1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH

35 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH Giáo viên hướng dẫn: P.Gs Hoàng Sinh Trường Sinh viên thực hiện: Lê Quang Bằng Đỗ Ngọc Hiền Đoàn Văn Hiệu Lê Hoàng Dũng Đề  Tính toán thiết kế hệ thống thủy lực phần xylanh cho đầu rải tự hành băng tải vận chuyển khai thác mỏ công suất 12.000 m3/h  Các số liệu ban đầu - Tải - xylanh trước: F1=200 tấn; H1= 500 mm; t1= 60 s - Tải xylanh sau : F2= 50 ; H2= 300 ; t2= 30s - Bơm nguồn loại H3V280 DTH có tốc độ tối đa 1900v/ph  Nội dung thuyết minh tính toán - Tính toán thiết kế xylanh nâng trước - Tính toán thiết kế xylanh nâng sau - Tính toán tổn thất đường ống - Chọn hệ thống van điều khiển & điều chỉnh  Các vẽ đồ thị - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống - Bản vẽ lắp xy lanh (2 bản, xy lanh nâng xích xy lanh phụ) - Bản vẽ chế tạo panel van điện - Bản vẽ chế tạo ống xylanh bích xylanh - Bản vẽ lắp van an toàn cụm van ngăn kéo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… …5 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG…………………………………… … 1.1 Hệ thống băng tải di động đầu đổ tự hành………………………… ……6 1.2 Nội dung đề tài ……………………………………………………… …….7 1.3 Lựa chọn phương án ………………………………………………… ………7 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG……….……….…… …….9 2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống………………………………….……… …….9 2.2 Biểu đồ trạng thái ……………………………………………………………10 2.3 Kết cấu hệ thống…………………………………………………… ……….10 2.4 Hoạt động hệ thống thủy lực………………………………….………….11 2.5 Thuyết minh hệ thống.………………………………………………… ……11 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG………………………………….…….13 3.1 Tính toán xy lanh nâng xích………………………………….………………13 3.2 Tính toán xy lanh nâng phụ ………………………………….……….… …14 3.3 Kết cấu xy lanh……………………………………………………….….15 3.4 Tính toán chọn sơ lưu lượng áp suất bơm nguồn cấp cho……… ……16 3.5 Tính toán đường ống………………………………….……….……….……17 3.5.1 Tính toán đường ống hút………………………………….…… ….17 3.5.2 Tính toán đường ống đẩy………………………………….…… ….17 3.5.3 Tính toán đường ống hồi ………………………………….… …….18 3.6 Tính toán tổn thất áp suất, lưu lượng hệ thủy lực xylanh……….….……18 3.6.1 Tốn thất áp suất hệ thống…………………………………… 19 3.6.1.1 Tổn thất cục bộ………………………………….………… 19 3.6.1.2 Tính tôn thất dọc đường…………………………… …….21 3.6.2 Tính tổn thất lưu lượng hệ thống………………………………… 22 CHƯƠNG IV: CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG……….…… ….23 4.1 Chọn bơm điều khiển…………………………………………………… …23 4.2 Chọn van điều khiển cấp 2……………………………………………… …23 4.3 Chon van điều khiển điện cấp 1………………………………….………….24 4.4 Chọn panel cho van cấp 1……………………………………………………25 4.5 Chọn van an toàn…………………………………………………………….26 4.6 Chọn đồng hồ đo áp suất ……………………………………………………26 4.7 Chọn lọc dầu…………………………………………………………… 27 4.8 Thiết kế xylanh nâng trước………………………………….……….………27 4.8.1 Chọn kích thước xylanh………………………………….