2.To trinh ve mien nhiem va bau bo sung BKS tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
LOGO/TÊN ĐƠN VỊCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - tự do - Hạnh phúc----------------------- Số: /05/TT- . ., ngày tháng năm 200 TỜ TRÌNH(V/v: Miễn nhiệm cán bộ)Kính gửi: ……………………….-Căn cứ vào -Xét tình hình thực tế và năng lực cán bộ .đề nghị tiến hành việc miễn nhiệm đối với cán bộ sau:I.Đề nghị miễn nhiệm ĐVT:1.000TTHọ và tên(1)Đơn vị(2) Vị trí công tác(3) Thu nhập(4)Hiện nayNơi đề nghị đếnHiện nayĐề xuất miễn nhiệmHiện tại Đề xuất01 Cơ bảnCổ phiếuTrách nhiệmĐiện thoạiKhu vựcThu hútKiêm nhiệmTổng02 Cơ bảnCổ phiếuTrách nhiệmĐiện thoạiKhu vựcThu hútKiêm nhiệmTổngII-Lý do miễn nhiệm: . Trân trọng./. Ban Tổng Giám đốcBan Tài chính Ban NL-HT Giám đốc đơn vị Phòng HC-NS (đơn vị) BMNS-361 Diễn giải:Phần I:(1)-Ghi rõ họ tên cán bộ được đề nghị miễn nhiệm(2)-Ghi phòng/ban nơi cán bộ hiện đang công tác(3)-Vị trí công tác hiện tại đang làm và vị trí công tác đề xuất mới san miễn nhiệm(4)-Liệt kê các mức thu nhập hiện có của cán bộ được đề nghị miễn nhiệm và mức thu nhập đề xuất cho vị trí bổ nhiệm mới.Phần II:-Ghi rõ lý do đơn vị muốn đề xuất miễn nhiệm cán bộ.BMNS-362 CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BẮC KẠN Số: /TTr-HĐQT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bắc Kạn, ngày 19 tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH V/v: miễn nhiệm bầu bổ sung thành viên Ban kiểm soát nhiệm kỳ 2016-2021 Kính gửi: Đại hội đồng cổ đông Công ty CP Khoáng sản Bắc Kạn - Căn Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 văn hướng dẫn thi hành; Căn Điều lệ Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn; Căn Đơn từ nhiệm thành viên Ban kiểm soát ông Vũ Gia Hạnh; Căn tình hình thực tế Công ty, Hội đồng quản trị kính trình Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2017 thông qua việc miễn nhiệm bầu bổ sung thành viên Ban kiểm soát sau: Thông qua việc miễn nhiệm chức danh thành viên Ban kiểm soát ông Vũ Gia Hạnh Thông qua việc bầu bổ sung 01 thành viên Ban kiểm soát thay cho 01 thành viên từ nhiệm Trân trọng cảm ơn / Nơi nhận: - Như kính gửi; - HĐQT; - BTGĐ; - BKS; - CVP; TKCT - Lưu: Văn thư CHỦ TỊCH HĐQT Vũ Phi Hổ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập – Tự do – Hạnh phúcSố: /TTr-CNTT Hà nội, ngày 20 tháng 4 năm 2012TỜ TRÌNHVề việc mua và triển khai thiết bị phát wifi chuyên dụngKính gửi: Ban giám hiệuKể từ khi phòng Công nghệ thông tin được thành lập vào tháng 8 năm 2008. Với chức năng và nhiệm vụ đẩy mạnh phát triển lĩnh vực Công nghệ thông tin trong trường,. Phòng Công nghệ thông tin đã có phòng máy chủ hoạt động 24/24h, và 03 đường truyền FTTH của 3 nhà cung cấp VNPT, Viettel, FPT. Đồng thời Nhà trường cũng Phòng Công nghệ thông tin cũng đã triển khai hoàn thiện hệ thống mạng nội bộ cũng như mạng internet luôn luôn được thông xuốt, lượng truy cập được thống kê qua hệ thống máy chủ đặt tại phòng Server luôn luôn đạt yêu cầu của các đơn vị trong trường. Để đẩy mạnh luồng trao đổi thông tin trong trường ra bên ngoài. Phòng Công nghệ thông tin đã tìm hiểu cập nhật các công nghệ tiên tiến nhất của các hãng thiết bị điện tử có danh tiếng trên thế giới như Google, Cisco, IBM, . để áp dụng vào công việc thực tế trong trường Đại học Dược Hà Nội. Những tính năng vượt trội của thiết bị phát sóng wifi Meraki Meraki là Công nghệ mạng Mesh tối ưu nhất hiện nay với tính năng "cấu hình tự động, hồi