11 2015 NDCP QD ve GDTC trong nha truong

5 99 0
11 2015 NDCP QD ve GDTC trong nha truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH ______________ Số: 63/2007/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________________ Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2007 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước --------------------------- Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002; Căn cứ Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 25/11/2005; Căn cứ Khoản 5 Điều 63 Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; Thông tư này hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng kinh phí ngân sách nhà nước như sau: PHẦN I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG I. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: Các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học và công nghệ công lập, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị) khi mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên bằng vốn nhà nước phải thực hiện đấu thầu theo quy định tại Thông tư này và quy định của pháp luật có liên quan. II. PHẠM VI ÁP DỤNG: 1. Nội dung mua sắm tài sản, gồm: 1 a) Trang thiết bị, phương tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức theo Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của các cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; b) Vật tư, công cụ, dụng cụ bảo đảm hoạt động thường xuyên; c) Máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn, phục vụ an toàn lao động, phòng cháy, chữa cháy; d) May sắm trang phục ngành; đ) Các sản phẩm công nghệ thông tin gồm máy móc, thiết bị, phụ kiện, phần mềm và các sản phẩm khác, bao gồm cả lắp đặt, chạy thử, bảo hành (nếu có); e) Phương tiện vận chuyển: ô tô, xe máy, tàu, thuyền, xuồng. g) Sản phẩm in, tài liệu, biểu mẫu, ấn phẩm, văn hoá phẩm, sách, tài liệu, phim ảnh và các sản phẩm khác để tuyên truyền, quảng bá và phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ; h) Các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc trang thiết bị và phương tiện làm việc, các dịch vụ thuê đường truyền dẫn, thuê tư vấn, dịch vụ bảo hiểm và thuê các dịch vụ khác; i) Bản quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ (nếu có); k) Các loại tài sản khác. Tất cả các nội dung mua sắm nêu trên, sau đây gọi tắt là tài sản. 2. Nguồn kinh phí mua sắm tài sản, gồm: a) Kinh phí ngân sách nhà nước cấp được cơ quan có thẩm quyền giao trong dự toán chi ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị; b) Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh; vốn khác do nhà nước quản lý (nếu có); c) Nguồn viện trợ, tài trợ của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước do nhà nước quản lý (trừ trường hợp phải mua sắm theo yêu cầu của nhà tài trợ); d) Nguồn thu từ phí, lệ phí được sử dụng theo quy định của pháp luật; đ) Nguồn kinh phí từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi của đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học và công nghệ công lập; 2 e) Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định (nếu có). III. THÔNG TƯ NÀY KHÔNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI: 1. Sửa chữa, cải tạo, mở rộng trụ sở làm việc, nhà xưởng, phòng thí nghiệm; 2. Mua sắm các loại vật tư, trang thiết bị gắn với dự án đầu tư xây dựng cơ bản; 3. Mua sắm trang thiết bị, vật tư, phương tiện đặc thù chuyên dùng cho quốc Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 05.02.2015 16:42:14 +07:00 TRƯỜNG THCS THANH MAI – CÔNG AN XÃ THANH MAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thanh Mai, ngày 28 tháng 9 năm 2010 QUY CHẾ Phối hợp thực hiện công tác đảm bảo an ninh trật tự trong Trường THCS Thanh Mai - Căn cứ quyết định của Phòng GD&ĐT huyện Thanh Chương “V/v ban hành quy chế phối hợp thực hiện công tác đảm bảo an ninh trật tự trong các cơ quan quản lý giáo dục trên địa bàn tỉnh Thanh Chưong”. - Căn cứ quy chế phối hợp liên ngành giữa Phòng GD&ĐT – Công an huyện Thanh Chươngvề thực hiện công tác đảm bảo an ninh trật tự trong ác cơ quan quản lý giáo dục và trường học trên địa bàn huyện Thanh Chương. Trường THCS – Công an xã Thanh Mai thống nhất xây dựng quy chế phối hợp với những nội dung cụ thể sau: I. Phạm vi đối tượng và nguyên tắc phối hợp: 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng: - Quy chế này quy định những nội dung và biện phấp phối hợp công tác đảm bảo an ninh trật tự giữa hai ngành trường THCS và công an xã Đạp Thanh. 