1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gửi bạn Nguyễn Hồng Tâm (22-10)

2 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 24 KB

Nội dung

Gửi bạn Nguyễn Hồng Tâm (22-10) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Giáo án vật lý lớp 12 banbản Năm học 2008 - 2009 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Bài: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I. Mục tiêu: - Thông qua quan sát để có khái niệm về chuyển động dao động. - Biết các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hoà. - Biết tính toán và vẽ đồ thị x(t), v(t) và a(t)-Hiểu rõ các khái niệm T và f - Biết viết điều kiện đầu tuỳ theo cách kích thích dao động và từ đó suy ra A và ϕ. Củng cố kiến thức về dao động điều hoà. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:+ Con lắc dây, con lắc lò xo đứng và ngang, đồng hồ bấm giây. 2. Học sinh: . + Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. + Ý nghĩa vật lý của đạo hàm. III.Tiến trình bài dạy : 1.Kiểm tra bài cũ:Không 2. Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Dao động , dao động tuần hoàn HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG GV Nêu vớ dụ: gió rung làm bông hoa lay động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gãy… Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ? Dao động cơ học là gì ? Nhận xét về các đặc điểm của các chuyển động này? quan sát dao động của quả lắc đồng hồ từ đó đưa ra khái niệm dao động tuần hoàn I. DAO ĐỘNG CƠ 1. Thế nào là dao động cơ - Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động … Khái niệm : Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn. Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ VD: Dao động của lắc đồng hồ Hoạt động 2 : Phương trình dao động điều hòa , khái niệm dao động điều hòa . Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A, với vận tốc góc là ω (rad/s) Chọn C là điểm gốc trên đường tròn. Tại: - Thời điểm ban đầu t = 0, vị trí của điểm chuyển động là M 0 , xác định bởi góc j. - Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là M t , Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của chất điểm . Xác định vị trí của vật chuyển động tròn đều tại các thời điểm t = 0 và tai thời điểm t ≠ 0 Xác định hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t ≠ 0 x = OP = OM t cos (ωt + ϕ ). Nêu định nghĩa dao động điều hòa Trả lời C1 cho biết ý nghĩa của các đại lượng: + Biên độ, II . PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . 1Ví dụ . Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm 0, bán kính A, với vận tốc góc là ω (rad/s) Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là M t , Xác định bởi góc (wt + ) : x = OP = OM t cos (ωt + ϕ ). Hay: x = A.cos (ωt + ϕ ). A, ω , ϕ là các hằng số 2. Định nghĩa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian . M t M o C P y x' wt j wt + j x x M t M o C Q y Y Y , wt j wt + j Giáo án vật lý lớp 12 banbản Năm học 2008 - 2009 Xác định bởi góc ( ω t + ϕ ) Xác đinh hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t lên trục Oy yêu cầu HS nêu đinh nghia dao động điều hòa Nêu ý nghĩa vật lý của từng đại lượng trong công thức trên ? Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. + pha dao động, + pha ban đầu. + Li độ + Tần số góc Tại thời điểm t, chiếu điểm M t xuống x’x là điểm P  có được tọa độ x = OP, ta có: x = OP = OM t sin(ωt + ϕ ). Hay: x = A.sin (ωt + ϕ ). Vậy chuyển động của điểm P trên trục x’x là một dao động điều hòa. 3. Phương trình phương trình x=Acos( ω t+ ϕ ) thì: + x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB) +A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1. +(ωt+ϕ): Pha dao động (rad) + ϕ : pha ban đầu.(rad) + ω: Gọi là tần số góc của dao động.