…… 28 4.8.2 Cấu tạo xylanh Rexroth CDH2 MF4……………………………… 29 4.8.3 Chọn phận làm kín, dẫn hướng, gạt bụi………………………… 30 KẾT LUẬN…………………………………………………………….…………33 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 34 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành khí nói chung ngành thủy lực nói riêng đóng góp phần không nhỏ vào phát triển đất nước Với khả tự động hóa cao, hoạt động an toàn, hệ thống máy móc, thiết bị thủy lực có mặt rộng rãi nhiều lĩnh vực từ xây dựng, giao thông, khai thác kháng sản… Với trình độ khoa học kỹ thuật ngày đại ngành thủy lực có bước tiến mạnh mẽ ngày ứng dụng rộng rãi Đáng ý tới việc ứng dụng hệ thống thủy lực vào hệ thống vận chuyển băng tải công suất lớn để phục vụ trình khai thác mỏ Đây công nghệ đại nhiều nước ứng dụng phát triển, nhiên với chi phí hệ thống lớn, việc nghiên cứu tìm giải pháp tối ưu hóa giúp giảm chi phí việc cần thiết Vì ứng dụng ngành Máy Và Tự Động Thủy Khí ứng dụng mang tính thực tế cao, em xin phép trình bày hệ thống điều khiển thủy lực cho hệ thống đầu rải băng tải công suất lớn phần đồ án tốt nghiệp em Mặc dù cố nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế chuyên môn nên đồ án em tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung cách trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy (cô), bạn người quan tâm tới đồ án để đồ án thêm hoàn thiện mang tính thực tiễn cao Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy PGS.TS Hoàng Sinh Trường Thầy (Cô) giáo Bộ Môn Máy Tự Động Thủy Khí giúp chúng em suốt trình làm đồ án CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG 1.1 Hệ thống băng tải di động đầu đổ tự hành Hệ thống băng tải di động hệ thống vận chuyển chế tạo theo kiểu modun di chuyển tách rời, chức vận chuyển làm tăng tính động, độ linh hoạt cho hệ thống băng tải Hệ thống băng tải tự hành sử dụng bãi tập kết nguyên liệu cho phép điều chỉnh trình chất nguyên liệu bãi tập kết bãi rải Hình 1.1: Modun băng tải di động Hình 1.2: Băng tải di động tự hành nối dài với đầu đổ Hệ thống máy rải tự hành: Hệ thống máy rải tự hành có chức phân bổ nguyên liệu theo yêu cầu bãi tập kết (rải đánh đống nguyên liệu vận chuyển tùy theo mục đích) Đầu rải quay quanh trụ xoay với góc 3600 1.2 Nội dung đề tài Tên đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống thủy lực xylanh nâng cho đầu rải tự hành băng tải vận chuyển khai thác mỏ công suất 12.000 m3/h Hệ thống đầu rải thiết kế có kích thước lớn với chiều dài tới 120m, rộng 8m, cao 18m, tải trọng 250 Do hệ thống di chuyển tùy ý, di chuyển theo phương ngang phương dọc với tốc độ thấp Do tải trọng lớn, hệ thống di chuyển chọn hệ thống truyền động thủy lức với nhiều ưu điểm cho chuyển động tốc độ thấp, momen lớn Kết cấu hệ thống di chuyển tự hành cho đầu rải gồm có: - Hệ thống di chuyển quay chuyển hướng: tải trọng đầu rải lớn tốc độ di chuyển thấp nên ta dùng hệ thống bánh xích Hình 1.3 – Hệ thống di chuyển tự hành đầu