Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
MỤC LỤC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Abramov A V., Trần Quang Tiến, Nguyễn Quốc Khánh Thành phần loài thú nhỏ (bộ Rodentia Insectivora) Vườn Quốc gia Chư Mom Ray Cù Nguyên Ðịnh, Nguyễn Thị Nga, Mukhametov L M., Bùi Lai 11 Một số đặc điểm sinh học loài cá heo Ông Sư (Orcaella brevirostris Gray, 1866) vùng biển quần đảo Bà Lụa, Kiên Giang Lê Thị Hồng Thắm, Phan Xuân Thịnh, Nguyễn Tuấn Anh, Trương Bá Hải, Trần Trọng Hưng 19 Đặc điểm phân bố môi trường sống loài Sâm đất (Phascolosoma arcuatum, Gray 1828) rừng ngập mặn Cần Giờ Nguyễn Thị Thúy, Trần Văn Phước, Trương Thị Bích Hồng, Nguyễn Văn Quỳnh Bôi 30 Thành phần loài mật độ thực vật hồ chứa Đắk R’Tang, tỉnh Đắk Nông Phan Thị Thương Huyền, Ngô Anh Tuấn, Phùng Bảy, Nancy Nevejan, Huỳnh Đức Tâm 38 Ảnh hưởng thức ăn, chế độ cho ăn lên sinh trưởng tỷ lệ sống tu hài (lutraria rhynchaena jonas, 1844) giai đoạn xuống đáy đến kích cỡ 5mm Vương Văn Trường, Phạm Duy Nam, Trịnh Thị Thùy Liên, Phạm Thị Duyên, Nguyễn Đăng Đạt 48 Nghiên cứu chuyển hóa zerumbone oxit với số axit hydrazid thơm Nguyễn Mạnh Thảo, Trần Thu Hằng, Phạm Văn Nguyên Ứng dụng mạng nơron nhân tạo để dự báo tốc độ ăn mòn thép CT3 khí 57 Vũ Đình Huy, Bùi Bá Xuân, Lưu Hoàng Tâm, Nguyễn Bá Tài, Phan Bá Tứ 65 Nghiên cứu ảnh hưởng số phụ gia bê tông đến ăn mòn cốt thép môi trường nước biển Phạm Xuân Ninh, Trần Thanh Tuấn, Lê Tiến Hải, Nguyễn Minh Hải Cs 72 Nghiên cứu điều kiện lao động số số sinh lý phi công quân Việt Nam lái loại máy bay đại Liên bang Nga sản xuất 10 Ngô Thanh Nam, Lê Duy Cương, Belov D A., Umnova N V., Rumac V S 81 Sự gia tăng tỷ lệ xảy thai tự nhiên tử vong trẻ em phụ nữ di cư vào vùng bị rải chất độc Da cam/Dioxin 11 Bùi Thị Tuyết, Trần Văn Trưởng, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Văn Khanh 88 Thử nghiệm, đánh giá kit amplisens® HVP hcr genotype-frt chẩn đoán định type human papilloma virus THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 12 Hoàng Văn Huấn 98 Các chế phẩm peptit điều hòa sinh học dự phòng điều trị bệnh mãn tính 13 Đinh Bá Duy, Juliya Kurbatova, Olga Deshcherevskaya, Vitaly Avilov, Đỗ Phong Lưu, Lê Thanh Long, Đào Thu Hường, Nguyễn Thị Chinh Nghiên cứu định lượng vai trò, chức rừng khí hậu Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga 103 Nghiên cứu khoa học công nghệ THÀNH PHẦN LOÀI THÚ NHỎ (BỘ RODENTIA VÀ BỘ INSECTIVORA) Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY (1) (2) ABRAMOV A V , TRẦN QUANG TIẾN , NGUYỄN QUỐC KHÁNH (2) MỞ ĐẦU Vườn Quốc gia (VQG) Chư Mom Ray có diện tích khoảng 56.621 nằm địa phận huyện Sa Thầy Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Đây VQG Việt Nam có ranh giới tiếp giáp với hai VQG nước bạn Lào Campuchia (VQG Virachey Campuchia Khu bảo tồn Đông Nam Ghong Lào) Sự đa dạng sinh cảnh địa hình tương đối phức tạp điều kiện để hình thành đa dạng cao nhiều loài thú nói chung thú nhỏ nói riêng Các nghiên cứu trước khu hệ thú VQG Chư Mom Ray cho thấy nơi khu vực có mức độ đa dạng cao thú Việt Nam [2, 4] Tuy nhiên, loài thú nhỏ thuộc Gặm nhấm (Rodentia) Ăn sâu bọ (Insectivora) chưa nghiên cứu nhiều Năm 2014, khuôn khổ nhiệm vụ khoa học Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, tiến hành nghiên cứu thú nhỏ VQG Chư Mom Ray Nhiệm vụ nghiên cứu kiểm kê thành phần loài thú nhỏ thuộc Gặm nhấm (Rodentia) Ăn sâu bọ (Insectivora); thu thập số dẫn liệu đặc điểm sinh học loài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thú nhỏ thuộc Gặm nhấm (Rodentia) Ăn sâu bọ (Insectivora) Địa điểm nghiên cứu: Các sinh cảnh VQG Chư Mom Ray, gồm rừng rộng thường xanh, rừng rộng thường xanh hỗn giao tre nứa 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu nghiên cứu khu hệ động vật có vú nhỏ VQG Chư Mom Ray - Phương pháp vấn: Sử dụng ảnh màu loài động vật cần nghiên cứu để vấn cán kiểm lâm VQG cư dân địa phương - Phương pháp khảo sát thực địa: Lập tuyến để khảo sát, tuyến dài 3-5 km cắt qua sinh cảnh chọn để nghiên cứu - Phương pháp đặt bẫy: Sử dụng bẫy chuyên dụng để thu mẫu vật loài thú nhỏ Thường xuyên kiểm tra bẫy thay mồi vào 9h sáng hàng ngày Mồi sử dụng gồm loại: Táo, chuối, xoài, khoai lang, sắn cá khô Đối với Ăn sâu bọ, bẫy đặt nơi đất có lớp thảm mục dày ẩm Tổng cộng đặt 600 bẫy/đêm nhóm Ăn sâu bọ 1.200 bẫy/đêm nhóm Gặm nhấm Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Nghiên cứu khoa học công nghệ - Phương pháp xử lý bảo quản mẫu: Các mẫu vật thu định tên khoa học thả tự nhiên nơi bẫy bắt Một số mẫu vật chưa thể xác định tên khoa học, thu giữ với số lượng mẫu/loài Xử lý sơ ngâm bảo quản cồn 70o để phục vụ cho nghiên cứu Danh lục loài thuộc Gặm nhấm xây dựng theo hệ thống phân loại Wilson et al (2005) [15] Danh lục loài thú thuộc Ăn sâu bọ phân loại theo Abramov et al (2013) [6] KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài thú nhỏ thuộc Gặm nhấm Ăn sâu bọ Các nghiên cứu khu hệ thú nói chung trước VQG Chư Mom Ray cho thấy nhóm thú nhỏ có thành phần loài đa dạng phong phú, đặc biệt ghi nhận 44 loài thuộc Gặm nhấm (Rodentia) Ăn sâu bọ [2, 4] Nghiên cứu thực địa VQG Chư Mom Ray thu mẫu vật 19 loài thuộc Ăn sâu bọ Gặm nhấm Tổng hợp kết nghiên cứu thực địa với kết nghiên cứu trước công bố [2, 4] cho thấy, danh lục thành phần loài thú nhỏ thuộc 02 Gặm nhấm Ăn sâu bọ ghi nhận VQG Chư Mom Ray 55 loài (bảng 1) Trong số 19 loài thu Chư Mom Ray có loài thuộc gặm