 1.3. Các phƣơng pháp biến đổi đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng Việt 20 1.3.1. Phương pháp thế 21 1.3.1.1. Thế các từ đồng nghĩa 22 1.3.1.2. Thế bằng dạng phủ định trái nghĩa 24 1.3.1.3. Thế các từ trái nghĩa chỉ phương hướng dựa vào điểm mốc, điểm nhìn trong không gian 28 1.3.1.4. Thế bằng lối nói vòng 28 1.3.1.5. Thế các từ chỉ số lượng đi cùng danh từ đơn vị 31 1.3.1.6. Thế các từ chỉ thời gian 32 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 8 3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài 9 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 10 4. Phương pháp nghiên cứu 11 5. Bố cục của Luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT 13 1.1. Câu đơn trần thuật tiếng Việt 14 1.2. Biến thể đồng nghĩa của câu đơn trần thuật tiếng Việt 15 1.3. Các phương pháp biến đổi đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng Việt 20 1.3.1. Phương pháp thế 21 1.3.1.1. Thế các từ đồng nghĩa 22 1.3.1.2. Thế bằng dạng phủ định trái nghĩa 24 1.3.1.3. Thế các từ trái nghĩa chỉ phương hướng dựa vào điểm mốc, điểm nhìn trong không gian 28 1.3.1.4. Thế bằng lối nói vòng 28 1.3.1.5. Thế các từ chỉ số lượng đi cùng danh từ đơn vị 31 1.3.1.6. Thế các từ chỉ thời gian 32 2 1.3.1.7. Thế các kết từ 32 1.3.2. Phương pháp cải biến 33 1.3.2.1. Cải biến sử dụng các từ đảo nghĩa 34 1.3.2.2. Cải biến sử dụng lối nói bị động 36 1.3.2.3. Cải biến sử dụng cách danh hóa 38 1.3.2.4. Cải biến bằng cách thay đổi vị trí cụm [giới từ chỉ phương tiện + danh từ] 39 1.3.2.5. Cải biến sử dụng các vị từ có nghĩa đối xứng 40 1.3.2.6. Cải biến bằng cách tách phó động từ chỉ hướng hay mục đích khỏi động từ 41 1.3.2.7. Cải biến bằng cách đảo trật tự các từ ngữ liên kết với nhau qua các liên từ “và”; “hoặc” 41 1.3.3. Phương pháp lược 42 1.3.4. Phương pháp bổ sung 44 1.3.5. Kết hợp các phương pháp 45 Chương 2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI ĐỒNG NGHĨA CÂU ĐƠN TRẦN THUẬT TIẾNG VIỆT CỦA ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 48 2.1. Đối tượng và hình thức khảo sát 48 2.1.1. Đối tượng khảo sát 48 2.1.2. Hình thức khảo sát 49 2.2. Kết quả khảo sát 52 3 2.2.1. Kết quả khảo sát các dạng bài tập ứng dụng phương pháp thế 52 2.2.2. Kết quả khảo sát các dạng bài tập ứng dụng phương pháp cải biến 55 2.2.3. Kết quả khảo sát dạng bài tập ứng dụng phương pháp lược 58 2.2.4. Kết quả khảo sát dạng bài tập ứng dụng phương pháp bổ sung 59 2.2.5. Kết quả khảo sát dạng bài tập tổng hợp 60 2.3. Nhận xét 60 2.3.1. Những kết quả định lượng 60 2.3.2. Đánh giá 63 Chương 3. ỨNG DỤNG GIẢNG DẠY CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN NGƯỜI NƯỚC NGOÀI THÔNG QUA MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI ĐỒNG NGHĨA CÂU ĐƠN TRẦN THUẬT TIẾNG VIỆT 73 3.1. Vấn đề giảng dạy câu đồng nghĩa và các dạng bài tập liên quan trong các giáo trình dạy tiếng 74 3.2. Các dạng bài tập biến đổi đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng Việt 75 3.2.1. Các dạng bài tập ứng dụng phương pháp thế 76 3.2.1.1. Bài tập ứng dụng phương pháp thế các từ đồng nghĩa 76 3.2.1.2. Bài tập ứng dụng phương pháp thế bằng dạng phủ định trái nghĩa 78 3.2.1.3. Bài tập ứng dụng phương pháp thế các từ trái nghĩa chỉ phương hướng dựa vào điểm mốc, điểm nhìn trong không gian 79 3.2.1.4. Bài tập ứng dụng phương pháp thế bằng lối nói vòng 80 4 3.2.1.5. Bài tập ứng dụng phương pháp thế các danh từ chỉ số lượng đi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG KHẢO SÁT CÁC ĐỊNH NGHĨA CỦA TỪ LOẠI DANH TỪ, VỊ TỪ TRONG TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT CỦA HOÀNG PHÊ - 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG KHẢO SÁT CÁC ĐỊNH NGHĨA CỦA TỪ LOẠI DANH TỪ, VỊ TỪ TRONG TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT CỦA HOÀNG PHÊ - 2000 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Vũ Đức Nghiệu Hà Nội - 2012 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 3 1. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu của luận văn 3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Về phương pháp nghiên cứu, khảo sát 5 5. Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN CỦA LUẬN VĂN 6 1.1. Lý luận về nghĩa của từ và cơ cấu nghĩa của từ 6 1.1.1. Nghĩa của từ 6 1.1.2. Cơ cấu nghĩa của từ 8 1.2. Phương pháp phân tích nghĩa của từ 11 1.3. Lý luận về định nghĩa và cách nêu định nghĩa 14 1.3.1. Quan niệm về định nghĩa 14 1.3.2. Cấu trúc của định nghĩa 17 1.3.3. Kiểu loại định nghĩa 18 1.4. Vấn đề định nghĩa từ trong từ điển 24 1.4.1. Một số vấn đề về từ điển 24 1.4.2. Kiểu loại định nghĩa trong từ điển 25 1.4.3. Miêu tả nghĩa trong từ điển 27 Chương 2. ĐỊNH NGHĨA DANH TỪ TRONG TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT 30 2.1. Danh từ và các tiểu loại danh từ 30 2.1.1. Khái niệm danh từ 30 2.1.2. Các tiểu loại của danh từ 30 2.2. Mô hình miêu tả nghĩa của một số tiểu loại danh từ 32 2.2.1. Danh từ chỉ người, động vật 32 2.2.1.1. Danh từ chỉ người 32 2 2.2.1.2. Danh từ chỉ động vật: 38 2.2.2. Danh từ chỉ thực vật 54 2.2.3. Danh từ chỉ sự vật, hiện tượng 61 Chương 3. ĐỊNH NGHĨA VỊ TỪ TRONG TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT 73 3.1. Vị từ và các tiểu loại vị từ 73 3.1.1. Khái niệm vị từ 73 3.1.2. Các tiểu loại của vị từ 73 3.2. Mô hình miêu tả nghĩa của một số tiểu loại vị từ 74 3.2.1. Vị từ chỉ hành động rời chỗ 74 3.2.2. Vị từ chỉ hành động thay đổi tư thế 77 3.2.3. Vị từ chỉ hành động phát ra âm thanh 78 3.2.4. Vị từ chỉ hành động tạo tác 80 3.2.5. Vị từ chỉ hành động phá hủy 87 3.2.6. Vị từ chỉ hành động thay đổi trạng thái vật lý 90 3.2.7. Vị từ chỉ hành động di chuyển có đối tượng 92 3.2.8. Vị từ chỉ hành động vận chuyển 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 3 MỞ ĐẦU 1. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu của luận văn Chúng ta đều biết, từ điển là loại sách công cụ giúp tra cứu khi cần thiết, cung cấp những tri thức cho người đang cần nó. Hiện nay, nhu cầu sử dụng từ điển các loại, trong đó có từ điển tường giải (giải thích) của mọi người ngày càng tăng. Điều này đã đặt ra một thách thức lớn với công tác biên soạn từ điển. Muốn xây dựng được một cuốn từ điển tường giải loại vừa và lớn đòi hỏi một cơ sở tư liệu đầy đủ, đội ngũ chuyên gia và đội ngũ kỹ thuật viên làm việc trong nhiều năm. Hiện nay, từ điển học đã trở thành một bộ môn ngôn ngữ học có ứng dụng quan trọng. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, những thành tựu rực rỡ về ngữ pháp và ngữ nghĩa đã tạo tiền đề cho việc xây dựng cơ sở lý luận từ điển học hiện đại. Từ điển học Việt Nam ra đời chưa lâu. Tuy nhiên với sự nỗ lực lao động của đội ngũ các nhà nghiên cứu đã cho ra đời những loại từ điển phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau như: từ điển giải thích, từ điển thuật ngữ chuyên ngành,… Sự phong phú của các loại từ điển giúp người tra cứu có thể nhanh chóng tìm được điều họ mong muốn. Đối với một cuốn từ điển, bên cạnh việc thiết kế bảng từ, mục từ thì phần định nghĩa, miêu tả nghĩa của từ là vô cùng quan trọng. Nếu lời định nghĩa, miêu tả chính xác và dễ hiểu sẽ giúp người đọc có cái nhìn đúng và giải quyết vấn đề hiệu quả. Mỗi quyển từ điển có những cách định nghĩa, miêu tả khác nhau thể hiện mục đích của các nhà biên soạn từ điển. Trong luận văn này, chúng tôi tập trung khảo sát và đưa ra những nhận xét 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DOÃN THỊ PHƢƠNG KHẢO SÁT CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN Ý NGHĨA SỞ HỮU TRONG DANH NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2007 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DOÃN THỊ PHƢƠNG KHẢO SÁT CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN Ý NGHĨA SỞ HỮU TRONG DANH NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỒNG CỔN HÀ NỘI - 2007 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………… …6 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………… … 9 3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu……………………………… …….9 4. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu nghiên cứu………………………10 5. Bố cục của luận văn…………………………………………… … 11 Chƣơng I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Phạm trù sở hữu và kết cấu sở hữu……………………………….12 1.1. Phạm trù sở hữu……………………………………………………12 1.2. Kết cấu sở hữu………………………………………………… …17 2. Các hình thức biểu hiện ý nghĩa sở hữu…………………… ……22 2.1. Các hình thức biểu hiện ý nghĩa sở hữu ở các ngôn ngữ………… 22 2.2. Các hình thức biểu hiện ý nghĩa sở hữu trong danh ngữ tiếng Anh.24 2.3. Chức năng của các hình thức biểu thị ý nghĩa sở hữu trong danh ngữ……………………………………………………………… …… 25 Chƣơng II: CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN Ý NGHĨA SỞ HỮU TRONG DANH NGỮ TIẾNG ANH 1. Vị trí của các hình thức sở hữu trong danh ngữ tiếng Anh……… 34 1.1. Cấu trúc của danh ngữ tiếng Anh………………………… ….…34 1.2. Cấu trúc danh ngữ tiếng Anh điển hình……………………… 35 1.3. Vị trí của các hình thức biểu thị ý nghĩa sở hữu trong danh ngữ …43 2. Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của các hình thức biểu thị ý nghĩa sở hữu trong danh ngữ tiếng Anh…………………………….… …43 2.1. Tính từ sở hữu…………………………………………… ……44 2.1.1. Các kết cấu có tính từ sở hữu…………………………….………46 4 2.1.2. Ý nghĩa của các kết cấu có tính từ sở hữu……………………….48 2.2. Đại từ sở hữu…………………………………………… …….50 2.2.1. Các kết cấu có đại từ sở hữu…………………………………… 52 2.2.2. Ý nghĩa của các kết cấu có đại từ sở hữu……………………….…54 2.3. Sở hữu cách……………………………………………… ….54 2.3.1. Các kết cấu có sở hữu cách………………………………….… 55 2.3.2. Ý nghĩa của các kết cấu có sở hữu cách…………………….… 59 2.4. Sở hữu giới từ “of"………………………………………………59 2.4.1. Các kết cấu có giới từ “of”………………………………………60 2.4.2. Ý nghĩa của các kết cấu có giới từ “of”……………………….…60 Chƣơng III: CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN Ý NGHĨA SỞ HỮU TRONG DANH NGỮ TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 1. Danh ngữ và thành tố phụ biểu thị ý nghĩa sở hữu trong danh ngữ tiếng Việt………………………………………………………………….… 67 1.1. Danh ngữ tiếng Việt………………………………………………67 1.2. Đặc điểm cấu tạo………………………………………….…… 68 1.2.1. Thành tố chính của danh ngữ………………………………… 69 1.2.2. Thành tố phụ trước của danh ngữ………………………… … 70 1.2.3. Thành tố phụ sau của danh ngữ………………………………….71 1.3. Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa sở hữu của danh ngữ …………… 72 1.3.1. Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa sở hữu của danh ngữ tiếng Việt… 72 1.3.2. Vị trí của các thành tố phụ biểu thị ý nghĩa sở hữu trong danh ngữ…………………………………………………………………… 74 2. Các hình thức biểu hiện ý nghĩa sở hữu trong danh ngữ tiếng Việt………………………………………………………………………75 2.1. Kết cấu sở hữu có giới từ "của"…………………………….…… 75 2.1.1. Đặc điểm cấu trúc…………………………………………….……75 2.1.2. Đặc điểm ý nghĩa ……………………………………………… 80 5 2.2. Kết cấu sở hữu không có giới từ "của"……………….……… …81 2.2.1. Đặc điểm cấu trúc……………………………………… …… …81 2.2.2. Đặc điểm ý nghĩa……………………………………… … ….… 85 2.3. Tính bắt buộc và tuỳ ý của việc sử dụng giới từ "của" trong kết cấu sở hữu ở danh ngữ tiếng Việt……………………. … …… …87 3. Đối chiếu các hình thức sở hữu trong danh ngữ tiếng Anh và tiếng Việt 3.1. Tương đồng……………………………………………………… 90 3.1.1. Về hình thức biểu hiện…………………………………….…….90 3.1.2. Về cấu

Ngày đăng: 23/10/2017, 12:58

w