Mục LụcPhần mở đầu. I. Đặt vấn đề “ Quốc tế hoá đời sống kinh tế là xu hướng khách quan, là sự phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất” 1 Theo đó, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) là một trong những mục tiêu chiến lược của quốc gia trên thế giới, trong đó có cả các nước đang phát triển tuân theo xu hướng chung của nền kinh tế hội nhập nhằm phát triển nền sản xuất trong nước. Trong giai đoạn phát triển hiện nay của các nền kinh tế trên thế giới đã rút ra bài học và khẳng định vai trò tích cực, tính an toàn của nguồn vốn FDI, những ưu việt của nó so với vay nợ và đầu tư ngắn hạn ( một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng kinh tế tại các nước đang phát triển do tỷ lệ vay nợ ngắn hạn quá cao, cụ thể năm 2003 ở Thái Lan là 85% trong khi vốn FDI chỉ chiếm 15%: Hàn Quốc cũng trong tình trạng tương tự khi đưa ra chủ trương vay vốn để thành lập các tập đoàn lớn, dẫn đến nợ chồng chất không trả được…) Việt Nam với xuất phát điểm thấp hơn rất nhiều nước khác trên thế giới trong quá trình hội nhập, đầu tư trực tiếp nước ngoài có một vai trò hết sức quan trọng.Việc mở rộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng theo đó trở thành mục tiêu lâu dài và cơ bản không thể thiếu trong mục tiêu phát triển đất nước. Ngày 29/12/1987 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật đầu tư nước ngoài, đặt nền tảng pháp lý chính thức cho 1 Vũ Trường Sơn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trường ĐH KHXH & NV, khoa Kinh tế, Nhà xuất bản Thống Kê, Năm 1997, tr 155
Chuyên đề tốt nghiệp hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta. Sau đó là bốn lần bổ sung, sửa đổi và điều chỉnh một số Điều trong Luật Đầu tư nước ngoài vào ngày 30/06/1990, 23/12/1992, 12/11/1996 và năm 2000, 2003 nhằm phù hợp hơn với những thay đổi trong quá trình hội nhập kinh tế đã nhận được sự ủng hộ của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trong những năm gần đây, tỷ lệ FDI đầu tư vào Việt Nam có xu hướng tăng cao và đóng góp lớn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận khách quan về hoạt động của cácdựán đầu tư trực tiếp nước ngoài không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả, các rủi ro xảy ra từ các nguyên nhân chủ quan và cả nguyên nhân khách quan gây nên sự cản trở cho cácdựán FDI hoạt động và phát triển. Theo những cách nhìn nhận khác nhau thì rủi ro là những sự kiện không may và bất ngờ xảy ra gây nên những thiệt hại đến lợi ích của con người, nó luôn tồn tại song song với cuộc sống và trong mọi hoạt động của con người, hoạt động đầu tư vào cácdựán cũng không phải là ngoại lệ. Theo đó thì việc quản lý các rủi ro có thể xảy ra cho cácdựán FDI là cần thiết để giảm thiểu các thiệt hại do nó mang lại. II. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp TÀI LIỆU ðẠI HỘI ðỒNG CỔ ðÔNG THƯỜNG NIÊN 2009 TỜTRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2009 Vềdựánnăm2010 ————— Căn Luật doanh nghiệp năm 2006; Căn Điều 25 Điều lệ tổ chức họat động Công ty cổ phần Thép Nhà Bè quy định quyền hạn nhiệm vụ Đại hội cổ đông; Căn tình hình thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh triển khai dựán Công ty năm 2010; Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Thép Nhà Bè trình Đại hội cổ đông thường niên 2009 dựán sau: Dựán di dời - Mục đích: thực Quyết định 66/2005/QĐ-UBND-QLĐT ngày 22/9/2005 UBND Quận quy họach khu vực Công ty đứng chân - Địa điểm di dời đến: KCN Nhơn trạch II (Đồng nai), - Công suất: di dời kết hợp cải tạo nâng công suất thép cán loại từ 140 ngàn tấn/năm lên 180 ngàn đến 250 ngàn tấn/năm - Thời gian tiến hành: năm2010 hoàn thiện công tác chuẩn bị pháp lý, công nghệ thu xếp vốn, sau có định phê duyệt thành phố chuyển đổi công mặt hữu triển khai di dời, dự kiến năm 2011 Dựán chuyển đổi công mặt hữu - Mục đích: xây dựng trung tâm thương mại-cao ốc văn phòng-căn hộ cho thuê - Quy mô, hình thức tính chất xây dựng: phù hợp với quy hoạch 1/2000 UBND quận định số 66/2005 kể - Phương thức đầu tư: sau chuyển quyền sử dụng đất có giấy phép đầu tư, Công ty đối tác có lực tài kinh nghiệm lĩnh vực bất động sản thành lập công ty cổ phần để tiến hành dựán Công ty cổ phần Thép Nhà Bè góp 20% vốn điều lệ công ty Hội đồng quản trị đề nghị Đại hội đồng cổ đông thường niên 2009 ủy quyền cho Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm tổ chức thực công tác chuẩn bị cho dự án, việc xin ý kiến Đại hội đồng cổ đông tiến hành theo quy định điều lệ Công ty Kính trình Đại hội cổ đông xem xét, thảo luận biểu quyết./ TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Hà Cương Quyết CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP NHÀ BÈ 25 Nguyễn Văn Quỳ, Quận 7, Tp HCM Điện thoại: (08) 38 733 625 – Fax: (08) 38 730 