nhấm là: Berylmys bowersi, Leopoldamys herberti, Leopoldamys revertens, Niviventer huang, Niviventer langbianis, Niviventer niviventer, Niviventer tenaster Tamiops maritimus; loài thuộc ăn sâu bọ: Chimarrogale varennei, Crocidura tanakae Crocidura phanluongi loài trước chưa ghi nhận khu hệ thú VQG Chư Mom Ray Bảng Thành phần loài thú Ăn sâu bọ Gặm nhấm VQG Chư Mom Ray Tên khoa học STT INSECTIVORA Soricidae G Fischer, 1814 Chimarrogale platycephala (Temminck, 1842) Chimarrogale varennei (Thomass, 1927) Crocidura attenuata (Milne-Edwards, 1872) Crocidura phanluongi (Jenkins, Abramov, Rozhnov & Olsson, 2010) Crocidura tanakae (Kuroda, 1938) Crocidura dracula (Thomas, 1912) Hylomys suilllus (Muller, 1840) Suncus murinus (Linnaeus, 1766) Talpidae G Fischer, 1814 Euroscaptor parvident (Miller, 1940) 10 Parascaptor leucura (Blyth, 1850) Tên Việt Nam BỘ ĂN SÂU BỌ Họ Chuột chù Chuột chù nước miền Nam Chuột chù nước Chuột chù đuôi đen Ghi * Chuột chù phan lương * Chuột chù đài loan Chuột chù đuôi trắng Chuột voi Chuột chù nhà Họ Chuột chũi Chuột chũi nhỏ Chuột chũi * Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Nghiên cứu khoa học công nghệ 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 RODENTIA Bowdich, 1821 Sciuridae Gray, 1821 Callosciurus finlaysonii (Horsfield, 1823) Callosciurus flavimanus Geofroy, 1831 Dremomys rufigenis (Blanford, 1878) Menetes berdmorei (Blyth, 1849) Ratufa bicolor (Sparrman) Tamiops rodolphei (Milne-Edwards, 1867) Tamiops maritimus (Bonhote, 1900) Pteromyidae Brand, 1855 Hylopetes alboniger (Hodgson, 1836) Hylopetes phayrei (Blyth, 1859) Hylopetes spadiceus (Blyth,1847) Petaurista elegans (Muller, 1839) Petaurista philippensis (Elliot, 1839) Spalacidae Gray, 1821 Rhizomys pruinosus (Blyth, 1851) Rhizomys sumatrensis (Rafles, 1821) Histricidae G Fischer, 1817 Hystrix klossi (Thomas, 1916) Atherurus macrourus (Linnaeus, 1758) Muridae Illiger, 1811 Bandicota indica (Bechstein, 1800) Berylmys berdmorei (Blyth, 1851) Berylmys bowersi (Anderson, 1879) Chiropodomys gliroides (Blyth, 1856) Hapalomys delacouri (Thomas,1927) Leopoldamys herberti (Kloss, 1916) Leopoldamys revertens (Robinson and Kloss 1992) Maxomys moi (Robinson et Kloss, 1922) Maxomys surifer (Miller, 1900) Mus caroli (Bonhote, 1902) Mus musculus (Linnaeus, 1758) Mus pahari (Thomas, 1916) Niviventer bukit (Bonhote, 1903) Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 BỘ GẶM NHẤM Họ Sóc Cây Sóc đỏ Sóc chân vàng Sóc mõm Sóc vằn lưng Sóc đen Sóc chuột lừa Sóc chuột hải nam Họ Sóc bay Sóc bay đen trắng Sóc bay bé Sóc bay bé Sóc bay Sóc bay trâu Họ Dúi Dúi mốc lớn Dúi má vàng Họ nhím Nhím klos Đon Họ Chuột Chuột đất lớn Chuột mốc bé Chuột mốc lớn Chuột nhắt Chuột vàng - * - * * * Chuột xu-ri lông mềm Chuột su-ri Chuột nhắt đồng Chuột nhắt nhà Chuột nhắt đồng Chuột bukit Nghiên cứu khoa học công nghệ 40 41 43 44 Niviventer fulvescens (Gray, 1847) Niviventer huang (Bonhote, 1905) Niviventer langbianis (Robinson & Kloss, 1922) Niviventer niviventer (Hodgenson, 1836) Niviventer tenaster (Thomas, 1916) 45 Rattus andamanensis (Blyth, 1860) 42 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Rattus argentiventer (Robinson et Kloss, 1916) Rattus cremoriventer (Miller, 1900) Rattus exulans (Peale, 1848) Rattus flavipectus (Milne - Edwards, 1871) Rattus koratensis (Kloss, 1919) Rattus losea (Swinhoe, 1870) Rattus nitidus (Hodgson, 1845) Rattus rattus (Linnaaeus, 1758) Rattus molliculus (Robinson et Kloss, 1922) Rattus tanezumi (Temminck, 1844) Chuột hươu bé Chuột huang * Chuột lang bi an * Chuột núi đông dương Chuột rừng đông dương * * Chuột bụng bạc Chuột bụng kem Chuột lắt Chuột nhà Chuột rừng Chuột đồng bé Chuột bóng Chuột thường Chuột đàn bé Chuột nhà Ghi chú: *: Loài bổ sung thêm cho danh lục thú VQG Chư Mom Ray * Bộ Gặm nhấm: Theo thống kê Việt Nam Gặm nhấm có khoảng 64 loài thuộc họ 26 giống [5] Kết nghiên cứu ghi nhận 15 loài thuộc họ giống Bổ sung thêm loài cho danh lục thú gặm nhấm VQG Chư Mom Ray là: Berylmys bowersi, Leopoldamys herberti, L revertens, Niviventer huang, N langbianis, N niviventer, N tenaster Tamiops maritimus Như vậy, khu hệ thú gặm nhấm VQG Chư Mom Ray có khoảng 45 loài thuộc họ 19 giống, chiếm 70,3% số loài, 73,1% số giống 57,1% số họ ghi nhận Việt Nam Cụ thể: - Họ Sóc (Sciuridae) họ Sóc bay (Pteromyidae) gồm 12 loài, giống chiếm 52.2% số loài 77,8% số giống ghi nhận Việt Nam - Họ Dúi (Spalacidae) gồm loài: Rhizomys pruinosus (dúi mốc lớn) Rhizomys sumatrensis (dúi má vàng) - Họ Nhím (Histricidae) gồm loài: Acanthion klossi (nhím klos) Atherurus macrourus (Đon) - Họ Chuột gồm 25 loài, giống, chiếm 71,4% tổng số loài 69,2% số giống phụ giống ghi nhận Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Nghiên cứu khoa học công nghệ Trong số loài bổ sung cho danh lục, đáng ý loài Leopoldamys herberti Leopoldamys revertens Theo tài liệu trước đây, Việt Nam giống Leopoldamys có loài là: L edwardsi L sabanus [1] Các nghiên cứu gần sinh học phân tử ADN loài thuộc giống Leopoldamys cho thấy Việt Nam có thêm loài là: L herberti L revertens Trong loài L herberti phân bố rộng vùng đồng vùng đồi núi thấp Việt Nam Hà Tĩnh, Sơn La, Vĩnh Phúc (độ cao khoảng 600 m so với mực nước biển); Loài L revertens ghi nhận Thái Lan, Miền Bắc Việt Nam, Lào, Nam Tây Nam Campuchia [7] Quá trình nghiên cứu VQG Chư Mom Ray, ghi nhận loài sinh cảnh rừng rộng thường xanh chịu tác