CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ DẬP TẤM 1.1) khái niệm, đặc điểm, phân loại . • 1.1.1: khái niệm Dập tấm là một trong những phương pháp tiên tiến của gia công áp lực để chế tạo sản phẩm từ vật liệu tấm, thép bản hoặc dài cuộn. Dập tấm có thể tiến hành ở trạng thái nóng hoặc nguội, song chủ yếu gia công ở trạng thái nguội vì vậy còn gọi là dập nguội. Dập tấm được dùng rộng rãi trong tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt trong công nghiệp chế tạo ôtô, máy bay, tàu thủy, chế tạo thiết bị điện, các đồ dân dụng..............................
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ DẬP TẤM 1.1) khái niệm, đặc điểm, phân loại • 1.1.1: khái niệm - Dập phương pháp tiên tiến gia công áp lực để chế tạo sản phẩm từ vật liệu tấm, thép dài cuộn - Dập tiến hành trạng thái nóng nguội, song chủ yếu gia công trạng thái nguội gọi dập nguội -Dập dùng rộng rãi tất ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế tạo ôtô, máy bay, tàu thủy, chế tạo thiết bị điện, đồ dân dụng Ví dụ: tỷ lệ chi tiết dập số ngành: máy điện 60 - 70%; ôtô máy kéo 60 - 95%; đồ dùng dân dụng 95 - 98% Dập có số đặc điểm: - Độ xác chất lượng sản phẩm cao: dập cho ta khả lắp lẫn cao, độ bền, độ bóng sản phẩm cao - Khả khí hóa tự động hóa cao - Năng suất cao • 1.1.2: Đặc điểm - Độ xác chất lượng sản phẩm cao: dập cho ta khả lắp lẫn cao, độ bền, độ bóng sản phẩm cao - Khả khí hóa tự động hóa cao - Năng suất cao -Có thể thực công việc phức tạp động tác đơn giản thiết bị khuôn -Có thể chế tạo chi tiết phức tạp , mà phương pháp khác khó khăn - Độ xác chi tiết dập tương đối cao, đảm bảo lắp lẫn cao, không cần gia công - Kết cấu chi tiết tương đối cứng vững , bền nhẹ ,mức độ hao phí không lớn - Tiết kiệm nguyên vật liệu , thuận lợi cho trình khí hóa , tự động hóa suất lao động cao , giảm giá thành sản phẩm -Tận dụng phế liệu , hệ số sử dụng cao - Dập không gia công vật liệu kim loại mà gia công vật phi kim • 1.1.3: Phân loại Theo đặc điểm biến dạng trình dập người ta chia làm nhóm chính: • Biến dạng cắt vật • Biến dạng dẻo vật liệu -Nhóm nguyên công cắt vật liệu nhắm tách phần vật liệu khỏi phần vật liệu khác , theo đường bao khép kín, không khép kín Và kim loại phá vỡ liên kết phần tử vùng cắt -Nhóm nguyên công biến dạng dẻo vật liệu nhằm thay đổi hình dạng kích thước bề mặt phôi cách phân phối lại chuyển dịch thể tích kim loại để tạo chi tiết có hình dạng kích thước cần thiết, nhờ tính dẻo kim loại, không bị phá hủy vùng biến dạng Trong đa số trường hợp chiều dầy vật liệu phôi không thay đổi, thay đổi nhỏ không chủ định 1.2) Một số dạng sản phẩm trang bị điển hình 1.2.1; Một số dạng trang bị điển hình - Máy cắt dao nghiêng: - Máy dập: - Máy ép thủy lực: Nơi xuất sứ : Trung Quốc Tự động hóa : Tự động Áp danh định mức : 3000KN Chiều dài bảng : 4000 (mm) Kích thước tổng thể: 4550*2200*3300 (mm) Chiều cao mở : 630 (mm) Công suất động : 23( KW) 1.2.2 Hình ảnh khuônb dập tấm: 1.2.2 Một số sản phẩm điển hình CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ DẬP TẤM 2.1 Lý thuyết biến dạng dẻo 2.1.1 Một số định luật liên quan a) Định luật biến dạng đàn hồi tồn song song với biến dạng dẻo Khi gia công áp lực kim loại xảy biến dạng dẻo có lượng biến dạng đàn hồi kèm theo ( xác định góc đàn hồi, phụ thuộc vào môdun đàn hồi E vật liệu chiều dày kim loại) Gia công nguội: Kim loại dạng chịu ảnh hưởng lớn Gia công nóng: Kim loại dạng khối ảnh hưởng biến dạng đàn hồi bỏ qua Thường để áp dụng thiết kế khuôn dập, vật dập phải kể đến lượng biến dạng dư biến dạng đàn hồi gây b) Định luật ứng suất dư Khi gia công áp lực nung nóng làm nguội không đều, lực biến dạng, lực ma sát… phân bố không