rải - Hệ thống nâng hạ: gồm có xy lanh nâng hạ, xy lanh để nâng hệ thống bánh xích để quay chuyển hướng, xy lanh nâng phụ phía sau để phục vụ cho trình lắp ráp, sửa chữa 1.3 Lựa chọn phương án Các tiêu hiệu sử dụng: - Có khả dải lượng nguyên liệu với công suất 12000m3/h - Tiết kiệm lượng - Chi phí sản xuất chuyển giao ở mức tối thiểu - Máy thiết kế phải có suất hiệu cao, vận hành dễ dàng… + Khả làm việc Hệ thống thủy lực đảm bảo cho băng truyền thể hoàn thành chức định mà giữ độ xác, không thay đổi lưu lượng áp suất yêu cầu hệ thống Vận hành dễ dàng ở chế độ tự động chế độ tay + Độ tin cậy Vừa đảm bảo công thiết kế đồng thời giữ tiêu sử dụng ( suất, công suất, mức độ tiêu thụ lượng, ) suốt trình làm việc Được đặc trung bởi xác suất làm việc không hỏng hóc thời gian quy định trình thực công việc + An toàn sử dụng Có nghĩa điều kiện làm việc bình thường kết cấu không gây tai nạn nguy hiểm cho người dùng, không gây hư hại cho thiết bị + Tính công nghệ tính kinh tế Hệ thống thủy lực cần thiết kế mặt hình dạng, cấu tạo, vật liệu phù hợp , chi phí chế tạo nhất, để qua tạo nên giá thành rẻ Hệ thống nên chế tạo chi tiết có thể, đảm bảo đủ điều kiện quy mô sản xuất cụ thể Từ yêu cầu điều kiện thực tế, hệ thống thủy lực lựa trọn dựa hệ thống thủy lực xe xúc Hitachi EX750 đảm bảo hoạt động cho đầu dải  Ưu điểm: - Công suất đảm bảo cho yêu cầu hệ thống - Có nhiều chi tiết phù hợp sẵn với hệ thống - Gía thành hạ  Nhược điểm: - Mức độ chuyên môn hóa chưa cao - Chưa thể tự động hóa toàn hệ thống CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống 2.2 Biểu đồ trạng thái 2.3 Kết cấu hệ thống  Hệ thống ta chọn hệ thống mạch hở ( theo yêu cầu hệ thống ) : Ưu điểm hệ mạch hở máy ép thủy lực là: Trong trình làm việc, chất lỏng làm nguội ở thùng dầu trước bơm Ít khả dò rỉ hệ thống so với hệ thống thủy lực kiểu mạch kín Việc bổ sung dầu vào bình chứa dễ dàng  Trong sơ đồ thủy lực bao gồm phần tử thủy lực: Cụm cụm van điều khiển, bao gồm có 10 van Theo ta chọn trên, van điều khiển dùng van 4/3 điều khiển điện Các van có đặc điểm ở vị trí nghỉ cửa A thông B thông T để van tín hiệu tác động vào van điều khiển, tín hiệu điền khiển lên van cấp bị Các van cấp kèm thêm tiết lưu chiều để điều chỉnh dòng dầu tới cụm van cấp Lí cần có van tiết lưu kèm với van điều khiển, để hạn chế tốc độ dòng dầu điều khiển gây xung hệ thống, cần có cấu để kiểm soát tốc độ dòng chảy, ở ta dùng tiết lưu chiều Cụm cụm bơm nguồn, gồm có bơm loại bơm H3V280 Đây loại bơm kép, lưu lượng 280cc/ bơm, chạy động điện Công suất bơm đạt 355kW, số vòng quay tối đa 1600v/ph Bơm H3V280 điều chỉnh lưu lượng cách điều chỉnh góc nghiêng, tín hiệu điều chỉnh góc nghiêng lấy bao gồm từ tín hiệu từ van điện điều khiển từ cụm van ngăn kéo chính, điều chỉnh bởi tải Ở cụm bao gồm bơm điều khiển H3V180 gép đồng trục với bơm chính, cung cấp lưu lượng áp suất dầu cho hệ thống điều khiển cấu chấp hành Phương án dùng hệ thống dầu điều khiển tách rời hệ thống thủy lực giúp cho hệ thống điều khiển hoạt động ổn định 10 3.6.1.2 Tính tôn thất dọc đường 𝐿 𝑣𝑑2 ∆𝑃𝑑 = 𝜆 𝑑 2𝑔 Trong đó: 𝜆 – hệ số ma sát L – chiều dài ống dẫn (m) d – đường kính ống dẫn vd – vận tốc dòng chất lỏng lưu thông ống  Tính tổn thất dọc đường đường dầu tới xylanh chống xích: Chiều dài ống từ bơm tới xylanh trước: Lxlt = 2+ 1,5+ 10+ 4+ 1,6 = 19 (m ) Hệ số ma sát : 𝜆 = 𝐿 𝑣𝑑2 => ∆𝑃𝑑 = 𝜆 𝑑 2𝑔 64 2200 = 0,03 = 0,03 19 42 0,03 2.10 = 15,2 (m) = 15,2 8,9 = 1,7 bar Vậy tổng tổn thất áp suất đường dẫn tới xylanh đẩy trước là: ∆𝑃 = ∆𝑝cbt + ∆𝑃𝑑 =4 + 1,7 = 5,7 bar  Tính tổn thất dọc đường đường dầu tới xylanh chống sau: Chiều dài ống từ bơm tới xylanh trước: Lxlt = 2+ 1,5+ 35+ 4= 42,5 (m ) Hệ số ma sát : 𝜆 = 𝐿 𝑣𝑑2 => ∆𝑃𝑑 = 𝜆 𝑑 2𝑔 64 2200 = 0,03 = 0,03 42,5 42 0,03 2.10 = 34 (m) = 34 8,9 = 3,82 bar Vậy tổng tổn thất áp suất đường dẫn tới xylanh đẩy sau là: 21 ∆𝑃 = ∆𝑝cbt + ∆𝑃𝑑 = + 3,82 = 7,8 bar 3.6.2 Tính tổn thất lưu lượng hệ thống Hệ số xét đến rò rỉ lưu lượng k áp dụng trường hợp Thông thường , kĩ thuật, giá trị trung binh hệ số k xác định sau: - Đối với bơm : kb = 0,05 (cm5/Ns) - Đối với van phân phối kiểu trượt: kv = 0,002 (cm5/Ns) - Đối với xylanh: kxl = 0,002 (cm5/Ns) -> Tổn thất lưu lượng toàn hệ thống xác định: ∆𝑄 = kb.pb +3 kv pv +4 kxl pxl =0,05 350+ 3.0,002 350 + 0,002 350 = 22,4 (cm2/s) 22 CHƯƠNG IV: CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG Do hệ thống thủy lực chọn 4.1 Chọn bơm điều khiển Trong hệ thống để cấp lưu lượng áp suất cho van thiệt bị điều khiển ta dùng bơm thủy lực phụ nối đồng trục với bơm Ở ta dùng bơm thủy lực bánh hãng HANDOK – Hàn Quốc Hình 4.1: Loại bơm điều khiển hãng HANDOK - Hàn Quốc Ta chọn bơm có kí hiệu H3V180 loại bơm có áp suất làm việc 50 bar, lưu lượng riêng 15 cm3/v, số vòng quay tối đa 2200 v/ph 4.2 Chọn van điều khiển cấp Trong hệ thống thủy lực đầu rải, việc điều khiển thực hoàn toàn tự động điện, nhiên hệ thống làm việc cần lưu lượng áp suất lớn van điều khiển điện thông thường không dáp ứng nhu cầu làm việc hệ thống, để điều khiển cấu chấp hành ta dùng cụm van điều khiển hai cấp, van cấp loại van điều khiển điện- thuỷ lực với lưu lượng áp suất nhỏ van cấp hai van điều khiển thủy lực- thủy lực với áp suất cao, lưu lượng lớn 23 Trong hệ thống cần tới van lưu lượng để điều khiển cấu chấp hành,với số lượng van nhiều việc đấu nối thiệu bị phứ tạp, hai giá thành cho van đắt mà hệ thống ta chọn loại van tích hợp với chức tương tự, cụ thể ở ta chọn loại van điều khiển cấp hai máy xúc thủy lực HITACHI EX-750, loại van tổ hợp nhiều van chế tạo thành cụm kết cấu gọn, phù hợp với hệ thống di chuyển cần lưu lượng,áp suất cao Hình 4.2 van điều khiển cấp hai máy xúc HITACHI EX-750 4.3 Chon van điều khiển điện cấp Để điều khiển van cấp hai ta dùng loại van điều khiển điện- thủy lực, loại van cần dùng van 4/3 ở vị trí trung gian AB thông T, để giảm tải cho bơm Trong hệ thống ta chọn van điều khiển điện thủy lực hãng REXROTH, kí hiệu van là: 4WE J6X/EW230N9K4, với thông số 24 Hình 4.3 Van điều khiển cấp - Áp suất làm việc lớn nhất: 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 350 𝑏𝑎𝑟 Lưu lượng lớn nhất: 𝑄𝑚𝑎𝑥 = 80 𝑙/𝑝ℎ 4: Van cửa WE: điều khiển điện : size J: kí hiệu chiểu trượt 6X: series phận từ 60-69 E : điều khiển điện từ W230: dong 230V AC 50/60Hz K4: đầu kết nối với loại DIN EN 175301 – 803 4.4 Panel thủy lực Panel thủy lực phần tử thiếu hệ thống thủy lực, chế tạo để lắp ghép, kết nối van thủy lực nằm cụm, thay cho đường ống Ưu điểm:  Làm cho kết cấu hệ thống thủy lực trở nên gọn gàng  Thay đường ống  Tiết kiệm không gian 25 4.5 Chọn đồng hồ đo áp suất Các dụng cụ đo áp suất cần thiết hệ thống thủy lực số lý Ngoài việc để kiểm tra sử lý cố, chúng dùng để điều chỉnh mức áp suất van điều khiển áp suất, xác định giá trị áp suất đặt nên cấu chấp hành Trong hệ thống ta sử dụng số loại đồng hồ đo áp suất Rexroth: - Hai đồng hồ với số đo tối đa 400 bar (lắp đường đẩy bơm) - Một đồng hồ với số đo tối đa 10 bar (lắp đường hồi) - Một đồng hồ với số đo tối đa 100 bar (lắp đường đẩy bơm điều khiển) 4.6 Chọn van an toàn Van an toàn phần tử thủy lực có nhiệm vụ bảo vệ thiết bị hệ thống hệ thống làm việc tải, hay gặp cố khiến áp suất hệ thống tăng cao so với định mức Để bảo vệ thiết bị hệ thống điều khiển cấp (hệ thống phụ) ta cần dùng loại van tác động trực tiếp Trong hệ thông ta dùng loại van an toàn chiều kèm với khối van cấp Hình 4.4.Van chiều 26 Hình 4.5 Van an toàn 4.7 Chọn đồng hồ đo áp suất Hình 4.5 Đồng hồ đo áp suất Các dụng cụ đo áp suất cần thiết hệ thống thủy lực số lý Ngoài việc để kiểm tra sử lý cố, chúng dùng để điều chỉnh mức áp suất van điều khiển áp suất, xác định giá trị áp suất đặt nên cấu chấp hành Trong hệ thống ta sử dụng số loại đồng hồ đo áp suất: - Hai đồng hồ với số đo tối đa 400 bar (lắp đường đẩy bơm) - Một đồng hồ với số đo tối đa 30 bar (lắp đường hồi) - Một đồng hồ với số đo tối đa 100 bar (lắp đường đẩy bơm điều khiển) 4.8 Chọn lọc dầu Trong trình hoạt động, dầu trong hệ thống thường bị nhiễm bẩn bụi bẩn từ môi trường bên hay chất bẩn phát sinh trình làm việc Những chất bẩn gây kẹt cấu chấp hành ( xy lanh, động thủy lực,…), van … Do cần có lọc để làm nhiệm vụ lọc chất bẩn nói Tuy nhiên lọc ngăn ngừa phần định sau thời gian hoạt động ta phải thay dầu hệ thống 27 Hình 4.6 Lõi lọc dầu Trong hệ thống ta dùng lọc đường hồi, với lọc ta sử dụng hãng LEFONG, kí hiệu sản phẩm là: FY-5038, với kích thước hạt lọc từ 0,1 𝜇𝑚 lưu lượng lọc 600 l/ph 4.9 Thiết kế xylanh nâng trước Với yêu câu đề tải trọng 200 tấn, hành trình 500mm, thời gian dịch chuyển 60s, em chọn loại xylanh CDH2 MF4 hãng sản xuất Rexroth (Đức) Lý sử dụng xylanh Rexroth:        Là dòng xy lanh đa dùng phổ biến Trọng lượng giảm đáng kể Chu kỳ thời gian ngắn hiệu Vận hành trơn tru êm nhờ yếu tố đệm đàn hồi Được tối ưu hóa đệm khí