động người độ cao 700m so với mực nước biển Đối với giống Niviventer, ghi nhận thêm loài bổ sung cho danh lục thú VQG Chư mom Ray Như vậy, mức độ đa dạng thành phần loài họ Chuột xếp sau: Rattus (11 loài), Niviventer (6 loài), Mus (3 loài) giống lại có từ - loài * Bộ Ăn sâu bọ: Theo thống kê giới Ăn sâu bọ có khoảng 500 loài thuộc 55 - 57 giống - họ Ở Việt Nam, Ăn sâu bọ có khoảng 32 loài thuộc họ, 12 giống ghi nhận [6] Kết nghiên cứu, ghi nhận loài Ăn sâu bọ thuộc họ Chuột chù (Soricidae) là: Chimarrogale varennei, Crocidura tanakae, C phanluongi Hylomys suillus Bổ sung thêm cho danh lục thú nhỏ VQG Chư Mom Ray loài là: Chimarrogale varennei, Crocidura tanakae Crocidura phanluongi Tổng hợp với kết nghiên cứu trước [2, 4], thời điểm khu hệ thú nhỏ thuộc Ăn sâu bọ VQG Chư Mom Ray ghi nhận 10 loài, có loài thuộc họ Chuột chù (Soricidae) loài thuộc họ Chuột chũi (Talpidae), chiếm 31,25% số loài, 50% số giống 66,7% số họ ghi nhận Việt Nam Trong số loài bổ sung cho danh lục thú VQG, đáng lưu ý loài Chimarrogale varennei Crocidura tanakae Loài Chimarrogale varennei gọi Chuột chù nước, thích nghi với đời sống kiếm ăn nước, thức ăn chủ yếu loài côn trùng nước cá nhỏ Đây loài ghi nhận huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum từ năm 1927 [13] Theo nhà nghiên cứu nước ngoài, Chimarrogale varennei coi đồng danh với loài Chimarrogale himalayica [9, 10] Các nghiên cứu nước cho Chimarrogale varennei loài đồng danh với Chimarrogale platycephala liệt kê chúng danh lục loài động vật Việt Nam với tên Chimarrogale platycephala [3, 4] Tuy nhiên, nghiên cứu nguồn gốc phát sinh loài giống Chimarrogale dựa phân tích cytochrome b cho thấy có phân loài Chimarrogale platycephala phải coi loài riêng biệt Ở phần lãnh thổ phía Nam Trung Quốc Việt Nam quần thể loài Chimarrogale varennei [14] Tại VQG Chư Mom Ray ghi nhận cá thể loài Chimarrogale varennei khu vực khe suối gần trạm kiểm lâm Bar Gốc độ cao khoảng 760m so với mực nước biển Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Nghiên cứu khoa học công nghệ Đối với giống Crocidura, loài Crocidura tanakae loài phổ biến Việt Nam, số trường hợp hay nhầm với loài Crocidura attenuata Ở Việt Nam loài Crocidura attenuata xác định không gian địa lý phân bố nhiều tác giả nước [3, 10, 11, 12] Đặc biệt, nghiên cứu sinh học phân tử ADN loài thuộc giống Crocidura gần rõ: Loài Crocidura attenuata phân bố phía Bắc Việt Nam, phần lại lãnh thổ Việt Nam loài Crocidura tanakae [8] So với giống khác thuộc Ăn sâu bọ VQG Chư Mom Ray Crocidura giống chiếm ưu số lượng loài Chúng thường bắt gặp tán rừng có tầng đất thảm mục dày, độ ẩm cao, sinh cảnh rừng rộng hỗn giao tre nứa dọc theo khe suối độ cao khoảng 650m trở lên KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thực địa với tổng hợp tài liệu xây dựng danh lục với 55 loài thú nhỏ thuộc Gặm nhấm Ăn sâu bọ VQG Chư Mom Ray, cụ thể: - Bộ Ăn sâu bọ: Đã ghi nhận 10 loài có loài thuộc họ Chuột chù (Soricidae) loài thuộc họ Chuột chũi (Talpidae) chiếm 31,25% số loài, 50% số giống 66,7% số họ ghi nhận Việt Nam Trong bổ sung thêm cho danh lục thú VQG Chư Mom Ray loài thuộc Ăn sâu bọ là: Chimarrogale varennei, Crocidura tanakae, Crocidura phanluongi - Bộ Gặm nhấm: Đã ghi nhận 45 loài thuộc họ 19 giống, chiếm 62,5% số loài, 73,1% số giống 57,1% số họ ghi nhận Việt Nam Trong có loài ghi nhận, bổ sung thêm cho danh lục thú VQG Chư Mom Ray là: Berylmys bowersi, Leopoldamys herberti, Leopoldamys revertens, Niviventer huang, Niviventer langbianis, Niviventer niviventer, Niviventer tenaster Tamiops maritimus TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Sách Đỏ Việt Nam, Phần I - Động vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2007 Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương, Nguyễn Trường Sơn, Các loài thú ghi nhận Vườn Quốc Gia Chư Mom Ray Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên sông Thanh, Báo cáo Khoa học Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 2011, tr.47-55 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Nghiên cứu khoa học công nghệ Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên, Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1994 Đặng Huy Huỳnh, Hiện trạng đa dạng khu hệ thú (mammalia) Vườn Quốc Gia Chư Mom Ray huyện Sa Thầy, tỉnh Kin Tum, Báo cáo Khoa học Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 2005, tr.339-347 Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên, Nguyễn Minh Tâm, Động vật chí Việt Nam, Tập 25, Lớp Thú - Mammalia, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008, 362tr Abramov A V., Dang Ngoc Can, Bui Tuan Hai & Nguyen Truong Son, An annotated checklist of the insectivores (Mammalia, Lipotyphla) of Vietnam, Russian J Theriol, 2013, 12(2):57-70 Balakirev A E., Abramov A V., Rozhnov V V., Revision of the genus Leopoldamys (Rodentia, Muridae) as inferred from morphological and molecular data, with a special emphasis on the species composition in continental Indochina, Zootaxa, 2013, 3640(4):521-549 Bannikova A A., Abramov A V., Borisenko A V., Lebedeo V S., Rozhov V V., Mitochondrial diversity of the white-toothed shrew (Mammalia, Eulipotyphla, Crocidura) in Vietnam, Zootaxa, 2011, 2818:1-20 Corbet G B & Hill J E., The Mammals of the Indomalayan Region: a Systematic Review, Oxford: Oxford University Press, 1992, 488p 10 Hutterer R., Order Erinaceomorphla, Order