phục sóng tự động, load-balancing tự động và báo động sự cố tự động", đặc biệt được quản lý trực tuyến với web-based controller tiện lợi và "được hỗ trợ miễn phí".Công nghệ mạng Mesh với 3 bước truyền sóng không dây, sóng phủ theo hình quả cầu (360o), nên tạo thành "ma trận sóng” dày và mạnh, không có "điểm chết" (dead-spot)Tự động hồi phục sóng (self-healing): nhờ mạng tự cấu hình lại và tìm đường sóng nhanh nhất cho mỗi node sau mỗi 30 giây. Vì vậy, nếu có thiết bị nào yếu sóng, nó sẽ được khôi phục ngay sau đó. Nếu bị mất nguồn điện hoặc Internet, mạng/hay thiết bị sẽ tự động cấu hình lại rất nhanh và hoạt động đúng với chức năng trước đó khi có nguồn điện/Internet trở lại. Người sử dụng mạng khi đã connect, thì không phải re-connect (không phải kết nối lại) khi họ đi đến các khu vực khác nhau trong vùng phủ sóng.Mạng chỉ thể hiện dưới 1 tên duy nhất, rất dễ dàng cho người sử dụng truy cập. Và khả năng sử dụng liên tục, không bị gián đoạn, vì mạng luôn tự động tìm sóng mạnh nhất đến thiết bị người sử dụng. Tốc độ Mesh trong nội bộ mạng Meraki thường rất cao (có khi lên đến hơn 30Mb/s nếu có lắp đặt thiết bị chuẩn N (MR58), thấp nhất là 1Mb/s. Dễ dàng mở rộng phạm vi phủ sóng khi cần và phạm vi phủ sóng không giới hạn. Mạng không giới hạn người sử dụng, chỉ phụ thuộc vào băng thông Internet. Hiệu quả, ổn định và bảo mật cao (WPA2)Thiết bị MERAKI - Đặc điểm ưu việtThiết kế nhỏ gọn, nhẹ đẹp và trang nhã với 2 màu chủ đạo: trắng, xanh lá. Thích hợp cho mọi môi trường. Có các thiết bị chuẩn a/b/g và a/b/g/n, đa chức năng: có thể làm gateway, repeater đều được. Thiết bị đa dạng với nhiều cự ly phát sóng khác nhau từ trong nhà đến ngoài trời, thích hợp cho mọi mô hình mạng. Các thiết bị Meraki đều tương thích với nhau, hoạt động đồng bộ, tạo thành mạng mesh duy nhất.Các thiết bị Meraki đều có tính năng:+ Tự động cấu hình (self-configuring): sau có nguồn điện, thiết bị sẽ tự hoạt động sau vài phút và tự kết nối với các thiết bị khác để tạo mesh.+ Tự động nâng cấp firmware qua mạng: Thiết bị có tích hợp sẵn firmware bên trong nên sẽ tự động nâng cấp firmware qua mạng trong khi đang hoạt động (không phải ngưng hoạt động hệ thống mạng như các thiết bị khác)Hệ thống điều khiển trực tuyến (Cloud - Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn Năm học 2014 - 2015 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỐC OAI TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ Địa chỉ: Xã Tân Phú – Huyện Quốc Oai – TP Hà Nội Điện thoại: 0433 945 263 Email: c2tanphu-qo@hanoiedu.vn CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH THCS ĐỀ TÀI “Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỪ NGHỀ LÀM MIẾN “SẠCH”TẠI XÃ TÂN HÒA VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ” Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Hiên Ngày sinh: 25/11/2000 HS lớp 9A Quốc Oai, tháng 12 năm 2014 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Mai Hiên- lớp 9A – Trường THCS Tân Phú. 1 Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn Năm học 2014 - 2015 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN MÔN SINH HỌC 9 TÊN BÀI VIẾT: “Thuyết trình về ô nhiễm môi trường nước từ nghề làm miến “sạch” ở địa phương xã Tân Hòa và giải pháp hạn chế” 1. Tình huống cần giải quyết là: Sau bài “Ô nhiễm môi trường” chương trình Sinh học lớp 9, có hai tiết thực hành Tiết 56, 57: “Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường địa phương”, cô