2. Nguyên tắc phối hợp: - Đảm bảo an ninh trật tự trong trường THCS là trách nhiệm của các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội và các cs nhân có liên quan, trong đó trách nhiệm của trường THCS và cơ quan công an là nòng cốt. - Nội dung công tác phối hợp gồm: phất hiện, phòng ngừa, đấu tranh với âm mưu hoạt động gây mất an ninh trật tự trong nhà trường, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xử lý kịp thời các vấn đề liên quan đến an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội có liên quan đến cán bộ, giáo viên và học sinh trong nhà trường. - Công tác phối hợp được thực hiện thống nhất giữa hai ngành, căn cứ theo chức năng nhiệm vụ của mỗi ngành, khi xử lý giải quyết các vẫn đề liên quan đến an ninh trật tự trong nhà trường cần đảm bảo sự chủ động, kịp thời, có sợ trao đổi thống nhất trước khi quyết định. II. Quy định trách nhiệm cụ thẻ: A. Nhiệm vụ của trường THCS: 1 1. Tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc quyết định số: 46/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 / 8 / 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về công tác đảm bảo an ninh trật tự - xã hội trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 2. Chủ động phối hợp với cơ quan công an và các ngành đoàn thể trên địa bàn xây dựng phương án, kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường giáo dục, định hướng, nắm bắt về tư tưởng chính trị, nâng cao ý thức cảnh giác của cán bộ, giáo viên và học sinh đối với âm mưu hoạt động cảu các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. Tuyên truyền, giáo dục học sinh, không để học sinh, lôi kéo tham gia tụ tập đông người trái với quy định của pháp luật. 3. Có ké hoạch cụ thể và chủ động phối hợp với chính quyền địa phương, các ngành đoàn thẻ và phụ huynh học sinh, đặc biệt là cơ quan công an trong BÀI 6 MỘT SỐ GỢI Ý VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG MỤC TIÊU Kết thúc bài này HV có khả năng: • Hiểu được: + Đặc điểm và cách thức xây dựng trường học có môi trường GDKLTC + Vai trò và cách thức xây dựng mạng lưới trợ giúp GDKLTC + Cách thức tổ chức một số hoạt động GDKLTC trong trường học • Có kỹ năng thiết kế và tổ chức một số hoạt động giáo dục kỷ luật tích cực trong trường học. NỘI DUNG 1. Xây dựng trường học có môi trường giáo dục kỉ luật tích cực 2. Xây dựng mạng lưới trợ giúp giáo dục kỉ luật tích cực 3. Một số hoạt động giáo dục kỉ luật tích cực trong nhà trường Hoạt động 1: Tìm hiểu về trường học có môi trường GDKLTC 1. Nhớ lại khái niệm GDKLTC ? 1. Thế nào là GDKLTC? • Giáo dục kỉ luật tích cực là giáo dục dựa trên nguyên tắc : + Vì lợi ích tốt nhất của trẻ + Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ + Có sự thỏa thuận giữa người lớn và trẻ em + Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ em 2: Hãy nêu các đặc điểm của trường học có môi trường giáo dục kỉ luật tích cực ? Đặc điểm của trường học có môi trường giáo dục kỉ luật tích cực: - Có sự hiểu biết, gắn kết và hợp tác giữa HS, GV, BGH , PHHS, chính quyền địa phương và cộng đồng. - HS được tham gia xây dựng nội quy trường học - Môi trường học tập thân thiện (quan hệ GV – HS; GV – GV; HS – HS gần gũi, thân thiết) Hoạt động 2: Cách xây dựng môi trường GDKLTC trong trường học Thảo luận nhóm : • Nhóm 1,2: Nêu các cách để xây dựng sự hiểu biết, gắn kết và hợp tác giữa học sinh, giáo viên và các lực lượng giáo dục khác ở trong và ngoài trường? • Nhóm 3,4: Nêu các cách để xây dựng nội quy trường học? • Nhóm 5,6: Nêu các cách để xây dựng môi trường học thân thiện? Chuyển nội dung thảo luận theo vòng tròn Nhãm 3 Nhãm 5 Nhãm 1 Nhãm 4 Nhãm 6 Nhãm 2  Bổ sung thông tin cho nhóm bạn Kết luận: Cách xây dựng môi trường GDKL tích cực 1. Xây dựng sự hiểu biết, gắn kết và hợp tác giữa HS với GV và các lực lượng giáo dục khác ở trong và ngoài nhà trường: Cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng phong phú đa dạng, với sự tham gia của HS, GV, PHHS, chính quyền địa phương và cộng đồng 2. Xây dựng nội qui trường học: Cần có sự tham gia của học sinh/đại diện HS, đồng thời cần thông báo tới PHHS 3. Xây dựng MTTT: Tạo ra môi trường học tập an toàn, gần gũi, yêu thương, tôn trọng và không phân biệt đối xử với tất cả các HS, xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa NT với PHHS, ban giám hiệu cũng cần có cách quản lý thân thiện, tạo không khí làm việc đầy tình thân ái. [...]