264 Email: thepnhabe@vnn.vn – Website: nbsteel.vnTỜTRÌNHCÁCTRÌNHDỰÁN2010 -16 16 CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI HỘI CHƯƠNG ĐẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM LIÊN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁCDỰÁNTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM LIÊN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁCDỰÁNTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Địa lý Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐẶNG VĂN ĐỨC 2. PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC VŨ HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên LỜI CÁM ƠN Hoàn thành công trình nghiên cứu này, chúng tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ to lớn và quí báu của các tập thể và cá nhân. Trước hết chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các Thầy hướng dẫn khoa học PGS. TS. Đặng Văn Đức và PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ về sự giúp ñỡ tận tâm và tạo mọi ñiều kiện ñể chúng tôi có thể hoàn thành luận án. Chúng tôi xin chân thành cám ơn tập thể các Thầy Cô trong khoa Địa lí, phòng Sau ñại học trường Đại học sư phạm Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ chúng tôi nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận án. Chúng tôi xin chân thành tri ân Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm và tập thể cán bộ khoa Địa lí, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh ñã ñộng viên, khích lệ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Địa lí ở các tỉnh, thành như: TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Gia Lai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng, Sóc Trăng và các học sinh các trường thực nghiệm ñã tham gia trả lời các phiếu hỏi ý kiến giúp chúng tôi có cơ sở thực tiễn ñể nghiên cứu và thực hiện luận án này. Xin chân thành cám ơn các Ban Giám hiệu cùng các thầy cô giáo Địa lí của các trường thực nghiệm ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và hợp tác cùng chúng tôi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN THỊ KIM LIÊN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁCDỰÁNTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Địa lí Mã số: 62.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - 2014 Công trình hoàn thành tại Khoa Địa lí Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đặng Văn Đức 2. PGS. TS Nguyễn Đức Vũ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: TS. Nguyễn Phương Liên, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Luận án sẽ ñược bảo vệ trước hội ñồng chấm luận án cấp nhà Trường tại: Vào hồi: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Khoa Địa lí – Trường Đại học sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1. Mục tiêu giáo dục trong giai ñoạn công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước ñòi hỏi nhà trường phổ thông ñào tạo HS không chỉ nắm ñược kiến thức khoa học, mà còn phải có năng lực sáng tạo, giải quyết những vấn ñề mới mẻ của bản thân mình, của xã hội và ñất nước. Luật giáo dục (2010) xác ñịnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng, sáng tạo của HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; ñem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. 2. Song hành cùng xu thế hội nhập, nền giáo dục Việt Nam ñã tiếp cận với một số phương pháp giáo dục tiên tiến của thế giới, trong ñó có phương pháp dạy học dựán (DHDA). Phương pháp dạy học dự án, từ lí luận ñến thực tiễn ñã bước ñầu chứng minh là một trong những công cụ hiệu quả, góp phần ñào tạo những con người 1 THỰC TRẠNG LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁCDỰÁNTRỒNG RỪNG Ở VIỆT NAM Hà Thị Mừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Đánh giá thực trạng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của cácdựántrồng rừng ở Việt Nam đã được Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện năm2010. Kết quả cho thấy hệ thống pháp lý liên quan đến ĐTM của nước ta khá đầy đủ. Từ năm 2003 đến 2009, Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNT đã phê duyệt hàng nghìn báo cáo ĐTM, nhưng không có báo cáo nào cho cácdựántrồng rừng. Trong số 3 tỉnh khảo sát (Quảng Ninh, Phú Thọ và Quảng Trị), chỉ có tỉnh Quảng Ninh đã phê duyệt 09 báo cáo ĐTM của loại dựán này. Các báo ĐTM của cácdựántrồng rừng đã tuân thủ cấu trúc và nội dung theo hướng dẫn của Bộ TN&MT, nhưng chất lượng chưa cao. Chưa có chế tài ràng buộc trách nhiệm pháp lý đối với cơ quan tư vấn lập cũng như Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM. Cần tăng cường năng lực lập, thẩm định báo cáo ĐTM và giám sát môi trường cho các chủ dựán và cơ quan liên quan. Từ khóa: Dựántrồng rừng, đánh giá tác động môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ Trồng rừng là một trong những hoạt động sản xuất lâm nghiệp quan trọng nhằm xây dựng và phát triển rừng. Trồng rừng vừa chịu tác động của các nhân tố môi trường nhưng cũng vừa có ảnh hưởng trở lại không nhỏ tới điều kiện môi trường xung quanh. Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ quy định 162 loại dựán phải đánh giá tác động môi trường, trong đó có Dựántrồng rừng diện tích từ 1.000ha trở lên. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dựán đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dựán đó. Trong thời gian qua, đa số dựántrồng rừng ở Việt Nam đã triển khai nhưng chưa lập báo cáo ĐTM hoặc đã lập nhưng chất lượng báo cáo chưa cao. Nguyên nhân là do thiếu hướng dẫn kỹ thuật về ĐTM cho loại dựán này. Vì vậy, xây dựng hướng dẫn ĐTM cho cácdựántrồng rừng đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các ngành cũng như mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, để bản hướng dẫn sát với thực tế, cần phải đánh giá thực trạng lập BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC DIỆN ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ðẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ðẤT QUA MỘT SỐ DỰÁNTRONGNĂM2010 TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Quản lý ñất ñai Mã số : 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ðẶNG HÙNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tôi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Khắc Diện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Trongtrình hoàn thành luận văn này, ñược quan tâm, giúp ñỡ quý báu tập thể thầy cô giáo Tiểu ban Quy hoạch, thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Viện ñào tạo sau ñại học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, quan tâm, ñộng viên, giúp ñỡ bạn bè, ñồng nghiệp, ñặc biệt giúp ñỡ, dẫn tận tình GS TSKH ðặng Hùng Võ, người hướng dẫn khoa học, ñã giúp hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp ñỡ ñồng chí lãnh ñạo UBND Phòng, Ban thành phố Bắc Ninh ñã nhiệt tình giúp ñỡ thời gian ñiều tra số liệu có ý kiến ñóng góp quý báu cho luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp gia ñình ñã ñộng viên, khuyến khích giúp ñỡ thời gian học thực ñề tài Tự ñáy lòng mình, xin chân thành cảm ơn ñối với quan tâm, giúp ñỡ, ñộng viên quý báu kịp thời ñó! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Khắc Diện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu vi Danh mục chữ viết tắt kí hiệu vii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 1.2.1 Ý nghĩa khoa học 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3 Mục ñích - yêu cầu ñề tài 1.3.1 Mục ñích 1.3.2 Yêu cầu TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm bất ñộng sản thị trường bất ñộng sản 2.1.1 Bất ñộng sản 2.1.2 Thị trường bất ñộng sản 2.1.3 Một số khái niệm khác 2.2 Giá ñất, ñịnh giá ñất thị trường bất ñộng sản giới 2.2.1 Khái quát giá ñất giới 2.2.2 Khái quát ñịnh giá ñất BðS 2.2.3 ðấu giá ñất số nước 2.3 ðất ñai, nhà thị trường BðS Việt Nam 12 2.3.1 Khái quát trình hình thành giá ñất nước ta 12 2.3.2 Thực trạng thành tựu thị trường BðS Việt Nam 14 2.3.3 ðánh giá nhu cầu BðS Việt Nam 16 2.4 Thực trạng ñấu giá quyền SDð Việt Nam 17 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 2.4.1 Những quy ñịnh pháp luật ñấu giá quyền SDð 17 2.4.2 Quá trình hình thành chủ trương ñấu giá Việt Nam 18 2.4.3 ðặc ñiểm giá ñất thực ñấu giá quyền SDð 22 2.4.4 Thực trạng ñấu giá quyền SDð Việt Nam 29 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 36 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 36 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 3.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.2.1 Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 3.2.2 36 ðánh giá thực trạng ñấu giá quyền SDð ñịa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 36 3.2.3 ðánh giá hiệu công tác ñấu giá quyền SDð 37 3.2.4 ðề xuất số giải pháp ñối với công tác ñấu giá quyền SDð 38 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu liên quan 38 3.3.2 Phương pháp ñiều tra, thu thập liệu 38 3.3.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 38 3.3.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 38 3.3.5 Phương pháp chuyên gia 39 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh 40 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 40 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 41 4.1.3 Tình hình quản lý sử dụng ñất 48 4.1.4 ðánh giá chung 54 4.2 Khái quát công tác ñấu giá quyền SDð thành phố Bắc Ninh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv năm qua 55 4.2.1 Các văn ñấu giá quyền SDð 55 4.2.2 Qui chế ñấu giá quyền SDð 56 4.2.3 Công tác xác ñịnh giá khời ñiểm thực ñấu giá quyền sử dụng ñất 4.3 63