giáo giao nhiệm vụ cho các bạn học sinh trong lớp tìm hiểu về môi trường ở địa phương và thuyết trình về vấn đề đó. Sau khi tìm hiểu ,em thấy ở địa phương Tân Hòa trong những năm gần đây rất phát triển nghề làm miến “sạch” đem lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đáng kể kinh tế của địa phương. Song một thực tế là ô nhiễm môi trường từ nghề làm miến “sạch” ngày càng tăng cao trong khi người dân chưa mấy quan tâm tới vấn đề đó. Chúng em tìm hiểu và viết bài thuyết minh trước lớp. Tên đề tài: “Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường nước từ nghề làm miến “sạch” ở địa phương xã Tân Hòa và giải pháp hạn chế” Vận dụng kiến thức các môn học: + Sinh học + Hóa học + Công nghệ + Toán + Tin học + Ngữ văn 2. Mục tiêu giải quyết tình huống: Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu về: + Tìm hiểu về thực trạng làm miến “sạch” ở địa phương. + Vấn đề ô nhiễm môi trường nước từ làm miến “sạch” + Vận dụng kiến thức các môn học: Sinh, Hóa, Công nghệ để chỉ ra nguyên nhân ô nhiễm và tác hại của làm miến “sạch” đến môi trường. + Vận dụng kiến thức bộ môn Toán, Công nghệ đưa ra một số giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. + Vận dụng kiến thức bộ môn Tin học để tìm kiếm thông tin và đưa ra một số giải pháp công nghệ. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Mai Hiên- lớp 9A – Trường THCS Tân Phú. 2 Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn Năm học 2014 - 2015 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Vận dụng kiến thức bộ môn Ngữ văn trong việc viết bài văn thuyết minh. 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: Vấn đề ô nhiễm môi trường đã được nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm và nghiên cứu. Tuy nhiên dưới góc độ là học sinh THCS, qua những kiến thức được trang bị và từ việc tìm hiểu thực tế ở địa phương,em viết bài và thuyết trình trước lớp để các bạn thấy rõ hơn thực trạng này, từ đó có ý thức và tuyên truyền để gia đình, người dân thay đổi quan điểm, cách thức làm miến “sạch”. Cùng nhau bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe và sự sống. Cần kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương: - Dân cư và cách thức làm miến “sạch” - Cách thức xử lý nước thải khi làm miến “sạch”. 4. Giải pháp giải quyết tình huống: Vận dụng các kiến thức liên môn: - Toán học: Vận dụng kiến thức môn Hình học lớp 8 để đo đạc và tính diện tích xưởng làm miến. - Sinh học: + Vận dụng kiến thức Sinh học 8: Chương IV “Hô hấp”: Bài 20: “Hô Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn Năm học 2014 - 2015 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỐC OAI TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ Địa chỉ: Xã Tân Phú – Huyện Quốc Oai – TP Hà Nội Điện thoại: 0433 945 263 Email: c2tanphu-qo@hanoiedu.vn CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH THCS ĐỀ TÀI “Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỪ NGHỀ LÀM MIẾN “SẠCH”TẠI XÃ TÂN HÒA VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ” Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Hiên Ngày sinh: 25/11/2000 HS lớp 9A Quốc Oai, tháng 12 năm 2014 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Mai Hiên- lớp 9A – Trường THCS Tân Phú. 1 Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn Năm học 2014 - 2015 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN MÔN SINH HỌC 9 TÊN BÀI VIẾT: “Thuyết trình về ô nhiễm môi trường