Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài.M.Porter được biết đến là nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới với tác phẩm nổi tiếng " mô hình 5 lực lượng cạnh tranh". Theo M.Porter, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia kinh doanh đều chịu 5 áp lực cạnh tranh đến từ: các đối thủ cạnh tranh hiện tại, khách hàng, nhà cung ứng, các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và từ các sản phẩm thay thế. Việc phân tích 5 áp lực này sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện về môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp mình.Nhận thấy tầm quan trọng của mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter trong phân tích môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp - nội dung quan trọng trong việc tìm ra cơ hội và thách thức để phục vụ cho quá trình hoạch định chương trình kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp FDI, em xin chọn đề tài "Vận dụng mô hình cạnh tranh của M.Porter để phân tích tình hình cạnh tranh của mặt hàng trà xanh C2 của công ty Universal Robina Corporation tại thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010" cho bài kiểm tra 20% môn quản trị dự án FDI của mình.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.- Tìm ra những cơ hội và thách thức doanh nghiệp gặp phải trong bối cảnh cạnh tranh của mặt hàng nước giải khát trên thị trường Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.- Đối tượng: Mặt hàng trà xanh C2 của công ty Universal Robina Corporation.- Phạm vi: Nghiên cứu tại thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010.4. Hướng tiếp cận.- Bài làm đi từ việc phân tích cụ thể từng áp lực cạnh tranh trong mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter để đưa ra những cơ hội và thách thức khi doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế trên thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010
NỘI DUNGI. Giới thiệu chung về công ty Universal Robina Corporation và sản phẩm trà xanh C2.1. Công ty Universal Robina Corporation (URC).- URC là một trong những tập đoàn thực phẩm lớn nhất ở Philipin với kinh nghiệm 40 năm trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm.- URC đã có mặt tại 25 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, như Đài Loan, Mỹ, Italia, Nhật Bản và một số nước Trung Đông.- Các sản phẩm của URC rất đa dạng về chủng loại, bao gồm: bánh snacks, kẹo, bánh biscuits, cà phê hoà tan,…- Công ty URC Việt Nam là một công ty trực thuộc tập đoàn URC quốc tế,được thành lập và sản xuất bánh kẹo từ năm 2005 tại khu công nghiệp Việt - CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN HÀ SÀI GÒN Digitally signed by CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN HÀ SÀI GÒN DN: E=tuannv@sonha.com.vn, CN=CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN HÀ SÀI GÒN, O=MST: 0307526635, L="292/5 Ấp Tam Đông 2, Xã Thới Tam Thôn, Huyện Hóc Môn, Thành Phố Hồ Chí Minh", C=VN Reason: I am the author of this document Location: Date: 2017-07-28 15:19:48