Nguyên vật liệu thiết kế tối ưu thân thiện với môi trường Được gắn thêm phụ kiện mở rộng phụ tùng thay 4.9.1 Chọn kích thước xylanh: 28 Tra catalogue xylanh thủy lực, với giá trị đường kính Piston 320mm, đường kính cần 220mm: Ren lắp với chi tiết ngoài: KK= M160x4 Đường kính nắp trước, nắp sau: ∅D= 490mm Đường kính thân: ∅DA= 394mm Lỗ ren đường dầu vào, ra: EE= M48x2 STT Danh mục Ren lắp với chi tiết Đường kính nắp trước, nắp sau Đường kính thân Lỗ ren đường dầu vào, Bán kính bích Chiều cao đế Đường kính đế Loại KK= M160x4 ∅D= 490mm ∅DA= 394mm EE= M48x2 X1= 243mm NF= 80mm ∅UC= 675mm 29 Bán kính bích: X1= 243mm Chiều cao đế: NF= 80mm Đường kính đế: ∅UC= 675mm - Các kích thước khác: WA= 48mm ZP= 830mm VA= 10mm ∅BA= 320mm, FB=45mm, FC=600mm, VE=88mm, ∅RA= 320mm, A= 160mm NV= 180/200 chọn NV= 180mm, ∅D4=65mm 4.9.2 Cấu tạo xylanh Rexroth CDH2 MF4 Các chi tiết chính: - Nắp trước: bao bọc phần trước xylanh Là nơi đường dầu vào,ra xylanh qua đường dẫn dầu, chỗ lắp phớt gạt bụi, dẫn hướng cần làm kín cần, vật liệu thường dùng thép 45 - Nắp sau: bao bọc phần sau xylanh Là nơi đường dầu vào qua đường dẫn dầu, sử dụng oring làm kín thân xylanh, lắp them giảm chấn đế xylanh Vật liệu thường dung thép 45 - Thân xylanh: mặt thân xylanh hành trình piston, nơi kết nối nắp trước nắp sau xylanh, vật liệu thường dung thép 45 - Cần piston: nơi lắp piston, chuyển động tịnh tiến, truyền lực đến cấu khác Thường làm hợp kim Crom – Sắt - Piston: nơi ngăn cách hai khoang xylanh, tiếp nhận áp lực chất lỏng bị nén, chuyển động tịnh tiến truyền lực cho cần piston, thường làm thép 45 30 - Mặt bích: có ren lắp với thân xylanh để giữ thân xylanh cố định Vật liệu thường dùng thép 45 4.9.3 Chọn phận làm kín, dẫn hướng, gạt bụi Gioăng làm kín piston: Với áp suất 255bar, chế độ làm việc êm, yêu cầu làm kín chiều, tra catalogue chọn gioăng loại Turcon® Glyd Ring® Chọn kích thước: Với DN = 320mm, tra bảng catalogue ta có: d1 = DN – 21, L1 = 8.1, r1 =1.8, s = 0.25 31 Dẫn hướng : Dựa vào chế độ làm việc nhẹ, khoảng size, vật liệu tiếp xúc thép Sử dụng loại Orkot® Slydring® Với DN = 320, ta tra được: d2 = DN – L2 = 15, W= 2.5, Z1 = 4-17 chọn Z1 = 10 Gạt bụi: Dựa vào đường kính cần 220, chế độ êm, gạt chiều, khoảng size Chọn loại Scraper WRM Với dN = 220, ta tra được: D3 = 233.7, L3 = 7.1 , D4 = 226.5 Làm kín cần piston Với áp suất 255bar, làm kín chiều, điều kiện làm việc êm, ta chọn loại Turcon® Stepseal® V 32 Kích thước: Với dN = 220, ta tra D1= dN + 24, L1= 8.1, r1 = 1.8, s = 0.4 O-ring Sử dụng loại PTFE O-rings Tra bảng: h= 7.55, b4= 9.2, r1= 2.0 33 KẾT LUẬN Mặc dù nhóm em cố gắng nỗ lực nhiên chưa có kinh nghiệm thực tế chuyên môn nên đồ án tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung cách trình bày Nhóm em mong nhận đóng góp ý kiến thầy ( cô ) giáo, bạn người quan tâm tới đồ án để đồ án thêm hoàn thiện mang tính thực tiễn cao Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy Hoàng Sinh Trường thầy ( cô ) giáo Bộ Môn Máy Tự Động Thủy Khí giúp em suốt trình làm đồ án 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Máy Thủy Lực Thể Tích Các Phần Tử Thủy Lực Và Cơ Cấu Điều Khiển Tự Động PGS.TS Hoàng Thị Bích Ngọc NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 [2] Truyền Động Thủy Lực Thể Tích Lê Danh Liên [3] Giáo Trình Hệ Thống Truyền Động Thủy Khí PGS.TS.Trần Xuân Tùy THS.Trần Minh Chính - KS.Trần Ngọc Hải, 2005 [4] Tính Toán Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí, tập Trịnh Chất - Lê Văn Uyển NXB Giáo Dục, 2007 [5] CATALOGUE HYDRAULIC hãng REXROTH 35

Ngày đăng: 20/10/2017, 22:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Băng tải di động tự hành nối dài với đầu đổ - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 1.2 Băng tải di động tự hành nối dài với đầu đổ (Trang 6)
Hình 1.1: Modun băng tải di động - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 1.1 Modun băng tải di động (Trang 6)
Hình 1.3 – Hệ thống di chuyển tự hành của đầu rải - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 1.3 – Hệ thống di chuyển tự hành của đầu rải (Trang 7)
Hình2.2: Kết cấu xylanh - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 2.2 Kết cấu xylanh (Trang 16)
Hình 3.1: Sơ đồ đường ống hệ thống - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 3.1 Sơ đồ đường ống hệ thống (Trang 19)
Hình 4.1: Loại bơm điều khiển của hãng HANDOK - Hàn Quốc - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 4.1 Loại bơm điều khiển của hãng HANDOK - Hàn Quốc (Trang 23)
Hình 4.2 van điều khiển cấp hai trên máy xúc HITACHI EX-750 4.3. Chon van điều khiển điện cấp 1  - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 4.2 van điều khiển cấp hai trên máy xúc HITACHI EX-750 4.3. Chon van điều khiển điện cấp 1 (Trang 24)
Hình 4.3 Van điều khiển cấp 1 - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 4.3 Van điều khiển cấp 1 (Trang 25)
4.4. Panel thủy lực - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
4.4. Panel thủy lực (Trang 25)
Hình 4.4.Van một chiều - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 4.4. Van một chiều (Trang 26)
Hình 4.5. Van an toàn - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 4.5. Van an toàn (Trang 27)
Hình 4.6 Lõi lọc dầu - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
Hình 4.6 Lõi lọc dầu (Trang 28)
4.9.3. Chọn bộ phận làm kín, dẫn hướng, gạt bụi - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
4.9.3. Chọn bộ phận làm kín, dẫn hướng, gạt bụi (Trang 31)
Với DN = 320mm, tra bảng catalogue ta có: d 1= DN – 21, L1= 8.1, r1 - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
i DN = 320mm, tra bảng catalogue ta có: d 1= DN – 21, L1= 8.1, r1 (Trang 31)
Tra bảng: h= 7.55, b4= 9.2, r1= 2.0 - HỆ THỐNG THỦY LỰC XYLANH NÂNG CỦA ĐẦU DẢI TỰ HÀNH
ra bảng: h= 7.55, b4= 9.2, r1= 2.0 (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w