Soricomorphla, Wilson D E & Reeder D M (eds), Mammals Species of the World, A taxonomic and Geographic Reference, Third edition Baltimore: The Johns Hopkins University Press, 2005, p.212-311 11 Jenkins P D., Lunde D P., & Moncrieff C B., Chapter 10 Descriptions of new species of Crocidura (Soricomorpha: Soricidae) from mainland Southeast Asia, with synopress of previously described species and remarks on biogeography, Voss R S & Carleton M C (eds), Systematic Mammalogy: Contributions in Honour of Guy G Musser, Bulletin of the American Museum of Nature History, 2009, 331, p.356-405 12 Kuznetsov G V., Mammal of Vietnam, Moscow: KMK Scientific Press Ltd., 2006, 420p (in Russian) 13 Thomas O., The Delacour exploration of French Indochina-Mammals, Proceedings of the Zoological Society of London, 1927, 97(1):41-58 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Nghiên cứu khoa học công nghệ 14 Yuan S L., Jiang X L., Li Z J., He K., Harada M., Oshida T & Lin L K., A mitochondrial phylogeny and biogeographical scenario for Asiatic water shrews of the genus Chimarrogale: implications for taxonomy and lowlatitude migration routes, PloS ONE, 2013, 8(10):e 77156 15 Wilson D E., Reeder D M (eds), Mammal species of the world: a taxonomic and geographic reference, 3rd edition, Baltimore: Johns Hopkins University Press, 2005, 1&2, 2141p SUMMARY SPECIES COMPOSITION OF SMALL MAMMALS (RODENTIA AND INSECTIVORA) IN CHU MOM RAY NATIONAL PARK The studies on small mammals in the Chu Mom Ray national park in 2014 have found about 55 species among which 45 species belong to Rodentia including families and 19 genus and 10 species belong to Insectivora including families and genus This research has added 11 species to the animal checklist of Chu Mom Ray national park including rodents and insectivorous species The rodent species are: Berylmys bowersi, Leopoldamys herberti, Leopoldamys revertens, Niviventer huang, Niviventer langbianis, Niviventer niviventer, Niviventer tenaster, Tamiops maritimus and the insectivorous species are: Chimarrogale varennei, Crocidura tanakae, Crocidura phanluongi Từ khóa: Chư Mom Ray, thành phần loài, thú nhỏ, Insectivora, Rodentia, species composition, small mammals Nhận ngày 16 tháng năm 2015 Hoàn thiện ngày 12 tháng năm 2015 (1) Viện Động vật Xanh-pê-téc-bua (2) 10 Viện Sinh thái nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Thông tin khoa học công nghệ CÁC CHẾ PHẨM PEPTIT ĐIỀU HÒA SINH HỌC TRONG DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MÃN TÍNH HOÀNG VĂN HUẤN GIỚI THIỆU CHUNG Các chế phẩm peptit điều hòa sinh học (ĐHSH) Viện Lão khoa Điều hòa sinh học Saint-Petersburg/Liên bang Nga sản xuất tách chiết từ tế bào quan, phủ tạng động vật móng guốc (bê non 12 tháng tuổi lợn sữa) như: Não, tim, dày, sụn khớp, tuyến tùng, tuyến ức, tụy, bàng quang Các chế phẩm peptit ĐHSH cấp phép lưu hành, sử dụng rộng rãi Liên bang Nga nước Châu Âu dạng thực phẩm chức từ năm 70, ban đầu ưu tiên sử dụng cho đối tượng lao động môi trường khắc liệt như: Tổng công ty dầu khí, đội Không quân, Hải quân Năm 2002, Viện Lão khoa Điều hòa sinh học Saint-Petersburg/Liên bang Nga phối hợp với Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga hỗ trợ điều trị tăng cường miễn dịch cho 50 cựu chiến binh Quận Cầu Giấy, Hà Nội thu kết khả quan Từ năm 2008 - 2010, chương trình khắc phục hậu chiến tranh hóa học Mỹ tiến hành Miền Nam Việt Nam (Chương trình 33) Nhà nước giao cho Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga/Bộ Quốc phòng thực hiện, dự án hỗ trợ điều trị cho 300 Cựu chiến binh bị phơi nhiễm với chất độc Da cam/Dioxin tỉnh Thái Bình mắc nhóm bệnh là: Phì đại lành tính tuyến tiền liệt suy giảm miễn dịch, dự án nghiệm thu kết Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ Quốc phòng đánh giá cao [1, 2] THÀNH PHẦN VÀ TÁC DỤNG Các peptit ĐHSH thường chất có hoạt tính sinh học cao, có cấu trúc 10 acid amin dạng dễ hấp thu, khoáng chất (magiê, sắt, photpho, kali, canxi, natri ), nguyên tố vi lượng (đồng, mangan, coban, molipden ) vitamin (B1, B2, A, E ) Tác dụng peptit ĐHSH thông qua hoạt động gen tế bào, có khả điều hoà trình biểu thị gen, hiệu chỉnh sai sót trình tăng sinh biệt hóa tế bào, nhằm giảm thiểu khắc phục rối loạn bệnh lý Các chế phẩm peptit ĐHSH có tác dụng điều hòa miễn dịch, ổn định chế đông máu chống ung thư Các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng peptit ĐHSH động vật thử nghiệm lâm sàng người cho kết khả quan Sử dụng phối hợp thymalin epithalamin theo liệu trình thích hợp làm tăng tuổi thọ 26% ruồi giấm, 31% chuột nhắt 38% chuột cống Thymalin epithalamin đưa gần 90% tiêu nội môi trở mức bình thường người từ 50 đến 75 tuổi [3] Mỗi chế phẩm peptit phức hợp tách chiết từ quan, tổ chức khác có tác dụng chuyên biệt loại tế bào biệt hóa, điều hòa hoạt tính chức tế bào trạng thái bình thường 98 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Thông tin khoa học công nghệ trình bệnh lý, kể biến đổi tuổi Chính vậy, chế phẩm có hiệu dự phòng, hỗ trợ điều trị bệnh mãn tính người cao tuổi làm tăng khả đề kháng thể, cải thiện rối loạn chức sinh lý Quá trình sử dụng cho thấy peptit ĐHSH có hiệu cao việc phục hồi sức khỏe điều trị bệnh Ngoài phối hợp peptit ĐHSH điều trị góp phần làm tăng hiệu phương pháp điều trị thông thường, trường hợp bị chấn thương, nhiễm độc, nhiễm xạ, stress có khả chống oxy hóa [4] Các chế phẩm peptit