nước từ nghề làm miến “sạch” ở địa phương xã Tân Hòa và giải pháp hạn chế” 1. Tình huống cần giải quyết là: Sau bài “Ô nhiễm môi trường” chương trình Sinh học lớp 9, có hai tiết thực hành Tiết 56, 57: “Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường địa phương”, cô giáo giao nhiệm vụ cho các bạn học sinh trong lớp tìm hiểu về môi trường ở địa phương và thuyết trình về vấn đề đó. Sau khi tìm hiểu ,em thấy ở địa phương Tân Hòa trong những năm gần đây rất phát triển nghề làm miến “sạch” đem lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đáng kể kinh tế của địa phương. Song một thực tế là ô nhiễm môi trường từ nghề làm miến “sạch” ngày càng tăng cao trong khi người dân chưa mấy quan tâm tới vấn đề đó. Chúng em tìm hiểu và viết bài thuyết minh trước lớp. Tên đề tài: “Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường nước từ nghề làm miến “sạch” ở địa phương xã Tân Hòa và giải pháp hạn chế” Vận dụng kiến thức các môn học: + Sinh học + Hóa học + Công nghệ + Toán + Tin học + Ngữ văn 2. Mục tiêu giải quyết tình huống: Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu về: + Tìm hiểu về thực trạng làm miến “sạch” ở địa phương. + Vấn đề ô nhiễm môi trường nước từ làm miến “sạch” + Vận dụng kiến thức các môn học: Sinh, Hóa, Công nghệ để chỉ ra nguyên nhân ô nhiễm và tác hại của làm miến “sạch” đến môi trường. + Vận dụng kiến thức bộ môn Toán, Công nghệ đưa ra một số giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. + Vận dụng kiến thức bộ môn Tin học để tìm kiếm thông tin và đưa ra một số giải pháp công nghệ. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Mai Hiên- lớp 9A – Trường THCS Tân Phú. 2 Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn Năm học 2014 - 2015 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Vận dụng kiến thức bộ môn Ngữ văn trong việc viết bài văn thuyết minh. 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: Vấn đề ô nhiễm môi trường đã được nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm và nghiên cứu. Tuy nhiên dưới góc độ là học sinh THCS, qua những kiến thức được trang bị và từ việc tìm hiểu thực tế ở địa phương,em viết bài và thuyết trình trước lớp để các bạn thấy rõ hơn thực trạng này, từ đó có ý thức và tuyên truyền để gia đình, người dân thay đổi quan điểm, cách thức làm miến “sạch”. Cùng nhau bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe và sự sống. Cần kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương: - Dân cư và cách thức làm miến “sạch” - Cách thức xử lý nước thải khi làm miến “sạch”. 4. Giải pháp giải quyết tình huống: Vận dụng các kiến thức liên môn: - Toán học: Vận dụng kiến thức môn Hình học lớp 8 để đo đạc và tính diện tích xưởng làm miến. - Sinh học: + Vận dụng kiến thức Sinh học 8: Chương IV “Hô hấp”: Bài 20: “Hô DỰ THẢO QUY CHẾ ĐỀ CỬ - ỨNG CỬ - BẦU CỬ BAN KIỂM SOÁT TẠI ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2016 Căn cứ: - Luật Doanh Nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 29/11/2014; - Điều lệ Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành - Thông tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012 Việc bầu cử bổ sung thành viên Ban kiểm soát (BKS) Đại hội Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành tiến hành theo quy định sau đây: I II CHỦ TỌA ĐOÀN TẠI ĐẠI HỘI CÓ TRÁCH NHIỆM CHỦ TRÌ VIỆC BẦU CỬ: - Giới thiệu danh sách đề cử ứng cử vào thành viên BKS - Giám sát việc bỏ phiếu, kiểm phiếu - Giải