I. Quá trình hình thành và phát triển1. Giới thiệu về tập đoàn khách sạn Hilton (Hilton Hotel Corporation HCC) Tập đoàn Khách sạn Hilton (HCC) là một tập đoàn khách sạn Mỹ đợc sáng lập bởi Conrad Hilton vào đầu thế kỷ 20. Vào năm 1919, Conrad Hilton khởi đầu sự nghiệp kinh doanh bằng việc mua khách sạn đầu tiên ở Cisco, Texas. Khách sạn mang tên Hilton đầu tiên đợc xây dựng ở Dallas năm 1925. Từ năm 1943, tập đoàn khách sạn nhanh chóng mở rộng kinh doanh trên toàn nớc Mỹ trong nửa đầu thập kỉ và Hilton trở thành một hệ thống khách sạn ở Mỹ. Năm 1949, tập đoàn mở khách sạn đầu tiên bên ngoài biên giới Mỹ ở San Juan, Puerto Rico. Cũng trong năm đó, Hilton mua lại khách sạn Waldorf Astoria ở thành phố New York. Tiếp sau những thành công ở Mỹ và Caribe, Hilton xây dựng cơ sở ở Châu Âu vào những năm 1950. Vào năm 1963, Hilton có mặt ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng lần đầu tiên thông qua việc khai trơng khách sạn Hilton tại Hong Kong. Kể từ đó, tập đoàn Hilton đã phát triển mạnh, thành lập nên một chi nhánh bao gồm hệ thống các khách sạn Hilton ở nớc ngoài gọi là Hilton International (HI), trong đó có thêm một số khách sạn nổi tiếng nhất trên thế giới nh London Hilton và Waldorf Astoria Hilton ở New York City. Vào năm 1964, Hilton International ( HI) có 24 khách sạn. Tập đoàn Hilton quyết định đổi chi nhánh này thành một công ty riêng biệt. Hilton International có quyền lực về tên hiệu Hilton với toàn bộ các khách sạn Hilton trên thế giới. Tập đoàn HI và tập đoàn khách sạn Hilton sử dụng chung một hệ thống đặt phòng toàn cầu Hilton Reservations worldwide. Năm 1987, HI đợc một công ty của Anh có tên là Ladbroke Group mua lại. Tháng 1 1997, lần đầu tiên sau 30 năm, hai tập đoàn HI và tập đoàn khách sạn Hilton liên kết kinh doanh dới một tên hiệu chung duy nhất, điều hành hơn 450 khách sạn Hilton. Để đạt đợc mục tiêu là trở thành một tập đoàn khách sạn hàng đầu trênthế giới, vào tháng 6 2001, Hilton International mua lại tập đoàn Scandic. Sự kiện này đã đa 154 khách sạn của tập đoàn Scandic gia nhập vào tập đoàn Hilton, làm cho HI trở thành tập đoàn quản lí khách sạn hàng đầu trong khu vực Bắc Âu thị trờng quan trọng đối với lĩnh vực kinh doanh khách sạn lúc bấy giờ.1
Sau khi kết hợp lại, 48 trong số 154 khách sạn Scandic đổi sang tên hiệu Hilton. Hơn 100 khách sạn Scandic vẫn giữ tên hiện tại (do những khách sạn này đã có thơng hiệu nổi tiếng ở Bắc Âu). Tháng 1 2006, tập đoàn khách sạn Hilton mua lại Hilton Internatioanl và hợp nhất thành tập đoàn Hilton sau 40 năm. Trong những khách sạn sang trọng của tập đoàn, có thể kể đến Beverly Hilton, Cavalieri Hilton ở Roma, Hilton Athens, Hilton San Francisco, Hilton New York, Hilton Hawaiian Village, Hilton Waikoloa Village, Các khách sạn dù là khách sạn do tập đoàn Hilton xây dựng hay giữ nguyên nét đặc trng mang tính lịch sử đặc biệt vốn có, đều là sự kết hợp nét văn hoá địa phơng với tiêu chuẩn dịch vụ hàng đầu. Cty QLQ SAM (Saigon Asset Management) hợp tác với Cty CP QLQ RNG trong việc thành lập quỹ TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2009, Công ty Quản lý Quỹ SAM và Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ RNG, một công ty quản lý quỹ trong nước mà Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (REE) nắm cổ phần chi phối, hôm nay công bố việc hợp tác để thành lập quỹ nước ngoài nhằm nắm bắt các cơ hội đầu tư từ sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam. Quỹ này sẽ là quỹ thành viên được thành lập ở Mỹ với mục tiêu đầu tư là các dự án bất động sản, công ty tư nhân chuẩn bị thành đại