Tiểu luận Tài chính doanh nghiệpPHẦN MỞ ĐẦUHiện nay với việc phát triển sôi động của thị trường chứng khoán trong nước thì việc huy động vốn thông qua dự án pháthành chứng khoán ra công chúng đang là một kênh huy động vốn đầu tư rất tiềm năng cho doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua có nhiều doanh nghiệp đã tiến hành những đợt pháthànhcổphiếu không thành công như mong muốn.Vậy nguyên nhân của sự việc trên là ở đâu?Nếu với vị trí của một công ty muốn huy động vốn để tiến hành hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh khi cân nhắc các cách huy động vốn khác nhau thì khi nào hình thức huy động bằng cách pháthành chứng khoán ra công chúng phát huy hiệu quả nhất và thực hiện điều đó như thế nào?Đề án nhằm giải quyết một số câu hỏi sau.- Khi nào nên chọn hình thức huy động vốn bằng cách pháthành chứng khoán ra công chúng.- Pháthành chứng khoán như thế nào để thu được nguồn vốn đầu tư là lớn nhất, phục vụ hiệu quả cho các dự án đầu tư đang thiếu vốn.- Có thể sử dụng việc pháthành bổ xung để thu hút vốn cho doanh nghiệp trong trường hợp nào?Sinh viên: Nguyễn Phong Thái Lớp: NHC03
CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬNI. Lý luận chung về nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp và việc huy động vốn qua pháthành chứng khoán.1. Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp và các hình thức huy động vốn.1.1.Khái niệm nguồn vốn đầu tư.Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội.1.2 Các nguồn huy động vốn đầu tư.1.2.1 Trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế.(vĩ mô).Trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.Nguồn vốn đầu tư trong nước.Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội.Nguồn vốn đầu tư trong nước bao gồm.+ Nguồn vốn nhà nướcNguồn vốn của nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.+ Nguồn vốn của dân cư và tư nhân.Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã.Nguồn vốn đầu tư nước ngoài.Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư phát triển của nước sở tại.Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế ( International Capital Flow). Về thực chất 2
Tiểu luận Tài chính doanh nghiệpcác dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu hiện cụ thể của quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới.Trong nguồn vốn đầu tư nước ngoài được chia ra.- Tài trợ phát triển chính thức (ODF – Official Development Finance).- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế.- Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.- Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế.1.2.2 Trên góc độ các doanh nghiệp (vi mô).Trên góc độ vi mô, nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp, các đơn vị thực hiện đầu tư bao gồm 2 nguồn chính: nguồn vốn bên trong (internal funds) và nguồn vốn bên ngoài (external funds).