làm phát sinh ứng suất dư tồn cân bên vật thể kim loại Nếu không cân có trình tích, thoát ứng suất làm cho vật thể biến dạng ý muốn để ứng suất dư tồn cân c) Định luật thể tích không đổi Thể tích vật thể trước biến dạng thể tích vật thể sau biến dạng Gọi thể tích vật thể trước biến dạng thể tích vật thể sau biến dạng Gọi thể tích vật trước gia côgn V0 Gọi thể tích vật sau gia công V Vật thể có chiều cao, rộng, dài trước gia công : h0 ; b0 ; l0 Vật thể có chiều cao, rộng, dài sau gia công : h ; b ; l Theo điều kiện thể tích không đổi ta có : h.b.l = h0.b0.l0 Phương trình (*) gọi phương trình điều kiện thể tích không đổi - tốc độ dập vuốt: - Lực dập Pd = P + Q P: lực để biến dạng chi tiết Q: lực chặn phôi chống nhăn miệng sản phẩm +) lực dập vuốt có chặn vật tròn xoay vành P0 = K.π.dn.S.σb (N) Trong đó: S- chiều dày vật liệu σb- giới hạn bền vật liệu dn- đường kính chi tiết qua lần dập K- hệ số phụ thuộc vào hệ số dập vuốt m +) lực dập vuốt chi tiết có hình trụ có vành rộng có chặn Pv = Kv.π.dn.S.σb (N) Trong đó: kv – hệ số dập vuốt chio tiết hình trụ có vành rộng - Lực chặn phôi: Q = F.q Trong đó: F- diện tích phôi chặn q- áp suất chặn CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUÔN DẬP CHI TIẾT 3.1 Bản vẽ dập 3.2 Các phương án công nghệ - Phương án 1: Nguyên công 1: Cắt phôi Nguyên công 2: Dập thủy Nguyên công 3: Đột lỗ Ø28 Nguyên công 4: Đột lỗ 4* Ø6.5 Nguyên công 5: Gia công Nguyên công 6: Kiểm tra - Phương án 2: Nguyên công 1: Cắt phôi Nguyên công 2: Dập thủy Nguyên công 3: Dùng khuôn gọt để loại bỏ phế liệu dư thừa khỏi phôi làm việc Nguyên công 4: Đột lỗ Ø28 Nguyên công 5: Đột lỗ 4* Ø6.5 Nguyên công 6: Kiểm tra - Phương án 3: Nguyên công 1: Cắt phôi Nguyên công 2: Dập tạo hình lần Nguyên công 3: Dập tạo hình lần Nguyên công 4: Dùng khuôn gọt để loại bỏ phế liệu dư thừa khỏi phôi làm việc Nguyên công 5: Đột lỗ Ø28 Nguyên công 6: Đột lỗ 4* Ø6.5 Nguyên công 7: Kiểm tra - Chọn phương án thứ 3.3 Tính toán thông số công nghệ -Kích thước phôi: D= = = 181 (mm) Chọn kích thước phôi 200 mm - Tốc độ dập vuốt : V = 33,3 ( + ) = 210 (mm/s) - Lực dập Pd = P + Q P: lực để biến dạng chi tiết Q: lực chặn phôi chống nhăn miệng sản phẩm +) lực dập vuốt có chặn vật tròn xoay vành P0 = K.π.dn.S.σb (N) Trong đó: S- chiều dày vật liệu σb- giới hạn bền vật liệu dn- đường kính chi tiết qua lần dập K- hệ số phụ thuộc vào hệ số dập vuốt m = 0.8 3,14 150 598 = 450653 (N) = 45 (KN) - Lực chặn phôi Q = F.q Trong đó: F- diện tích phôi chặn q- áp suất chặn F= - Q = = 29012(N) = 2,9 (KN) = P+Q = 45 + 2,9 =47,9 (KN) Lực cắt phôi P= F K=L.s Trong : L : Chu vi cắt (mm) s : chiều dày vật liệu cắt ( mm ) K : Hệ số ( đến 1,6 ) P = 200 3,14 598 1,2 = 901762 ( N ) - Lực đột lỗ Ø28 P = 28 3,14 598 1,2 = 126182 (N) Lực Đột lỗ 4* Ø6.5 P= 6,5 3.14 598 1,2 = 29292 (N) - 3.3 CHỌN THIẾT BỊ MÁY ÉP THỦY LỰC ( MÁY DẬP ) SERIES TSHP LỰC DANH NGHĨA 1000 (KN) ĐỘ CAO MỞ 800(MM) LỰC DANH NGHĨA ĐỆM THỦY LỰC 400 (KN) LỰC HỒI TRÌNH 160 (KN) TỐC ĐỘ MIẾNG TRƯỢT 150(MM/S) Máy ép dập MS01 3.4 THIẾT KẾ KHUÔN DẬP CHÀY CỐI ĐỘT LỖ Ø28 ... chặn q- áp suất chặn CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUÔN DẬP CHI TIẾT 3.1 Bản vẽ dập 3.2 Các phương án công nghệ - Phương án 1: Nguyên công 1: Cắt phôi Nguyên công 2: Dập thủy Nguyên công 3:... công 3: Đột lỗ Ø28 Nguyên công 4: Đột lỗ 4* Ø6.5 Nguyên công 5: Gia công Nguyên công 6: Kiểm tra - Phương án 2: Nguyên công 1: Cắt phôi Nguyên công 2: Dập thủy Nguyên công 3: Dùng khuôn gọt để... Nguyên công 4: Đột lỗ Ø28 Nguyên công 5: Đột lỗ 4* Ø6.5 Nguyên công 6: Kiểm tra - Phương án 3: Nguyên công 1: Cắt phôi Nguyên công 2: Dập tạo hình lần Nguyên công 3: Dập tạo hình lần Nguyên công