(rad/s) 4. Chú ý : Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm Bài tập Cho tam giác ABC vuông cân A,(BC =a) Gọi M trung điểm BC G điểm cạnh AB cho GB =2GA Các đường thẳng GM CA cắt D Đường thẳng qua M vuông góc với CG E cắt AC K đường thẳng AB I a) Tính CG theo a b) Chứng minh +) G trọng tâm tam giác BCD +) BCID hình vuông +) BC = DE ( Giúp em ý màu đỏ nàycâu này) c) GK cắt DE P Chứng minh tam giác PGE cân B M N G D E P C K A F Hướng dẫn I b) Kéo dài CG cắt BD N N trung điểm BD suy ∆BNC = ∆DNI ⇒ ∠BNC = ∠DMI (1) tứ giác MDIE có ∠NEI + ∠NDI = 1800 nen tg NDIE nt ⇒ ∠BNC = ∠DIE (2) Tu (2) &(2) ⇒ ∠DNI = ∠DIE ⇒ AI = DE ⇒ BC = DE d) Ta có K trực tâm tam giác GIC suy GF ⊥ CI ⇒ GF / / BC ⇒ ∠PGE = ∠BCM (3); ∆BCN = ∆DIN ⇒ ∠DIN = ∠BCN (4); tg NDIE nt ⇒ ∠DIN = ∠PEG (5) Tu (3),(4),(5) ⇒ ∠PGE = ∠PEG ⇒ PG = PE ( Bạn kiểm tra lại đánh máy nhầm) 2NaOH + 2NO2 -> NaNO3 + NaNO2 + H20 Sn phm to thnh cú NaNO2 l mui to bi axit yờu v, bazo mnh thy phõn cho mụi trng axit ??? XIN HI NG HAY SAI ! Đây là ý kiến của Tôi 2NaOH + 2NO 2 NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O (1) Sản phẩm gồm 2 muối: NaNO 3 và NaNO 2 NaNO 3 là muối của axit mạnh và bazơ mạnh nên có môi trờng trung tính. NaNO 2 là muối của axit yếu ( axit nitro HNO 2 ) nên khi thuỷ phân cho môi trờng kiềm. Giả sử phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và dùng vừa đủ lợng NaOH thì dung dịch sau phản ứng cho môi trờng kiềm ( pH > 7). Mong các bạn góp ý! Đây là bài viết đạt 9,5 môn văn của bạn Nguyễn Hồng Ngọc Lam trong kì thi Đại học cao đẳng 2007 Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự". Nhưng sau Cách mạng tháng tám, hồn thơ của ông đã trở nên lạc quan, được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nước của nhân dân lao động: "Trời mỗi ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ cuộc đời" . Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, một nét thơ tiêu biểu của Huy Cận, được thể hiện khá rõ nét qua bài thơ "Tràng Giang". Đây là một bài thơ hay, tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng tám. Bài thơ được trích từ tập "Lửa thiêng", được sáng tác khi Huy Cận đứng ở bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, nổi trôi giữa dòng đời vô định. Mang nỗi u buồn hoài như thế nên bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét hiện đại, đem đến sự thích thú, yêu mến cho người đọc. Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Ngay từ thi đề, nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại cho bài thơ. "Tràng giang" là một cách nói chệch đầy sáng tạo của Huy Cận. Hai âm "anh" đi liền nhau đã gợi lên trong người đọc cảm giác về con sông, không chỉ dài vô cùng mà còn rộng mênh mông, bát ngát. Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng về dòng Trường giang trong thơ Đường thi, một dòng sông của muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông của tâm tưởng. Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển như thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau cái mênh mông sóng nước, không như các nhà thơ mới thường thể hiện cái tôi của mình. Nhưng nếu các thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm về thiên nhiên để thể hiện nổi ưu tư, buồn bã về kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la. Đó cũng là vẻ đẹp đầy sức quyến rũ của tác phẩm, ẩn chứa một tinh thần hiện đại. Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với chỉ bảy chữ nhưng đã thâu tóm được cảm xúc chủ đạo của cả bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài". Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" sao mà bát ngát, mênh mông của thiên nhiên, lòng con người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" và nhớ. Từ láy "bâng khuâng" được sử dụng rất đắc địa, nó nói lên được tâm trạng của chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng. Và con "sông dài", nghe miên man tít tắp ấy cứ vỗ sóng đều đặn khắp các khổ thơ, cứ cuộn sóng lên mãi trong lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc. Và ngay từ khổ thơ đầu, người đọc đã bắt gặp những con sóng lòng đầy ưu tư, sầu não như thế: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng. Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được thể hiện khá rõ ngay từ bốn câu đầu tiên này. Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính của Đường thi. Và không chỉ mang nét đẹp ấy, nó còn đầy sức gợi Bài 1: Xét 1 tính trạng màu lông do 1 gen gồm 2 alen quy định. Tiến hành các phép lai như sau: -phép lai 1: đen x đen được toàn đen. -phép lai 2: đen x đen được 3 đen : 1 xám. -phép lai 3: đen x đen được 3 đen 1 nâu. -phép lai 4: đen x nâu được 2 đen : 1 nâu : 1xám. Biện luận và viết sơ đồ lai? Từ phép lai 2 > Đen trội so với Xám Từ phép lai 3: Đen trội so với nâu. Từ phép lai 4. Do xuất hiện xám nên nâu trội so với xám. Vậy tính trạng trên do một gen có 3 alen quy định. Quy ước A: đen; A1: nâu; a: xám và A>A1>a PL1. P. AA x AA hoặc AA x AA1 hoặc AA x Aa PL2. Aa x Aa PL3. AA1 x AA1 PL4. Aa x A1a Giáo án vật lý lớp 12 banbản Năm học 2008 - 2009 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Bài: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I. Mục tiêu: - Thông qua quan sát để có khái niệm về chuyển động dao động. - Biết các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hoà. - Biết tính toán và vẽ đồ thị x(t), v(t) và a(t)-Hiểu rõ các khái niệm T và f - Biết viết điều kiện đầu tuỳ theo cách kích thích dao động và từ đó suy ra A và ϕ. Củng cố kiến thức về dao động điều hoà. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:+ Con lắc dây, con lắc lò xo đứng và ngang, đồng hồ bấm giây. 2. Học sinh: . + Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. + Ý nghĩa vật lý của đạo hàm. III.Tiến trình bài dạy : 1.Kiểm tra bài cũ:Không 2. Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Dao động , dao động tuần hoàn HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG GV Nêu vớ dụ: gió rung làm bông hoa lay động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gãy… Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ? Dao động cơ học là gì ? Nhận xét về các đặc điểm của các chuyển động này? quan sát dao động của quả lắc đồng hồ từ đó đưa ra khái niệm dao động tuần hoàn I. DAO ĐỘNG CƠ 1. Thế nào là dao động cơ - Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động … Khái niệm : Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn. Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ VD: Dao động của lắc đồng hồ Hoạt động 2 : Phương trình dao động điều hòa , khái niệm dao động điều hòa . Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A, với vận tốc góc là ω (rad/s) Chọn C là điểm gốc trên đường tròn. Tại: - Thời điểm ban đầu t = 0, vị trí của điểm chuyển động là M 0 , xác định bởi góc j. - Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là M t , Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của chất điểm . Xác định vị trí của vật chuyển động tròn đều tại các thời điểm t = 0 và tai thời điểm t ≠ 0 Xác định hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t ≠ 0 x = OP = OM t cos (ωt + ϕ ). Nêu định nghĩa dao động điều hòa Trả lời C1 cho biết ý nghĩa của các đại lượng: + Biên độ, II . PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . 1Ví dụ . Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm 0, bán kính A, với vận tốc góc là ω (rad/s) Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là M t , Xác định bởi góc (wt + ) : x = OP = OM t cos (ωt + ϕ ). Hay: x = A.cos (ωt + ϕ ). A, ω , ϕ là các hằng số 2. Định nghĩa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian . M t M o C P y x' wt j wt + j x x M t M o C Q y Y Y , wt j wt + j Giáo án vật lý lớp 12 banbản Năm học 2008 - 2009 Xác định bởi góc ( ω t + ϕ ) Xác đinh hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t lên trục Oy yêu cầu HS nêu đinh nghia dao động điều hòa Nêu ý nghĩa vật lý của từng đại lượng trong công thức trên ? Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. + pha dao động, + pha ban đầu. + Li độ + Tần số góc Tại thời điểm t, chiếu điểm M t xuống x’x là điểm P  có được tọa độ x = OP, ta có: x = OP = OM t sin(ωt + ϕ ). Hay: x = A.sin (ωt + ϕ ). Vậy chuyển động của điểm P trên trục x’x là một dao động điều hòa. 3. Phương trình phương trình x=Acos( ω t+ ϕ ) thì: + x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB) +A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1. +(ωt+ϕ): Pha dao động (rad) + ϕ : pha ban đầu.(rad) + ω: Gọi là tần số góc của dao động.(rad/s) 4. Chú ý : Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm Cho tam giác ABC vuông A ( AB < AC) kẻ phân giác AD gọi M, N hình chiếu D AB, AC CM cắt BN tại K.AK cắt DM I , BN cắt DM E CM cắt DN ...d) Ta có K trực tâm tam giác GIC suy GF ⊥ CI ⇒ GF / / BC ⇒ ∠PGE = ∠BCM (3); ∆BCN = ∆DIN ⇒ ∠DIN = ∠BCN (4); tg NDIE nt ⇒ ∠DIN = ∠PEG (5) Tu (3),(4),(5) ⇒ ∠PGE = ∠PEG ⇒ PG = PE ( Bạn kiểm tra lại

Ngày đăng: 23/10/2017, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w