ĐHSH không gây tác dụng phụ, nên sử dụng dài ngày [2, 3] Ngoài peptit ĐHSH dạng tách chiết từ phủ tạng động vật, Viện Lão khoa Điều hòa sinh học Saint-Petersburg/Liên bang Nga sản xuất peptit ĐHSH dạng tổng hợp Các peptit tổng hợp có tác dụng nhanh sau - ngày sử dụng, hiệu điều trị thời gian ngắn, giá thành thấp so với dạng tách chiết Ngược lại, peptit ĐHSH dạng tách chiết có tác dụng chậm hiệu điều trị lâu dài Các chế phẩm peptit ĐHSH hỗ trợ điều trị có hiệu bệnh: Phì đại lành tính tuyến tiền liệt, suy giảm miễn dịch, điều trị phòng biến chứng bệnh đái tháo đường type 2, suy giảm thị lực, rối loạn chức thần kinh trung ương, điều tri phục hồi sau đột quỵ, suy giảm chức gan, gan nhiễm mỡ, thiếu máu cục tim, bệnh xương khớp… MỘT SỐ LOẠI PEPTIT ĐHSH SẼ BÁN TẠI VIỆT NAM Hiện nay, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga phối hợp với Công ty Cổ phần Dược phẩm Việt Nam tiến hành nhập loại peptit ĐHSH LB Nga sản xuất dạng thực phẩm chức để phân phối rộng rãi Việt Nam 3.1 Chế phẩm Vladoniks Vladoniks peptit ĐHSH chiết xuất từ tuyến ức bê non 12 tháng tuổi Tác động chọn lọc lên tế bào chuyên biệt hệ miễn dịch, có tác dụng điều hòa trình chuyển hoá tế bào miễn dịch, điều hòa chức hệ miễn dịch phục hồi sức đề kháng thể như: Làm tăng miễn dịch tế bào: T CD3, T CD4, tăng tỷ lệ T CD4/T CD8 người bị nhiễm xạ, nhiễm khuẩn mủ sau phẫu thuật chấn thương; tăng miễn dịch dịch thể: IgA, IgG IgM [2] Ngoài vladoniks làm giảm triệu chứng mệt mỏi, tăng khả làm việc, cải thiện tiêu tâm sinh lý, chức tim mạch, thần kinh trung ương thị giác Dạng bào chế, hàm lượng: Viên nang, hàm lượng 0,2 g; Hộp 20 viên Chỉ định: Trong lâm sàng, vladoniks sử dụng nhằm phục hồi hệ thống miễn dịch bệnh nhân: Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 99 Thông tin khoa học công nghệ - Sau bị mắc bệnh mãn tính - Suy giảm chức hệ miễn dịch nguyên khác - Tăng khả miễn dịch cho đối tượng lao động điều kiện môi trường có yếu tố bất lợi Chống định: Không Tác dụng phụ: Không có tác dụng phụ Chú ý đề phòng: Phụ nữ có thai & cho bú, người mẫn cảm với chế phẩm, trẻ em không nên dùng Liều dùng: Người lớn ngày uống - lần, lần - viên, uống trước bữa ăn 10 - 15 phút, đợt điều trị từ 20 - 30 ngày, lặp lại đợt điều trị sau - tháng 3.2 Chế phẩm Suprefort Suprefort phức hợp peptit A-1, chiết xuất từ tuyến tụy bê non 12 tháng tuổi Tác động chọn lọc lên tế bào tuyến tụy chuyên biệt, điều hòa trình trao đổi chất tế bào điều chỉnh hoạt động chức tuyến tụy Kết nghiên cứu lâm sàng cho thấy suprefort có hiệu việc phục hồi hầu hết chức tuyến tụy trường hợp: Rối loạn chức tuyến tụy, rối loạn chuyển hóa saccarit, phục hồi sau điều trị bệnh lý tuyến tụy, tăng khả chịu đựng thể yếu tố bất lợi từ môi trường, ngăn chặn trình lão hóa tế bào tuyến tụy Dạng bào chế, hàm lượng: Viên nang, hàm lượng 0,2 g; Hộp 20 viên Chỉ định: - Phối hợp điều trị dự phòng biến chứng bệnh đái tháo đường type - Phối hợp điều trị dự phòng bệnh lý tuyến tụy: Viêm tụy cấp, viêm tụy mãn, sau phẫu thuật tuyến tụy Chống định: Không Tác dụng phụ: Không có tác dụng phụ Chú ý đề phòng: Phụ nữ có thai & cho bú, người mẫn cảm với chế phẩm, trẻ em không nên dùng Liều dùng: Người lớn ngày uống - lần, lần - viên, uống trước bữa ăn 10 - 15 phút, đợt điều trị từ 20 - 30 ngày, lặp lại đợt điều trị sau - tháng 100 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Thông tin khoa học công nghệ 3.3 Chế phẩm chitomur Chitomur phức hợp peptit A-12, chiết xuất từ bàng quang bê 12 tháng tuổi lợn sữa Các kết nghiên cứu cho thấy, chitomur có tác dụng đặc hiệu tế bào thắt bàng quang chuột cống Nghiên cứu động vật thực nghiệm, chitomur cải thiện định nội môi tế bào, tổ chức hồi phục toàn vẹn cấu trúc Chitomur làm giảm phản ứng viêm bàng quang, cải thiện dinh dưỡng điều hòa hoạt động trao đổi chất tế bào tinh hoàn, ổn định hình thái chức tuyến, giảm nguy xuất bệnh lý tuyến tiền liệt Trên lâm sàng chitomur có hiệu bệnh viêm bàng quang mạn tính, viêm tuyến tiền liệt mạn tính, phì đại tuyến tiền liệt Nghiên cứu bệnh nhân điều trị - viên chitomur 0,2 g/ngày, thời gian 20 - 30 ngày cho thấy: Kết cải thiện rối loạn tiểu tiện bệnh nhân phì đại lành tính tuyến tiền liệt rõ so với biện pháp thông thường Cụ thể giảm triệu chứng đau tiểu, giảm số lần tiểu, giảm số lần tiểu ban đêm, tăng lưu lượng nước tiểu, giảm lượng nước tiểu dư bàng quang, giảm kích thước tiền liệt tuyến, giảm tổ chức tăng sản phì đại lành tính tuyến tiền liệt, cải thiện chức sinh dục [1] - Điều hòa nội tiết: Điều hòa số cortisol, testosteron, estradiol cải thiện yếu tố đông máu - Các chế phẩm: Chitomur, prostalamin, samprost, veziliut có tác hiệu cao hỗ trợ điều trị bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt Cụ thể: + Giảm triệu chứng đau tiểu, giảm số lần tiểu ban đêm + Tăng lưu lượng nước tiểu, giảm lượng nước tiểu dư bàng quang, giảm kích thước tiền liệt tuyến, giảm tổ chức tăng sản phì đại tuyến tiền liệt + Cải thiện chức sinh dục Dạng bào chế, hàm lượng: Viên nang, hàm lượng 0,2 g; Hộp 20 viên Chỉ định: - Hỗ trợ điều trị dự phòng biến chứng bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt, viêm tuyến tiền liệt cấp mãn tính, điều trị phục hồi sau phẫu thuật tuyến tiền liệt sau điều trị ung thư tuyến tiền liệt - Phối hợp điều trị dự phòng bệnh lý bàng quang, viêm bàng quang cấp mãn tính Chống định: Không Tác dụng phụ: Không có tác dụng phụ Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 