chúng và công ty niêm yết tại Việt Nam. SAM và RNG có kế hoạch mời một nhóm nhà đầu tư và cố vấn có tên tuổi tham gia vào quỹ phù hợp với quy định của pháp luật. Họ là những nhà đầu tư kiêm nhà quản trị tại các công ty hàng đầu và là các chuyên gia cao cấp trong một số lĩnh vực ở Việt Nam và nước ngoài. Ngoài ra RNG có kế hoạch huy động vốn để thànnh lập một quỹ đầu tư trong nước. Những nhà đầu tư mà quỹ này hướng tới là các công ty Việt Nam có sức ảnh hưởng lớn đến thị trường. "Ý tưởng về sự kết hợp các nhà đầu tư lớn cùng với các sáng kiến kinh doanh và các cơ hội không còn xa lạ và đã thành công ở Mỹ và Nhật Bản". Bà Nguyễn Thị Mai Thanh, Chủ tịch và Tổng Giám đốc của REE nhấn mạnh. "Chúng tôi tin rằng đã đến lúc có thể áp dụng mô hình này vào Việt Nam nhằm vừa mang lại lợi ích cho nhà đầu tư vừa nâng vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới. Chúng ta đang thấy sự phục hồi nhanh và hiệu quả của nền kinh tế Việt Nam từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Chúng tôi cũng nhận thấy rằng sự kết hợp giữa các công ty hàng đầu sẽ mang lại nhiều cơ hội đầu tư hấp dẫn và giúp quỹ có thể tiếp cận với các chuyên gia đầu ngành trong nhiều lĩnh vực khác nhau". REE là một trong những công ty niêm yết có giá trị vốn hoá lớn trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). REE là cổ đông lớn nhất của RNG và đang có danh mục đầu tư tài chính khoảng 100 triệu Đô la Mỹ. " Nhà đầu tư nước ngoài vẫn quan tâm và đánh giá cao sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam và sự phát triển dài hạn của nền kinh tế. Tuy nhiên, việc tiếp cận được các cơ hội đầu tư tốt với lợi nhuận ổn định không phải là điều dễ dàng. Được đầu tư vào Việt Nam thông qua mô hình "Smart Money" và thường xuyên chia sẻ ý kiến với các nhà kỹ trị hàng đầu là một cách tiếp cận độc đáo và hấp dẫn", ông Louis Nguyễn, Chủ tịch và Tổng Giám đốc của SAM, chia sẻ. "Sự hợp tác với RNG và REE thực sự là vinh hạnh của SAM và chúng tôi rất lạc quan về triển vọng và kết quả từ mối quan hệ này". SAM đang quản lý hai quỹ thuộc nhóm quỹ có hiệu quả hoạt động hàng đầu tại Việt Nam với tổng tài sản trên 125 triệu Đô la Mỹ. SAM sẽ là nhà quản lý của quỹ nước ngoài săp thành lập và RNG sẽ nhà tư vấn cho quỹ. SAM và RNG đang lên kế hoạch gặp gỡ các nhà đầu tư tại Bắc Mỹ, Châu Âu, và Châu Á vào đầu năm 2010. Quỹ sẽ có quy mô ban đầu khoảng 100 triệu Đô la Mỹ. Một phần vốn của quỹ nước ngoài sẽ được đầu tư vào quỹ trong nước do RNG huy động và quản lý. Sơ Lược về RNG: Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ RNG được thành lập vào tháng 01/2008 theo luật Việt Nam. Trong đó, REE nắm giữ đa số với tỷ lệ trên 63%. Các cổ đông sáng lập khác: Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) và Công ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển (GMD). Hiện RNG đang hỗ trợ REE trong việc quản lý một danh mục đầu tư khoảng 100 triệu Đô la Mỹ Sơ Lược về REE: Công ty cổ phần Cơ điện lạnh REE được thành lập vào năm 1977. Năm 1993, REE được cổ phần hóa và là một trong những công ty đầu tiên niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh năm 2000. Tổng cổ phiếu lưu hành ở Công ty hiện nay là 81 triệu cổ phiếu phổ thông với tổng vốn hóa khoảng 225 triệu Đô la Mỹ. Lĩnh vực kinh doanh chính: • § Cung cấp dịch vụ thi công, lắp đặt hệ thống