+ Nguồn vốn bên trong.Nguồn vốn bên trong hình thành từ phần tích lũy từ nội bộ doanh nghiệp(vốn CÔNG TY CP QUỐC TẾ SƠN HÀ Số: /2014/TT-HĐQT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o -Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2014 TỜ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG PHƯƠNG ÁN PHÁTHÀNHCỔ PHẦN TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ NĂM 2014 Kính gửi: Đại hội đồng Cổ đông Công ty CP Quốc tế Sơn Hà Năm 2014, dự kiến môi trường kinh doanh dần cải thiện, hội kinh doanh rộng mở doanh nghiệp vượt qua khó khăn năm trước có tiềm lực tài mạnh, có nguồn vốn dồi Để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà kính trình Đại hội đồng cổ đông Phương án pháthànhcổphiếu tăng vốn điều lệ năm 2014 sau: Tổ chức phát hành: Tên tổ chức pháthành : Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà Địa : Lô CN1 cụm Công nghiệp nhỏ vừa Từ Liêm, xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại : 04 3765 4419 Fax: 04 3765 8084 Vốn điều lệ : 267.107.230.000 đồng Số lượng cổ phần trước phát hành: 26.710.723 cổ phần Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0100776445 Sở Kế hoạch & Đầu tư Tp Hà Nội cấp lần đầu 30/10/2007, cấp thay đổi lần thứ tám (08) ngày 12/04/2013 Loại chứng khoán phát hành: Cổ phần phổ thông Loại tiền phát hành: Việt Nam Đồng Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần (Mười nghìn đồng/Cổ phần) Mục đích phương án sử dụng số tiền thu từ việc phát hành: pháthànhcổ phần tăng vốn điều lệ để tái cấu nợ công ty Phương án pháthành 6.1 Pháthành cho cổ đông hữu - Đối tượng phát hành: Cổ đông hữu - Khối lượng phát hành: 6.000.000 cổ phần, chia thành đợt phát hành: Đợt 1: 3.000.000 cổ phần Đợt 2: 3.000.000 cổ phần - Giá pháthành cho cổ đông hữu: 5.000 đồng/cổ phần - Phương thức chào bán: chào bán cho cổ đông hữu với tỷ lệ: 87:10 cho Đợt Đợt 2, vào số lượng cổphiếu lưu hành cụ thể thời điểm định pháthành - Xử lý cổphiếu lẻ phát sinh cổ phần chưa phân phối hết Cổ phần pháthành cho cổ đông hữu, số cổphiếu lẻ phát sinh làm tròn xuống đến hàng đơn vị Số cổ phần dôi làm tròn, số cổ phần dư cổ đông không đăng ký mua hết Đại hội đồng cổ đông ủy quyền cho Hội đồng quản trị phân phối cho đối tượng khác với nguyên tắc giá bán không thấp giá pháthành cho cổ đông hữu 6.2 Pháthành cho cổ đông chiến lược - Đối tượng phát hành: Là nhà đầu tư chiến lược Công ty CP Quốc tế Sơn Hà theo danh sách HĐQT Công ty phê duyệt sở ủy quyền Đại hội đồng cổ đông tiêu chí lựa chọn Đại hội đồng cổ đông thông qua - Khối lượng dự kiến pháthành cho cổ đông chiến lược: 4.000.000 cổ phần Số đợt pháthành tối đa đợt - Giá phát hành: Uỷ quyền cho HĐQT định giá bán cho cổ đông chiến lược không thấp giá pháthành cho cổ đông hữu Nguồn vốn bù đắp cho hoạt động pháthành mệnh giá: Từ thặng dư vốn cổ phần Dự kiến thời gian pháthành Sau nhận chấp thuận Ủy ban chứng khoán Nhà nước Lưu ký Niêm yết cổ phiếu: Cổphiếupháthành thêm đăng ký tập trung Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) niêm yết bổ sung Sở Giao dịch Chứng khoán Tp Hồ Chí Minh theo quy định Pháp luật 10 Ủy quyền cho Hội đồng quản trị: Ủy quyền cho HĐQT chủ động lựa chọn thời điểm phát hành, đợt pháthành sau có chấp thuận Ủy ban chứng khoán Nhà nước Ủy quyền cho HĐQT định thực công việc thủ tục liên quan để hoàn tất việc pháthành Ủy quyền cho HĐQT xử lý cổphiếu lẻ số cổ phần chưa chào bán hết Hội đồng quản trị định điều kiện, phương thức giá chào bán cho đối tượng khác với điều kiện không ưu đãi so phương án thông qua Thực thay đổi giấy đăng ký kinh doanh sửa đổi điều khoản liên quan đến vốn điều lệ cổ phần Điều lệ sau hoàn tất việc pháthành Triển khai thủ tục cần thiết để đăng ký lưu ký bổ sung đăng ký niêm yết bổ sung cổ phần pháthành VSD Sở giao dịch Chứng khoán Tp Hồ Chí Minh Ủy quyền cho HĐQT bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh phương án pháthành theo yêu cầu quan quản lý Nhà nước cho việc huy động vốn Công ty thực hợp pháp, quy định, đảm bảo quyền lợi cổ đông Công ty, đảm bảo đợt pháthành thành công Các công việc khác có liên quan để đảm bảo đợt pháthành thành công (Chi tiết theo phương án đính kèm Tờ trình này) Kính trình Đại hội đồng cổ đông xem xét, thông qua phương án pháthànhcổ phần tăng vốn điều lệ công ty Nơi nhận: - Như trên; - Lưu HCNS TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch (Đã ký) Lê Vĩnh Sơn http://svnckh.com.vn 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------o0o--------- Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2010 Tên công trình Hiệu quả huy động vốn bằng hình thức pháthànhcổphiếu và trái phiếu của công ty cổ phần thông qua mô hình công ty Vincom Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội 1b Họ và tên sinh viên : Doãn Thùy Dƣơng - Nam/nữ : Nữ - Dân tộc : Kinh Đào Thị Ngọc - Nam/nữ : Nữ - Dân tộc : Kinh Lớp : A3 – Kế toán Khoá: K46 Khoa : QTKD Năm thứ : 3/ 4 Ngành học : Kế toán Người hướng dẫn : TS. Đào Thị Thu Giang Hà Nội - 2010
http://svnckh.com.vn 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ . 5 DANH MỤC VIẾT TẮT 6 LỜI MỞ ĐẦU . 8 CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG HÌNH THỨC PHÁTHÀNHCỔPHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN. . 12 1.1 Công ty cổ phần . 12 1.2 Cơ cấu vốn của công ty cổ phần . 12 1.2.1 Khái quát chung về cơ cấu vốn 12 1.2.2 Cơ cấu vốn mục tiêu . 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ cấu vốn mục tiêu . 15 1.3. Các hình thức huy động vốn của công ty cổ phần . 16 1.3.1 Vay vốn ngân hàng . 16 1.3.2 Tín dụng thương mại 16 1.3.3 Pháthành chứng khoán 17 1.3.4 Các hình thức huy động vốn khác 17 1.4 Huy động vốn bằng hình thức pháthànhcổ phiếu, trái phiếu . 17 1.4.1 Cổphiếu và hình thức pháthànhcổphiếu . 17 1.4.2 Trái phiếu và hình thức pháthành trái phiếu 20 1.5 Khái quát về hiệu quả huy động vốn . 25 1.5.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn . 25 1.5.2 Tiêu chí phản ánh hiệu quả huy động vốn 25 1.6. Các nhân tố tác động tới quá trình huy động vốn của công ty cổ phần 28 1.6.1 Các nhân tố khách quan . 28 1.6.2 Các nhân tố chủ quan . 29
http://svnckh.com.vn 3 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG HÌNH THỨC PHÁTHÀNHCỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINCOM . 31 2.1. Tình hình huy động vốn bằng hình thức pháthànhcổ phiếu, trái phiếu tại các doanh nghiệp cổ phần Việt Nam . 31 2.1.1 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . iv DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ . iv MỞ ĐẦU v U1. Lý do chọn đề tài v 2. Mục đích của đề tài: . vi 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu vi 4. Phương pháp nghiên cứu vi 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu . vii 6. Hạn chế của đề tài: vii CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN, PHÁTHÀNHCỔPHIẾU VÀ PHƯƠNG THỨC PHÁTHÀNH LẦN ĐẦU QUA ĐẤU GIÁ 1 1.1. CÔNG TY CỔ PHẦN 1 1.1.1 Định nghĩa .1 1.1.1.1. Công ty là gì? 1 1.1.1.2. Công ty cổ phần .3 1.1.2. Tổ chức quản lý công ty cổ phần 4 1.1.2.1. Đại hội đồng cổ đông 4 1.1.2.2. Hội đồng quản trị 5 1.1.2.3. Giám đốc (Tổng Giám đốc) công ty 6 1.1.2.4. Ban kiểm soát 7 1.1.3. Các loại hình công