101 Thông tin khoa học công nghệ Chú ý đề phòng: Phụ nữ có thai & cho bú, người mẫn cảm với chế phẩm, trẻ em không nên dùng Liều dùng: Người lớn ngày uống - lần, lần - viên, uống trước bữa ăn 10 - 15 phút, đợt điều trị từ 20 - 30 ngày, lặp lại đợt điều trị sau - tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng văn Huấn, Phạm Khắc Linh, Nguyễn Như Nghĩ a cs., K ết ứ ng dụng chế phẩm peptit ều hòa sinh học hỗ trợ ều trị cho nhữ ng người có ti ền sử tiếp xúc với chất độc Da cam/Dioxin bị phì đại lành tính tuyến ti ền liệt, Tạp chí KH CN nhi ệt đới số 01, Trung tâm Nhi ệt đới Vi ệt - Nga, 2010, tr.92 Hoàng văn Huấn, Phạm Khắc Linh, Nguyễn Như Nghĩ a cs., K ết ứ ng dụng chế phẩm peptit ều hòa sinh học hỗ trợ ều trị nâng cao sứ c khỏe cho nạn nhân chất độc Da cam/Dioxin bị suy gi ảm mi ễn dị ch, Tạp chí KH&CN Nhi ệt đới s ố 02, Trung tâm Nhi ệt đới Vi ệt - Nga, 2010, tr.78 Khavinson V K & Morozov V G Peptides of pineal gland and thymus prolong human life, Neuroendocrinology Letter, 2003, 24(3/4), p.233-240 Kozina L S., Arutjunyan A V & Khavinson V K., Antioxidant properties of geroprotective peptides of the pineal gland, Arch Gerontol Geriatr, 2007, 44(1):213-216 Nhận ngày 04 tháng năm 2015 Hoàn thiện ngày 20 tháng năm 2015 Viện Y sinh nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga 102 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Thông tin khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA RỪNG ĐỐI VỚI KHÍ HẬU TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT - NGA (1) (2) ĐINH BÁ DUY , JULIYA KURBATOVA , OLGA DESHCHEREVSKAYA (2) (1) (1) VITALY AVILOV , ĐỖ PHONG LƯU , LÊ THANH LONG , (1) (1) ĐÀO THU HƯỜNG , NGUYỄN THỊ CHINH (2) , MỞ ĐẦU Những chứng ghi lại tự nhiên cho thấy khí hậu không biến đổi thụ động [2] Những tác nhân biến đổi khí hậu (BĐKH) chia thành loại: Tác nhân bên ngoài, tác nhân bên hoạt động người Những tác nhân bên trái đất bao gồm biến đổi quỹ đạo trái đất, thay đổi cường độ phát xạ mặt trời… Những tác nhân bên liên quan đến biến đổi chất biểu thành phần: khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, mặt đất băng (hình 1) Hình Hệ thống khí hậu tương tác thành phần bên Các nghiên cứu hoạt động người làm gia tăng khí nhà kính [3] Theo đó, tương tác qua lại lẫn tác nhân bên hệ thống khí hậu dần hình thành nên “cân mới”, cân liên tiếp thay qua khoảng thời gian định điều làm khí hậu có thay đổi thấy Lớp phủ thực vật (mà điển hình thảm thực vật rừng) ảnh hưởng đến khí hậu theo nhiều cách, trực tiếp nhanh thông qua điều khiển thành phần khí [4, 5] Nồng độ cácboníc (CO2) khí bị điều khiển tập hợp phức tạp nhiều trình, chủ yếu hấp thu thực vật bề mặt đại dương đất liền Bên cạnh đó, diện tích bề mặt đáng kể rừng liên quan đến chế trao đổi nhiệt trái đất thông qua trình hấp thu xạ sóng ngắn mặt trời phát xạ xạ sóng dài vào khí Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 103 Thông tin khoa học công nghệ ĐỊNH LƯỢNG VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA RỪNG ĐỐI VỚI KHÍ HẬU TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT - NGA Trên sở khoa học trình bày trên, nghiên cứu định lượng vai trò, chức rừng khí hậu thông qua việc xác định thành phần cân lượng tổng thể, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga đầu tư xây dựng trạm nghiên cứu dòng lượng nhiệt, lượng ẩm khí CO2 Vườn quốc gia Cát Tiên (trạm Flux), thuộc huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, tọa độ: 11026’30.2’’ N 107024’04.2’’ E [1] Về hình dáng, trạm thiết kế theo thiết diện ngang hình vuông - kích thước 2m x 2m, khớp nối từ 16 đốt giống dài 3,1 m tạo nên tháp với tổng chiều cao 50 m (50,25 m), lối lên tháp bố trí bên lòng tháp (hình 2.a) (a) (b) (c) (d) Hình Hình dánh, kích thước sơ đồ vị trí lắp đặt cảm biến trạm Flux Nam Cát Tiên Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga Hình ảnh thực trạm (hình a); Vị trí cảm biến theo phương thẳng đứng (hình b), theo phương ngang (hình c) theo lớp độ sâu (hình d) 104 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Thông tin khoa học công nghệ Tổng thể chung, trạm Flux Nam Cát Tiên quan trắc thu thập thường xuyên số liệu khí quyển, đất thực vật để tính toán thông số trao đổi dòng CO2, nước lượng nhiệt, lượng ẩm trao đổi sinh khí (bảng 1) Bảng Các yếu tố đo thông thường trạm Flux Nam Cát Tiên Đối tượng Khí Thực vật Đất Yếu tố đo đạc, tính toán - Quan trắc: Nhiệt độ, độ ẩm, mưa, áp suất, thành phần gió, xạ mặt trời, phát xạ bề mặt - Tính toán: Các dòng lượng nhiệt, lượng ẩm lượng CO2, nước trao đổi - Tính toán: số diện tích lá, mật độ lá, sinh khối, hô hấp, xạ quang hợp, tỷ lệ chết thực vật số tiêu thực vật khác - Quan trắc: phân bố nhiệt độ độ ẩm đất, lượng hô hấp Trạm Flux Nam Cát Tiên thiết kế với 16 chủng loại cảm biến, bao gồm 32 đầu đo chia thành khối tổ hợp cảm biến: Tổ hợp khối đo theo phương pháp Eddy Covariance (khối đo EC); tổ hợp khối đo nồng độ CO2 theo phương thẳng đứng (khối đo CO2_Pro); tổ hợp khối đo nhiệt độ không khí nhiệt độ đất theo phương thẳng đứng (khối đo Soil_Air profile) (bảng 2) Bảng Các cảm biến trạm Flux Nam Cát Tiên TT Model (Hãng, xuất xứ) Vị trí lắp đặt CSAT3-3D Tại độ cao 50 m (Campbell, Mỹ) (trên tán rừng 15 m) LI7500A Tại độ cao 50 m (Li-Cor, Mỹ) (trên tán rừng 15 m) HMP45C Tại độ cao 50 m (Vaisala, Phần Lan) (trên tán rừng 15 m) LI190SB (Li-Cor, Mỹ) Tại độ cao 50 m m Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Khối đo Yếu tố đo EC Tốc độ gió theo thành phần x, y z EC Nồng độ CO2, H2O khí EC Nhiệt độ độ ẩm không khí EC - Cường độ xạ - Tổng xạ 105 Thông tin khoa học công nghệ 10 11 12 13 14 15 16 - Bức xạ sóng ngắn NR01 Tại độ cao 50 m (Hukseflux, Hà Lan) (trên tán rừng 15 m) TE525MM Tại độ cao 50 m (Texas, Mỹ) (trên tán rừng 15 m) TCAV-L (Campbell, Mỹ) Trong đất, độ sâu lớp - cm CS616 T i độ sâu cm (Campbell, Mỹ) so v i b ề m ặ t HFP01 T i độ sâu cm (Hukseflux, Hà Lan) so v i b ề m ặ t LI820 (Li-Cor, Mỹ) EC - Bức xạ sóng dài (cường độ, tổng xạ ) EC Lượng mưa EC Nhiệt độ đất EC Độ ẩm đất EC Dòng nhiệt trao đổi đất khí Nồng độ CO2 Tại mức độ cao : 46,17 m; 28,17 m; 19,17 m; 10.17 m; CO2_Pr không khí mực 4,85 m; m; m 0,3 m độ cao Tại độ cao 28,17; 19,17; Soil_Air Nhiệt độ không khí 10,17; 4,85; 2; 1; 0,3 m mức độ cao profile (Campbell ,Mỹ) T108 T108 (Campbell, Mỹ) CS616 (Campbell , Mỹ) 257L (Campbell, Mỹ) HFP01 (Hukseflux, Hà Lan) СС640 (Campbell, Mỹ) Trong đất, độ sâu 5, Soil_Air 20, 30, 50 cm (3 vị trị) profile Trong đất, độ sâu 5, Soil_Air 20, 30, 50 cm (3 vị trị) profile Trong đất, độ sâu cm Trong đất, độ sâu cm Tại độ cao 50 m (trên tán rừng 15 m) Soil_Air profile Nhiệt độ đất độ sâu (3 vị trí) Độ ẩm đất Độ ẩm đất tiềm Soil_Air Dòng nhiệt vào profile Soil_Air Trạng thái rừng, profile lớp phủ thực vật Nguồn: Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga 106 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Thông tin khoa học công nghệ MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU Qua năm triển khai nghiên cứu, quan trắc thu thập số liệu, nhóm thực đề tài thu số kết quả, tóm tắt ngắn gọn sau: 3.1 Kết khí hậu nghiên cứu số liệu lịch sử 30 năm qua (giai đoạn 1981 - 2010) cho thấy khí hậu khu vực Vườn Quốc gia (VQG) Cát Tiên (Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) có biểu điển hình biến đổi khí hậu, biểu nhiệt độ tăng lên khoảng 1,0 - 1,2oC lượng mưa tăng khoảng 5% sau 30 năm (hình 3) Hình Sự biến đổi nhiệt độ lượng mưa khu vực Nam Cát Tiên qua số liệu trạm khí tượng Đồng Xoài Phước Long giai đoạn (1981 - 2010) 3.2 Kết dòng lượng nhiệt lượng ẩm thể hình bảng Các kết cho thấy hệ sinh thái rừng (HSTR) Cát Tiên thường xuyên nhận nguồn lượng xạ dồi dào, đồng thời nguồn lượng dịch chuyển qua lại thành phần LE, H G Kết ẩm nhân tố quan trọng tạo nên chuyển dịch nguồn lượng xạ qua thành phần LE, H G theo hướng điều hòa ổn định Chính lượng ẩm dồi (của đất trạng thái ẩm ướt thực vật) làm cho phần lượng xạ mà HSTR Cát Tiên nhận tiêu tốn cho trình bốc thoát khiến ẩn nhiệt LE đạt giá trị cao vào mùa mưa trình ngưng kết tạo thành hạt mưa lại hấp thu (tiêu tốn) phần lượng nhiệt dẫn đến giá trị hiển nhiệt (H) thường xuyên đạt giá trị thấp thời gian (hình 4) Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 107 Thông tin khoa học công nghệ Hình Các dòng lượng nhiệt, lượng ẩm lượng mưa (theo tháng) trạm Nam Cát Tiên giai đoạn 2012-2014 Bảng Nhiệt độ, lượng mưa thành phần lượng nhiệt, ẩm VQG Cát Tiên Yếu tố Thời gian T_2m [oC] LE [W/m2] H [W/m2] G [W/m2] Rn [W/m2] Rain [mm] Tháng 22,8 90.0 34.7 -0.8 123,9 12 Tháng 24,6 76,5 55,6 -0,1 134,6 14 Tháng 26,5 73,5 83,7 0,2 160,6 38 Tháng 26,3 111,8 51,4 0,0 168,7 197 Tháng 26,2 130,2 36,6 -0,1 171,6 136 Tháng 25,3 116,9 20,3 -0,6 143,7 354 Tháng 25,1 135,3 18,5 -0,6 158,5 510 Tháng 25,2 136,9 16,1 -0,4 157,2 377 Tháng 24,7 108,5 16,0 -0,8 129,5 523 Tháng 10 24,7 146,0 27,6 -0,5 177,4 312 Tháng 11 24,5 120,1 23,0 -0,8 154,7 88 Tháng 12 23,1 105,2 21,1 -1,6 133,2 22 Trung bình 24,9 112,6 33,7 -0,5 151,0 215 Nguồn: Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga 108 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Thông tin khoa học công nghệ 3.3 Kết dòng CO2 trao đổi trình bày hình bảng Các kết hình bảng cho thấy tổng sản lượng sinh thái GPP HSTR Cát Tiên thường có giá trị cao mức trung bình năm vào thời điểm mùa mưa (từ tháng tới tháng 11) điều kiện thuận lợi cho thực vật quang hợp (ẩm dồi dào, xạ lớn) biểu rõ nét E* (năng lượng dành cho trình quang hợp), GPP Reco (tổng lượng hô hấp HST) biến động tương đồng đạt mức cực đại vào tháng cực tiểu vào thời điểm ẩm suy kiệt (GPP, E* đạt cực tiểu tháng 3, Reco vào tháng 2) Hình Các thành phần NEE, GPP, R_eco HSTR VQG Cát Tiên Bảng Các thành phần NEE, GPP, Reco HSTR VQG Cát Tiên Yếu tố Thời gian Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Trung bình Tổng năm NEE [gC/m².mon] -62,4 -39,1 -6,6 10,6 -18,5 -51,5 -35,4 -47,7 -53,8 -78,6 -31,2 -41,6 -38,0 -455,8 Reco [gC/m².mon] 183,8 173,2 185,2 274,0 314,4 289,0 340,7 282,4 242,7 227,9 261,7 233,4 250,7 3008,5 GPP [gC/m².mon] 240,4 207,8 188,6 257,3 327,1 334,8 365,9 326,3 291,5 300,3 289,5 272,3 283,5 3401,7 E* [MJ/m².mon] 9,8 8,5 7,7 10,6 13,4 13,7 15,0 13,4 12,0 12,3 11,9 11,2 11,6 139,6 Nguồn: Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 109 Thông tin khoa học công nghệ Hầu hết tháng năm, HSTR Cát Tiên hấp thụ CO2 từ khí ngoại trừ số thời điểm tháng tháng 4, HSTR Cát Tiên phát tán CO2 vào khí quyển, song khối lượng không lớn, biểu NEE có giá trị âm hầu hết tháng năm ngoại trừ số tháng có giá trị dương (lượng phát tán vào khí cao tháng 4) Như vậy, thực tế HSTR đóng vai trò bể chứa Cacbon tiếp nhận lượng CO2 từ khí thông qua hô hấp (chủ yếu quang hợp thực vật) ngược lại phát tán CO2 vào khí HSTR đóng vai trò “nguồn” (nguồn phát tán Cacbon) Và vai trò bể - nguồn thay đổi liên tục từ ngày sang đêm nhiên tính chung cho toàn thời gian ngày, tháng hầu hết HSTR Cát Tiên đóng vai trò bể tính cho toàn thời gian năm HSTR Cát Tiên đóng vai trò bể chứa Cacbon với giá trị trung bình năm 455,8 gC/m2 (bảng 4) 3.4 Hoạt động khoa học Trên sở kết thu được, nhằm chia sẻ kết khoa học trao đổi kinh nghiệm, kỹ vận hành, khai thác trạm Flux Nam Cát Tiên, nhóm thực đề tài tham gia tổ chức hội thảo khóa tập huấn VQG Cát Tiên vào tháng 12/2014 Hội thảo Hình Khóa tập huấn nghiên cứu, quan trắc ASIA Flux chủ trì, Trung tâm hệ sinh thái nhiệt đới VQG Cát Tiên, 12/2014 Nhiệt đới Việt - Nga đơn vị tham gia nhận quan tâm nhiều nước khu vực giới, với 24 chuyên gia nước quốc gia Hội thảo đánh giá cao kết Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga đồng thời nhận định trạm quan trắc Flux Nam Cát Tiên trạm có quy mô lớn, trang bị cảm biến đại với quy trình vận hành, bảo dưỡng chặt chẽ, khoa học Bên cạnh đó, chuyên gia hội thảo nhấn mạnh công tác bảo trì, bảo dưỡng hệ thống cảm biến trạm Flux Nam Cát Tiên cần phải trì thường xuyên, liên tục nguy tiềm ẩn cao môi trường nhiệt đới, ẩm ướt VQG Cát Tiên gây hỏng hóc đầu đo, linh kiện sai lệch kết đo 110 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 Thông tin khoa học công nghệ Những kết hội đồng nghiệm thu (3/2015) bao gồm chuyên gia từ Viện Khoa học Lâm nghiệp, Viện Địa chất Khoảng sản/Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật/Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Sinh thái nhiệt đới/Trung Hình Hội thảo khoa học nghiên cứu, quan tâm Nhiệt đới Việt - Nga đánh trắc hệ sinh thái nhiệt đới VQG Cát Tiên, giá cao nỗ lực tập thể thực 12/2014 hiện, thời gian tương đối ngắn lắp đặt, vận hành tốt trạm quan trắc Flux; làm chủ công nghệ mới, kỹ tính toán xử lý số liệu, kết bước đầu có giá trị nghiên cứu HSTR Hội đồng nhận định kết thu bước đầu sở vững để kỳ vọng mở rộng chủ đề nghiên cứu HST điển hình Việt Nam thời gian tới Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU Dữ liệu dòng lượng nhiệt, lượng ẩm lượng CO2, nước trao đổi rừng khí quyển, lượng Cacbon giữ lại bể chứa mà rừng lấy từ khí quyển, phân bố dòng xạ, lượng mưa nhiệt độ… trạm Flux để định lượng giá trị đóng góp rừng việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu, đồng thời sở để kỳ vọng ngành lâm nghiệp tăng dần lượng hấp thụ CO2 từ khí Bên cạnh đó, trạm Flux cung cấp số liệu chi tiết xác điều kiện mặt đệm để xây dựng sơ đồ tham số hoá lớp phủ bề mặt trái đất - đầu vào cho mô hình số để nghiên cứu dự báo thời tiết, khí hậu, đồng thời nguồn liệu hữu ích cần thiết cho nghiên cứu khoa học liên ngành Các kết nghiên cứu thực nghiệm thu Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, sở nghiên cứu có trạm Flux làm sáng tỏ tiềm hấp thụ bể Cacbon, vai trò đóng góp thực vật VQG Cát Tiên chu trình Cacbon, việc điều khiển dòng lượng nhiệt - ẩm trao đổi HSTR khí Những kết sở để mở rộng hướng nghiên cứu Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga nói riêng Việt Nam nói chung Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 111 Thông tin khoa học công nghệ Để thúc đẩy hướng nghiên cứu Việt Nam, cần thiết phải nghiên cứu mở rộng trạm quan trắc Flux toàn HST điển hình với điều kiện thảm thực vật, địa hình đặc trưng Một số HST đáng quan tâm khu vực rừng nhiệt đới Tây Nguyên độ cao 1.000 m, rừng nhiệt đới thường xanh miền Bắc việt Nam, HSTR ngập mặn (Cần Giờ, Xuân Thuỷ, Cát Bà…) Kết nghiên cứu HST điển hình thành phần thiếu để xây dựng tranh tổng thể dòng lượng nhiệt, lượng ẩm khí CO2 trao đổi Cần lưu ý rằng, chi phí cho việc xây dựng ban đầu kèm với hoạt động vận hành, bảo trì trạm Flux tương đối lớn Do vậy, cần có chuẩn bị tốt việc khảo sát, lựa chọn địa điểm xây dựng, lựa chọn cấu hình trạm Flux phù hợp đồng thời tăng cường hợp tác, chia sẻ khoa học kinh phí từ tổ chức nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Công Huấn, Đinh Bá Duy nnk., Cơ sở lý thuyết phương pháp phương sai rối nghiên cứu dòng nhiệt, ẩm, khí CO2 đặc trưng kỹ thuật trạm quan trắc dòng Nam Cát Tiên, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nhiệt đới, Số 01, 12-2009, tr.100-107 Edward Bryant, Climate Processes and Change, Cambridge University Press, 1997 Houghton et al., Climate Change 2001 IPCC, 2001 Valentini R et al., Fluxes of Carbon, Water and Energy of European Forests, Ecological Studies, 2002, 163 Yamamoto S., Monji N et al., Practice of flux observations in terrestrial ecosystems, AsiaFlux training course sub-workgruop, 2006 Nhận ngày 08 tháng năm 2015 Hoàn thiện ngày 22 tháng năm 2015 (1) (2) 112 Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga Viện Sinh thái Tiến hóa - Viện Hàn lâm Khoa học Nga Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 08, - 2015 ... nghệ THÀNH PHẦN LOÀI THÚ NHỎ (BỘ RODENTIA VÀ BỘ INSECTIVORA) Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY (1) (2) ABRAMOV A V , TRẦN QUANG TIẾN , NGUYỄN QUỐC KHÁNH (2) MỞ ĐẦU Vườn Quốc gia (VQG) Chư Mom Ray có... công bố [2, 4] cho thấy, danh lục thành phần loài thú nhỏ thuộc 02 Gặm nhấm Ăn sâu bọ ghi nhận VQG Chư Mom Ray 55 loài (bảng 1) Trong số 19 loài thu Chư Mom Ray có loài thuộc gặm nhấm là: Berylmys... maritimus; loài thuộc ăn sâu bọ: Chimarrogale varennei, Crocidura tanakae Crocidura phanluongi loài trước chưa ghi nhận khu hệ thú VQG Chư Mom Ray Bảng Thành phần loài thú Ăn sâu bọ Gặm nhấm VQG Chư Mom