khiếu nại bầu cử (nếu có) QUY CHẾ ĐỀ CỬ, ỨNG CỬ BAN KIỂM SOÁT - Số lượng thành viên BKS : 01 người - Nhiệm kỳ : 05 năm từ 2015-2019 - Số lượng ứng cử viên BKS : không hạn chế Quyền đề cử, ứng cử Ban kiểm soát: - Cổ đông nắm giữ cổ phần thời hạn liên tục sáu tháng, có quyền gộp số cổ phần lại để đề cử ứng viên Ban kiểm soát: Từ 5% đến 10% đề cử ứng viên; Từ 10% đến 30% đề cử hai ứng viên; Từ 30% đến 50% đề cử ba ứng viên; Từ 50% đến 65% đề cử bốn ứng viên; Từ 65% trở lên đề cử đủ số ứng viên - Ứng cử viên đề cử phải có tiêu chuẩn nêu mục Tiêu chuẩn ứng cử thành viên Ban kiểm soát: a) Ứng cử viên tham gia Ban kiểm soát phải có đầy đủ tiêu chuẩn điều kiện sau (theo điều 164 LDN, Thông tư 121 Điều lệ Công ty): - Có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp - Không phải vợ chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh, chị, em ruột thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc người quản lý khác - Không giữ chức vụ quản lý công ty; không thiết phải cổ đông người lao động công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác - Thành viên BKS không đồng thời thành viên HĐQT, TGĐ, BĐH, người mà pháp luật không cho phép nắm giữ cương vị Thành viên BKS phải đáp ứng tiêu chuẩn pháp luật quy định, phù hợp với thời điểm khác - Thành viên Ban kiểm soát người không thuộc đối tượng mà pháp luật Điều lệ công ty cấm làm thành viên Ban kiểm soát Thành viên Ban kiểm soát phải người có trình độ chuyên môn kinh nghiệm Thành viên Ban kiểm soát cổ đông công ty - Thành viên Ban kiểm soát người phận kế toán, tài công ty thành viên hay nhân viên công ty kiểm toán độc lập thực kiểm toán báo cáo tài công ty - Trong Ban kiểm soát có thành viên kế toán viên kiểm toán viên - Trưởng Ban kiểm soát người có chuyên môn kế toán b) Những người không làm thành viên Ban Kiểm Soát: - Thành viên không đủ tư cách làm thành viên BKS theo quy định LDN bị luật pháp cấm không làm thành viên BKS Trang 1/2 III IV V VI VII NGUYÊN TẮC BẦU CỬ - Đúng luật, điều lệ bỏ phiếu kín - Quyền bầu cử tính theo số cổ phần sở hữu, đại diện sở hữu Kết bầu cử tính số cổ phần có quyền biểu cổ đông dự họp - Mỗi lần bầu cử, đại biểu cổ đông sử dụng phiếu bầu tương ứng với số cổ phần sở hữu, đại diện sở hữu - Ban kiểm phiếu Chủ tọa đoàn đề cử Đại hội thông qua Thành viên Ban kiểm phiếu tên danh sách đề cử ứng cử vào BKS PHƯƠNG THỨC BẦU CỬ - Danh sách ứng cử viên BKS xếp theo thứ tự ABC theo tên, ghi đầy đủ họ tên phiếu bầu - Phương thức bầu cử: + Thực theo phương thức bầu dồn phiếu: theo cổ đông có tổng số phiếu biểu tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên bầu BKS cổ đông có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu cho ứng cử viên + Mỗi cổ đông dự họp cấp phiếu bầu BKS Các cổ đông điền số cổ phần tín nhiệm cho thành viên mà tín nhiệm cho tổng số cổ phần tín nhiệm thành viên phải thấp số cổ phần biểu cổ đông Số lượng cổ phần tín nhiệm bầu cho thành viên không thiết Trong trường hợp có lựa chọn nhầm lẫn, cổ đông liên hệ với Ban bầu cử để xin cấp lại phiếu bầu cử phải nộp lại phiếu cũ - Phiếu bầu cử bỏ vào thùng phiếu niêm phong trước tiến hành kiểm phiếu - Phiếu bầu hợp lệ: phiếu bầu theo mẫu in sẵn Ban tổ chức phát ra, không tẩy xóa, cạo sửa, không viết thêm nội dung khác quy định cho phiếu bầu - Các phiếu bầu sau coi không hợp lệ: + Ghi thêm nội dung khác vào phiếu bầu + Gạch tên ứng cử viên + Phiếu bầu không theo mẫu in sẵn Ban tổ chức phát ra, tẩy xóa,