cơ điện (M&E) cho các công trình dân dụng công nghiệp hạ tầng; • § Sản xuất và phân phối hệ thống điều hòa không khí dân dụng, công PHẦN 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: 2 1.Lịch sử và quá trình hình thành: 2 2.Lĩnh vực, phạm vi áp dụng: .4 3.Khái niệm, giải thích các yếu tố cấu thành, liên quan: .4 a.Khái niệm: 4 b Giải thích các yểu tố cấu thành, liên quan: 5 4.Vai trò, lợi ích của việc áp dụng: .6 5.Quy trình thực hiện: .8 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 9 2.Ứng dụng của Kaizen trong công ty Toyota Motor Corporation (TMC): 10 2Ưu nhược điểm khi áp dụng Kaizen: 21 3 Ứng dụng tại VN: .22 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ: 24 1
Chủ đề: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN LIÊN TỤC (KAIZEN) PHẦN 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: 1. Lịch sử và quá trình hình thành: Một vài năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, chất lượng sản phẩm của Nhật kém đến nỗi diễn viên hài nổi tiếng của Mỹ Bob Hope khai thác đề tài này trong nhiều lần biểu diển : Ông chạy ra sân khấu, áp nòng khẩu súng lục vào thái dương mình rồi bóp cò nhưng khẩu súng bị hóc. “Made in Japan”, Bob Hope nói một cách châm chọc và la lớn: “Đồ bỏ” rồi ném khẩu súng vào thùng rác. Cả hội trường được dịp cười khóai trá. Trong khoảng từ năm 1938 đến năm 1945, ở Mỹ, hai nhà khoa học là Walter A Shewart và W.Edwards Deming nghiên cứu, công bố và thử nghiệm TQM (Total Quality Manegement- Quản lý chất lượng toàn diện). Trong khi các doanh nghiệp Mỹ chưa mấy hào hứng với quản lý chất lượng tòan diện thì giáo sư Deming vào những năm 1947, 1950, 1951, 1952, 1955 và 1956 được mời sang Nhật dạy quản lý chất lượng cùng nhiều chuyên gia Mỹ khác. Năm 1948, “Liên hiệp các nhà bác học và kỹ sư Nhật” tổ chức hàng lọat các seminar và hội thảo về vấn đề quản lý chất lượng. Năm 1949 chính phủ đưa ra chương trình nâng cao chất lượng hàng hóa và kêu gọi các tổ chức doanh nghiệp tham gia tích cực để đưa nó vào cuộc sống Năm 1951, người Nhật thành lập giải thưởng Deming, giải thưởng cao nhất cho các thành tựu trong lĩnh vực chất lượng. Tháng 11 được tuyên bố là tháng chất lượng. Cuối những năm 50, đến đầu những năm 60, phong trào vì chất lượng cao ở Nhật chuyển sang giai đọan phát triển mới. Lý do là ngòai việc cạnh tranh với các công ty nước ngòai, nhất là với công ty Mỹ, yêu cầu của người tiêu dùng Nhật Bản cũng tăng lên. 2
Tại các doanh nghiệp Nhật, bên cạnh việc xây dựng hệ thống đề xuất ý tưởng (Kaizen Teian) nhằm khuyến khích việc đóng góp sáng kiến , nhắm tới từng nhân viên riêng rẽ, việc thành lập các tổ, nhóm chất lượng cũng được chú trọng. Tháng 6 năm 1962 có 3 nhóm được thành lập, tháng 12, có 20 nhóm.Đến năm 1968 đã có 16.000 nhóm. Kết quả, chỉ trong vòng 10 năm, chất lượng hàng hóa Nhật Bản vươn lên trong tốp đầu của thế giới, thậm chí một số mặt hàng của Nhật định ra tiêu chuẩn chất lượng cho cả thế giới. Các nhà nghiên cứu Mỹ cho rằng, các nhóm chất lượng Nhật Bản chính là “chìa khóa thành công” của nền doanh nghiệp Nhật Bản. Các nhóm chất lượng Nhật Bản có những đặc trưng như sau: Mục đích của nhóm: Phát hiện và giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm, chống lãng phí, tăng năng suất. Nhóm gồm từ 8 đến 10 người bao gồm các thành viên: Lãnh đạo công ty đóng