... Mạng lưới trợ giúp: Nhóm giáo viên trợ giúp nhau Nhóm trợ giúp từ cộng đồng Câu lạc bộ “ những người bạn” + Tổ chức các hoạt động gắn kết: 5 mẹo phong thủy về khí trong nhà Phong thủy nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu tố theo thuyết âm dương ngũ hành. Sự lưu chuyển của khí trong nhà là một trong những vấn đề rất quan trọng cần lưu ý. Sau đây là 5 mẹo đơn giản giúp nhà bạn lấy được luồng khí trong lành. 1. Không nên để dày dép hay phơi quần áo ngay trước cửa ra vào. Hãy dọn dẹp thông thoáng không gian trước nhà để luồng khí tự nhiên có thể thổi vào. Thay giá để giày dép bằng một bể cá hay vòi phun nước sẽ giúp giữ lại khí lành. 2. Theo quan niệm âm dương ngũ hành, nước và lửa nếu ở gần nhau thì sẽ gây ra mâu thuẫn trong gia đình. Chính vì vậy, bố trí phong thủy bếp ăn là việc rất quan trọng. Không nên đặt máy giặt, máy rửa chén hay bồn rửa ngay bên cạnh bếp lửa. 3. Cần cho khí lưu thông tốt qua không gian ngủ của trẻ. Không nên để trẻ em nằm ngủ dưới sàn nhà. Nếu có thì phải là loại nhà sàn cao và sàn phải được làm bằng các chất liệu gỗ. 4. Đối với ghế sô-pha, tuyệt đối không dùng nệm, vải bọc hay gối có màu đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho lửa. Nguyên tắc phong thủy tránh dùng màu đỏ cho một số vị trí nhất định trong nhà và sô-pha chính là một trong những nơi cấm kị. Màu đỏ ở sô-pha sẽ gây áp lực, rắc rối và trở ngại trong công việc. 5. Nếu bạn sử dụng bàn tiếp khách hay bàn ăn bằng đá hoa cương thì hãy thay mới bằng các loại bàn với chất liệu khác. Đá hoa cương thích hợp cho loại bàn ghế đạt ngoài hiên nhà hay trong vườn. Còn đối với bàn tiếp khách và bàn ăn, đá hoa cương dễ gây thêm áp lực lên công việc làm ăn. Giáo án số: 10 Thời gian thực hiện: 90 phút. (2h) Tên chương: CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ TRONG NHÀ HÀNG, TIÊU CHUẨN VỆ SINH, AN TOÀN LAO ĐỘNG Thực hiện: ngày tháng năm 2013. Bài 3: TIÊU CHUẨN VỆ SINH TRONG NHÀ HÀNG. Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được tầm quan trọng của tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng. - Thực hiện được công việc: vệ sinh nhà hàng, các khu vực xung quanh, vệ sinh dụng cụ ăn uống và vệ sinh phục vụ đồ ăn uống. - Rèn luyện ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, nơi làm việc, và vệ sinh cá nhân. Đồ dùng và phương tiện dạy học: - Giáo án, đề cương bài giảng. - Máy tính, máy chiếu. - Bảng, phấn. I. Ổn định lớp học: 1. Kiểm tra sĩ số lớp: Thời gian: 1phút - Vắng có lí do: -Vắng không lí do: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các dụng cụ kim loại được sử dụng trog nhà hàng? Nêu cách bảo quản ? Thời gian: 4 phút II. Thực hiện bài học: Thời gian: 85 phút Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học ) -Trình chiếu 2 hình ảnh của 2 nhà hàng cụ thể. -Yêu cầu hs nhận xét về vấn đề vệ sinh quan sát được trong 2 tấm -Quan sát. -Suy nghĩ, đưa ra nhận xét. 1 hình. -Thu thập, nhận xét, đánh giá câu trả lời của hs. -Dẫn ý vào bài mới. \ -Lắng nghe. 2 Giảng bài mới ( Đề cương bài giảng) I.Tầm quan trọng của tiêu chuẩn vệ sinh. II. Vệ sinh nhà hàng và các khu vực xung quanh 1.Vệ sinh nơi nhà hàng. -Nêu mục tiêu của bài học. -Dựa vào 2 bức hình đã trình chiếu, thuyết trình tầm quan trọng của tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng. - Treo qui trình thực hiện vệ sinh trong khu vực nhà hàng. - Thuyết trình, giảng giải qui trình đó - Trình chiếu video clip của nhân viên phục vụ nhà hàng đang tiến hành làm vệ sinh khu vực trong nhà hàng. -Yêu cầu hs nhận xét, so sánh các công việc mà người nhân viên trong clip thực hiện so với bảng qui trình đã nêu. - Thu thập, nhận xét câu trả lời của hs. - Tóm tắt lại các nội dung công việc chính cần thực hiện vệ sinh -Lắng nghe, ghi chép. -Quan sát. -Lắng nghe, ghi chép. -Quan sát. -Đưa ra ý kiến nhận xét. -Lắng nghe, lĩnh hội. 2 2. Vệ sinh các khu vực xung quanh 3. Vệ sinh dụng cụ ăn uống 4. Vệ sinh về phục vụ đồ ăn uống khu vực nhà hàng -Giới thiệu khu vực xung quanh nhà hàng cần thiết phải thực hiện vệ sinh đó chính là khu vực bếp. -Thuyết trình có hình ảnh minh họa cụ thể các khu vực trong bếp cần làm vệ sinh

Ngày đăng: 23/10/2017, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan