Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY LÀM CĂN CỨ CHO CÔNG TÁC SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Nghị định của Chính phủ - Công tác văn thư NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 110/2004/NĐ-CP NGÀY 08 THÁNG 4 NĂM 2004 VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn cứ Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia ngày 04 tháng 4 năm 2001; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, 11 NGHỊ ĐỊNH: CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1. Nghị định này quy định về công tác văn thư và quản lý nhà nước về công tác văn thư; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức). 2. Công tác văn thư quy định tại Nghị định này bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. "Bản thảo văn bản" là bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức; 2. "Bản gốc văn bản" là bản thảo cuối cùng được người có thẩm quyền duyệt; 3. "Bản chính văn bản" là bản hoàn chỉnh về nội dung và thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau; 4. "Bản sao y bản chính" là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản sao y bản chính phải được thực hiện từ bản chính; 5. "Bản trích sao" là bản sao một phần nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản trích sao phải được thực hiện từ bản chính; 6. "Bản sao lục" là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản chính và trình bày theo thể thức quy định; 7. "Hồ sơ" là một tập văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có một (hoặc một số) đặc điểm chung như tên loại 22 văn bản; cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; thời gian hoặc những đặc điểm khác, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, tổ chức hoặc của một cá nhân; 8. "Lập hồ sơ" là việc tập hợp và sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định. Điều 3. Trách nhiệm đối với công tác văn thư 1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, trong phạm vi quyền hạn được giao, có trách nhiệm chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư. 2. Mọi cá nhân trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc có liên quan đến - , BQTAI NGUYE~ vA MCn TRUONG CONG HoA xA HOI CHU NGHiA VI~T NAM DQclip - Tl! - Hl,lnhphtic , SO: 49/201 6rTT-BTNMT Ha N(Ji, 28 thang 12 ndm 2016 , SO T I NG~YiN U611?UONG risH p~u'lEN THONGTU I ~N So·: ,QJ.ly"d n ~ v~ cdng tac giam sat, ki~m tra, thAm djnh va nghi~m thu D:~ Ngay:,~,IR,~.cW.,H , cpng trinh, san phAmtrong linh Vl!C quan Iy dit dai t!,(j~~ .' Ch yen: " ,,." , ," " -; Can c Ludt Ddt dai 29 thang 11 ndm 2013; Ltl ho.' s r!.• Sv"""" " """" tr Can c'u! Nghi din]: s6 43120141ND-CP 15 thdng ndm 2014 cua Chinh phu qu~ dinh chi tiit t~i hanh mot s6 diJu cua Ludt Ddt dai; , Can c tr Nghi dinh so 44120141ND-CP 15 thdng ndm 2014 cua Chinh phu quy dtnh vJ gia ddt; Can cu Nghi dinh s6 45120151ND-CP 06 thang ndm 2015 cua Chlnh phu vJ hoat d(Jng dac va ban d6; Can cu Nghi dinh s6 21120131ND-CP 04 thong ndm 2013 cua Chinhphu qu~ dinn chuc nang, nhi¢m V(l, quyJn hqn va C(J cdu t6 chuc cua B(J Tai nguyen vallMoi truirng; J Thea if, nght cua T6ng trueing V(lPhl chi, C(lC truemg r6ng C(lC Quan ly ddt dai va V¥ B(J truG g B(J Tai nguyen va Moi truirng ban hanh Thong tu quy dtnh vJ cong tac gian sat, !dim tra, thdm dtnh va nghi¢m thu cong trinh, scm phdm lmh v(tc win ly ddt dai I ChlfO'ngI QUY DJNH CHUNG Di~u rhl,lm vi di~u chinh Thong t quy dinh vS cong tac giam s.at, ki~m tra, thfun ?inh, nghi~m thu d6i vai g ml,lccong trinh ho~c toan b9 cong trinh, san pham thu9~ cac chuang trinh, S an, dv an, thiSt kS ky thui:it- dl,!toan, nhi~m V\l quim iy dat dai ho~c nhi~m co h\ll1gm\lc quimiy dfitdai bao g6m: t vul 1, Do d~c, ii:ipban d6 dia chinh, h6 sa dia chinh, ii:iph6 ~a c~PGifiy~hUng nhi:inquySn suidl,lngdfit, quYSnsa hfru nha a va tai san khac gan lien v6i (fat; 2,Xay ~\Ill~:~ sO.~fr~i~udia.ch~~: co sJ.odfr ~i~~~uy ~o~ch, kS ho~ch su d\mg d§t; ca s:, du i!l,u gla dat; co sa du ilyu thong ke, hem ke; Th6n$ ke, ki~m ke dfitdai, ii:ipban d6 hi~n tr\ll1gsu d\lllg dfit; L~p va diSu chinh quy hoach, ke hoach S11 dung dAt; Xay dung, diSu chinh bang gia dAt; BiSu tra thoai hoa dAt; BiSu tra, danh gia chAt IUQ'IlgdAt,tiSm nang dAtdai; BiSu tra, danh gia nhiSm dAt; BiSu tra, phan hang dAtnong nghiep; 10 Quan tr:lc giam sat tai nguyen dAt; 11 Cac chuang trinh, dS an, du an, thiet ke ky thu~t - du toan, nhiem vu chuyen mon khac vS quan Iy va sir dung dAtdai, Di~u Dai nrong ap dung Thong nr ap dung d6i voi cac co quan quan Iy nha mroc, cac t6 chirc, ca nhan tham gia cac heat d9ng lien quan den giam sat, kiem tra, th§m dinh va nghiem thu cong trinh, san pham linh V1,l'C quan ly dAtdai, Di~u Giiii thich tir ngfr Trong Thong tu nay, cac tu ngu dum day duQ'chi@unhu sau: Giam sat cong trinh, san phfun linh V1,l'C quan Iy dAt dai la hOllt d9ng thea d5i vS tien d9 th1,l'C hi~n cong trinh va vi~c twill thu cac quy chu§n, quy dinh kY thu~t va cac quy dinh cac chuang trinh, dS an, d1,l'an, thiet kS kY thu~t - d\I toan, nhi~m V\I dii duQ'CcO'quan nha nuac co thfun quySn phe duy~t Ki@m tra cong trinh, san phfun lInh V1,l'cquan ly dAt dai la vi~c th1,l'chi~n cac phuang phap kY thu~t d@danh gia chAt lUQ'Ilg,xac dinh kh6i lUQ'Ilg cac h\lllg m\lc cong trinh, san ph§m thea cac quy chu§.n, quy dinh ky thu~t va cac quy dinh cac chuang trinh, dS an, d1,l'an, thiSt kS ky thu~t - d\I toan, nhi~m V\ldi'iduQ'c cO'quan nha nuac co thfun quySn phe duy~t Th§.m dinh cong trinh, san ph§.m lInh V1,l'C quan Iy dAt dai la vi~c danh gia chAt IUQ'Ilg,kh6i IUQ'Ilgcong trinh ho~c h\lllg m\lc cong trinh tren cO' h6 sO',cac san phfun cong trinh ho~c h\lllg m\lc cong trinh dii hoan va tai li~u lien quan khac sa Nghi~m thu cong trinh, san phfun Hnh V1,l'C quan ly dAt dai la vi~c chu d~u tu xac nh~ chAt IUQ'Ilg,kh6i IUQ'Ilgcac h\lllg m\lc cong trinh di'i hoan tren cO' kSt qua giam sat, ki@mtra, th§.m dinh chAt lUQ'Ilg,kh6i IUQ'Ilg cong trinh, san ph§.m IInh V\ICquan Iy dAt dai sa CO'quan quyet dinh d~u tu cong trinh, san ph§.m lInh V1,l'C quan Iy dAt dai la cO'quan co thfun quySn quySt dinh S11 d\lllg v6n d~u tu cho cong trinh vS I1nhV\ICquan Iy dAtdai Chu d~u tu cong trinh, san phfun lInh V1,l'C quan Iy dAt dai la cO' quan sa hfru v6n ho~c duQ'c cO'quan quyet dinh d~u tu giao quan Iy va S11 d\lng v6n d@d~u tu cong trinh vS lInh V1,l'C quan Iy dAt dai DiSu Nguyen t~c giam sat, kiSm tra, th~m dinh va nghiem thu cong A ' trinh, san pham Co~g tac giam sat, kiem tra, thfun dinh, nghiem thu cong trinh, san pham p~ai tie~ hanh thuc'mg.xuyen v~ co h~ thong qua trinh tlnrc hien tren co ke hoa h giam sat, kiem tra, tham dinh, nghiem thu duoc I~p theo ti~n dQ thi cong tirng ang m\IChoac toan bQ cong trinh, san pham, sa su Chu fiu tu dung dan vi tnrc thucc hoac thue dan vi giam sat, kiSm tra co chirc n g phil hop (sau day goi chung la dan vi giam sat, kiem tra) thuc hien giam sat,lkiSm tra cong trinh, san phfun c~p chu dfiu tu I Cac cong trinh, sa ca cac hang tra, nghi~m th clnrc, ca nhan thi cong (sau day goi chung Ia dan vi thi cong) pharn phai t17 kiem tra, nghiem thu ch~t hrong, kh6i hrong cua t~t \IC cong trinh, san phAm truac co quan co thAm quySn kiSm , I , ~ " , , ... Văn bản pháp quy Cảnh báo độc chất từ môi trường có nguy cơ gây bệnh ung thư Lâu nay ít người biết rằng nguyên nhân chính gây bệnh ung thư là do độc chất môi trường (environmental toxicology) nhiễm vào cơ thể qua thực phẩm, qua đất, nước vào thức ăn, nước uống và không khí để thở. Sau đây là một số độc chất môi trường gây ung thư phổ biến nhất ở nước ta. Chất độc dioxin: Là một loại cực độc có mặt trong hầu hết các môi trường thành phần, ít tan trong nước, tồn tại nhiều và lâu ở đất, trầm tích (có khi đến 30-40 năm), xâm nhiễm qua con đường thực phẩm, vào thực vật, rồi vào tôm cá, vào rau quả và cuối cùng vào con người. Cũng có thể ngộ độc trực tiếp do hô hấp, hay qua da do tiếp xúc, hay qua nước uống. Nếu liều lượng cao có thể gây độc cấp tính, nếu liều lượng thấp gây độc mãn tính, nhất là gây ung thư. Độc chất gây ung thư có trong thực phẩm và qua chế biến thực phẩm: Các độc chất từ thuốc trừ sâu và phân hóa học. Chúng tồn dư trong môi trường đất, nước rồi tích lũy vào sản phẩm nông nghiệp như lúa, khoai, rau quả. Chúng cũng có mặt trong thực phẩm dưới vai trò là chất bảo quản, diệt nấm mốc hoặc là tạp chất sinh ra trong quy trình nuôi trồng, sản xuất hoặc chế biến thực phẩm. Độc chất formon, hàn the: Là hợp chất hữu cơ rất độc, thế nhưng lại bị lạm dụng làm bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh ướt để bánh dai và lâu thiu. Nó làm biến dị các nhiễm sắc thể, gây nên các bệnh gây ung thư cho người như: ung thư xoang mũi, họng, phổi, ung thư đường tiêu hóa. Còn hàn the thì khi đưa vào cơ thể, khoảng 20% sẽ tích tụ vĩnh viễn và gây tổn thương các tế bào gan, teo tinh hoàn và là tác nhân gây ung thư không kém formon. Độc chất 3-MCPD và 1,3-DCP: có trong nước tương do quy trình công nghệ không hợp lý. Chúng được tạo ra từ quá trình thủy phân chất béo (váng dầu) bằng dung dịch axit clohydric. Chất này có khả năng biến đổi gen, và đặc biệt nguy hiểm hơn khi hàm lượng 3-MCPD cao, tạo điều kiện thuận lợi hình thành một chất gây ung thư mạnh hơn đó là 1,3-DCP (1,3- diclopropan-2-0l) gây nên khối u thận, biểu mô miệng, lưỡi và biểu hiện gây ung thư trên cơ thể động vật, tất nhiên nó sẽ gây ung thư cho người rất cao. Độc tố gây ung thư của nấm mốc: Mỗi buổi nhậu, người ta bày ra một gói đậu phộng rang hay một gói hạt điều cho thực khách nhấm nháp, uống bia… Nhưng nếu các hạt này bị mốc, thấy rõ ở mầm hạt, màu vàng xám hoặc đen, thì ung thư sẽ có thể xảy ra khi ăn nhiều loại này. Độc tố gây ung thư do rượu: Khi rượu được đưa vào trong cơ thể người, quá trình chuyển hóa của rượu có sinh ra acetaldehyd (Aa), là một carcinogen trong các mô động vật, là chất gây biến dị vi khuẩn và các tế bào động vật có vú. Sau thời gian nghiện rượu mãn tính, Aa có nồng độ cao trong máu tăng nguy cơ gây ung thư gan và các tổ chức khác trong cơ thể. Aa có khả năng làm DNA đột biến, gây ung thư. Độc chất gây ung thư từ thuốc lá: Nhiễm độc khói thuốc lá không chỉ cho người hút mà nguy hại hơn là nó ô nhiễm môi trường gây cho người hít
1/3
Phụ lục I
(Kèm theo Quy chế phân công trách nhiệm và phối hợp giữa các cơ quan của tỉnh
trong việc thông báo và hỏi ñáp về hàng rào kỹ thuật trong thương mại ñược ban
hành theo Quyết ñịnh số 26/2007/QĐ-UBND ngày 26 tháng 6 năm 2007 của
Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang)
QUY TRÌNH
Thông báo các văn bản pháp quy kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình
ñánh giá sự phù hợp và các hiệp ñịnh, thỏa thuận có liên quan
Bước 1. Rà soát văn bản
Văn phòng TBT Tiền Giang và các Điểm TBT có trách nhiệm rà soát
trong lĩnh vực quản lý của ngành ở ñịa phương những loại văn bản sau:
- Các văn bản pháp quy kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình ñánh giá
sự phù hợp ñang ñược tham mưu xây dựng mới hoặc soát xét;
- Các hiệp ñịnh hoặc thỏa thuận song phương, ña phương do Ủy ban nhân
dân tỉnh ký kết theo thẩm quyền có liên quan ñến văn bản pháp quy kỹ thuật, quy
chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn và quy trình ñánh giá sự phù hợp.
Việc rà soát có thể dựa trên chương trình xây dựng văn bản quy phạm
pháp luật hàng năm, các chuyên san hoặc trang thông tin khác của sở, ngành và
của Ủy ban nhân dân tỉnh.
B
2
. Thông báo cho
Văn phòng TBT Tiền
Giang
B3
. Phối hợp xác ñịnh
văn bản có hoặc không
ảnh hưởng tới thương
mại các nước thành
viên.
B4
. Thông báo cho
Văn phòng TBT Việt
Nam
B1. Rà soát văn bản
Thông báo cho WTO;
WTO nhận Thông báo và ñưa lên mạng DDF của WTO
Các Thành viên khác xem xét Thông báo và
có thể có yêu cầu
B5.
2
Ti
ếp nhận
và xử lý ñề nghị
cung cấp tài liệu
liên quan
B5.3
Ti
ế
p nh
ậ
n
và xử lý những
góp ý của Thành
viên WTO
B5.
Ti
ế
p nh
ậ
n
yêu c
ầu
c
ủ
a Th
à
nh vi
ê
n WTO
và chuyển ñến Điểm TBT thuộc sở, ngành
soạn thảo văn bản
B5.1
Ti
ế
p nh
ậ
n
và xử lý ñề nghị
gia hạn thời gian
góp ý
2/3
Bước 2. Thông báo cho Văn phòng TBT Tiền Giang
Sau khi rà soát, các Điểm TBT tiến hành thông báo cho Văn phòng TBT
Tiền Giang các thông tin sau: số hiệu văn bản, tên văn bản, ngày tháng năm ban
hành, nơi ñăng tải văn bản.
a) Đối với dự thảo các văn bản pháp quy kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật và
quy trình ñánh giá sự phù hợp: ñảm bảo thời gian thông báo ít nhất là 67 ngày
trước khi ban hành và thời ñiểm thông báo là thời ñiểm ñã có dự thảo hoàn chỉnh
ban ñầu.
b) Đối với các hiệp ñịnh, thỏa thuận song phương, ña phương có liên quan
ñến các văn bản pháp quy kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn và quy trình
ñánh giá sự phù hợp: thông báo ngay sau khi hiệp ñịnh ñược ký kết.
Bước 3. Phối hợp xác ñịnh khả năng ảnh hưởng tới thương mại các
nước thành viên WTO của các dự thảo SKKN: Một số biện pháp tích hợp văn bản pháp luật vào một số bài dạy giáo dục công dân 12 ở trường trung học phổ thông có hiệu quả. A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Điều 28.2 Luật giáo dục xác định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” ([2]) Quán triệt những quy định của Luật giáo dục, nhà trường THPT cần cụ thể hoá định hướng đổi mới giáo dục đối với từng môn học. Môn Giáo dục công dân giữ vai trò quan trọng và trực tiếp trong việc giáo dục học sinh ý thức và hành vi người công dân, phát triển tâm lực và nhân cách con người toàn diện. Vì vậy, môn giáo dục công dân ở trung học phổ thông cần tích cực đổi mới nội dung, phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước. Đổi mới nội dung và đặc biệt là phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn giáo dục công dân phải nhằm góp phần tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực và những công dân mới có tính năng động, sáng tạo hiểu biết pháp luật , tuân thủ pháp luật và vận dụng pháp luật vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thích ứng với cơ chế thị trường, có phẩm chất và năng lực để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiện nay và phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Quá trình dạy học là quá trình học sinh được cuốn hút vào các hoạt động do giáo viên thiết kế, tổ chức và chỉ đạo, để thông qua đó, học sinh có thể tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức. Trong quá trình dạy học, giáo viên phải huy động , khai thác tối đa năng lực tư duy cho học sinh, tạo cơ hội và động viên , khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình về các vấn đề đang học. Để làm được điều đó , 1 SKKN: Một số biện pháp tích hợp văn bản pháp luật vào một số bài dạy giáo dục công dân 12 ở trường trung học phổ thông có hiệu quả. ngoài các phương pháp dạy học thì việc đưa văn bản pháp luật vào một số bài dạy chương trình lớp 12 là rất cần thiết. Tuy nhiên, không phải bất kì bài nào cũng có thể tích hợp được văn bản pháp luật. Chọn phương pháp cho một tiết học là không khó nhưng làm sao để sử dụng phương pháp đó một cách có hiệu quả thì là cả một vấn đề cần bàn luận, nghiên cứu, đặc biệt khi giảng dạy chương trình giáo dục công dân lớp 12, những kiến thức có tính thực ti`n cao liên quan đến pháp luật. Trong một số nội dung của bài học ở chương trình sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 12 vấn đề pháp luật chỉ dừng lại ở việc giới thiệu các văn bản quy phạm pháp luật mà thôi. Do vậy, tôi xin mạnh dạn trình bày đề tài “Một số biện pháp tích hợp văn bản pháp luật vào một số bài dạy giáo dục công dân 12 ở trường trung học phổ thông có hiệu quả” vào quá trình giảng dạy. Qua đề tài này tôi mong muốn rằng những vấn đề được đề cập tới sẽ góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường hiện nay. II. Mục đích của đề tài. Tích hợp văn bản pháp luật vào một số bài dạy GDCD 12 nhằm: - Góp phần đẩy mạnh hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh nhận thức bài học nhanh hơn. - Kích thích sự hứng thú học tập của học sinh - Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về các văn bản luật, . - Giáo dục ý thức pháp luật của học sinh. - Phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong cuộc sống. - Góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy. 2 SKKN: Một số biện pháp tích hợp văn bản pháp luật vào một số bài dạy giáo dục công dân 12 ở trường trung học phổ thông có hiệu quả. B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận. Trong tình hình hiện nay, việc giáo dục pháp luật cho mọi thành viên trong xã hội đặc biệt với người chưa thành niên được đặt ra như là một tất yếu khách quan, là một bộ phận cấu thành trong chương trình giáo dục. Để đảm bảo tính đúng đắn, ổn định và bền vững trong hoạt động của tuổi trẻ cần phải nâng cao nhận thức, ý thức pháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ CÔNG TÁC HỌC SINH SINH VIÊN Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013 2 MỤC LỤC STT Tên văn bản Trang 1 Quyết định số 5323/QĐ-BGDĐT, ngày 29/11/2012 của Bộ GDĐT ban hành “Chương trình công tác học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2012-2016” 2 Quyết định số 1141/QĐ-BĐHĐA, ngày 29/03/2013 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” giai đoạn 2013- 2016 3 Quyết định số 809/QĐ-ĐHTN, ngày 3/08/2012 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên về việc Ban hành Quy định công tác học sinh, sinh viên Đại học Thái Nguyên hệ chính quy 4 Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 16/10/2007 của Bộ GDĐT ban hành Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của HSSV các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy 5 Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT, ngày 27/6/2011 của Bộ GDĐT ban hành Quy chế công tác HSSV nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 6 Thông tư số 27/2009/TT-BGDĐT, ngày 19/10/2009 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế ngoại trú của HSSV các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy 7 Quy chế quản lý HSSV ngoại trú ban hành kèm theo Quyết định số 1718/QĐ-UBND, ngày 28/8/2007 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên 8 Nghị định số 49/2010/NĐ-CP, ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 9 Nghị định số 74/2013/NĐ-CP, ngày 15/07/2013 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 10 Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH, ngày 15/11/2010 của Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015 11 Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg, ngày 14/9/2007 của Chính phủ về học bổng chính sách đối với HSSV học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 12 Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15/08/2007 của Bộ GD&ĐT về học bổng khuyến khích học tập đối với HSSV trong các trường chuyên, trường năng khiếu, các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 13 Thông tư số 31/2013/TT-BGDĐT, ngày 01/8/2013 của Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 2 Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về học bổng khuyến khích học tập đối với học sinh, sinh viên trong các trường chuyên, trường năng khiếu, các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 14 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với HSSV 15 Quyết định số 82/2006/QĐ-TTg, ngày 14/04/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh mức học bổng chính sách đối với HSSV là người dân tộc thiểu số học tại các trường THPT nội trú và trường dự bị đại học 16 Thông tư số 39/2010/TT-BGDĐT, ngày 23/12/2010 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về đánh giá công tác HSSV của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp 17 Thông tư số 31/2009/TT-BGD ĐT, ngày 23/10/2009 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về công tác phòng, chống tệ nạn ma túy tại các cơ sở giáo ... CO'quan quyet dinh d~u tu cong trinh, san ph§.m lInh V1,l'C quan Iy dAt dai la cO'quan co thfun quySn quySt dinh S11 dlllg v6n d~u tu cho cong trinh vS I1nhVICquan Iy dAtdai Chu d~u tu cong... cong va d.p chu dau tu b) Tuy thuQcvao tUng hiilngmvc san ph&mcv thS, cong tac kiSm tra duQ'c thvc hi~n a phong hay a thvc dia ho~c ca hai Thvc hi~n vi~c d6i soat thong tin tUng san ph~m va gii.1'acac... II>hvlvc02 ban hanh kern thea Thong tu nay; c) L~p_Bfn~ tang hqp kh6i lUQ'llgcong trinh, san phfun dii thi con&tUng nam thea Maw so 10 PhV Ivc 02 ban hanh kem thea Thong tu doi vai chuang trinh, d~