ty cổ phần .8 1.1.3.1. Công ty cổ phần nội bộ (Private company) 8 1.1.3.2. Công ty cổ phần đại chúng (Public company) 9 1.1.3.3. Công ty cổ phần niêm yết (Listed company) .9 1.1.4. Ưu và nhược điểm của công ty cổ phần 9 1.1.4.1. Ưu điểm: 9 1.1.4.2. Nhược điểm: 11 1.2. CỔPHIẾU 13 U1.2.1. Định nghĩa .13 1.2.2. Các loại cổphiếu .14 1.2.2.1. Phân theo quyền lợi của sở hữu chủ .14 1.2.2.2. Phân loại theo hình thức chuyển nhượng .14 1.2.2.3. Phân loại theo tính chất thu nhập .15 1.2.3 Các hình thức giá trị của cổphiếu 15 1.3. CÁC HÌNH THỨC PHÁTHÀNHCỔPHIẾU .16 U1.3.2. Phân loại theo phạm vi pháthành .16 1.3.2.1. Pháthành riêng lẻ (Private Placement) 16 1.3.2.2. Pháthành ra công chúng (Public Offerings) 16 1.3.3. Phân loại theo tính chất chắc chắn của đợt pháthành 17 1.3.3.1. Pháthành không qua bảo lãnh .17
ii 1.3.3.2. Pháthànhcó bảo lãnh 17 1.3.4. Phân loại theo cách thức xác định giá 18 1.3.4.1. Pháthành công khai với giá định trước 18 1.3.4.2. Pháthành qua phương thức đấu giá để xác định giá .19 1.4. PHÁTHÀNHCỔPHIẾU QUA ĐẤU GIÁ: .19 1.4.1. Các phương thức đấu giá áp dụng trong pháthànhcổphiếu 19 1.4.1.1. Phương thức đấu giá theo kiểu Anh: 20 1.4.1.2. Phương thức đấu giá theo kiểu Hà Lan Thực trạng pháthànhcổphiếu năm 2006 – 2007: Bắt đầu từ năm 2006, quy mô thị trường có bước tăng trưởng mạnh mẽ, vững chắc, từng bước đóng vai trò là kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan trọng. Vào năm 2006, quy mô thị trường đã có bước nhảy vọt mạnh mẽ đạt 13,8 tỷ USD đạt 22,7% GDP. Hoạt động pháthành huy động vốn trên TTCK thực tế chỉ mới phát sinh từ năm 2006. Trong năm 2006, có 44 công ty cổ phần thực hiện việc chào bán hơn 203 triệu cổ phiếu. Tính đến ngày 29/12/2006, toàn thị trường chứng khoán chính thức Việt Nam có 193 cổphiếu niêm yết, với quy mô vốn hóa lên tới 220 nghìn tỷ đồng, tương đương 13,8 tỷ USD (SGDCK TP.HCM đã có sự góp mặt của 106 cổ phiếu, TTGDCK Hà Nội, số lượng chứng khoán tham gia đã lên đến 87 cổ phiếu). Trong năm 2006, chứng kiến sự thành công của chương trình cổ phần hóa gắn với đấu giá cổ phần một cách công khai minh bạch tại các trung tâm giao dịch chứng khoán. Trong năm 2006 hai SGDCK TP. Hồ Chí Minh và TTGDCK Hà Nội đã tổ chức được 188 phiên đấu giá, cung cấp 645 triệu cổphiếu cho thị trường, thu hơn 12 880 tỷ đồng. Nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn TTCK như là một kênh huy động vốn hiệu quả, thay thế cho kênh truyền thống là vay vốn ngân hàng. Một số công ty lớn pháthànhcổphiếu trong năm 2006: 19/1, công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Vinamilk ) được giao dịch trên sàn giao dịch TP.HCM; tháng 7, ngân hàng Sacombank là ngân hàng đầu tiên niêm yết trên sàn tập trung. Cuối năm 2006, liên tiếp các công ty đấu giá cổphiếu lần đầu với lượng cổphiếu tương đối lớn. Chỉ riêng trong tháng 11/2006, một số công ty đã hoàn thành IPO. Ví dụ như công ty cổ phần khu công nghiệp Tân Tạo – Itaco với 45 triệu cổ phiếu, công ty cổ phần Cát Lợi với 8,4 triệu cổphiếu v.v Trong năm 2006, thị trường chứng kiến rất nhiều đợt tăng vốn điều lệ của các Công ty dưới hình thức thưởng cổ phiếu, bán cổphiếupháthành thêm cho cổ đông hiện hữu. Tháng 8/2006, UBCKNN chấp thuận Bibica, Hapaco niêm yết bổ sung gần 4 triệu cổphiếu trong đó công ty BBC được niêm yết bổ sung 1,7 triệu cổphiếu BBC ( mệnh giá 10.000 đồng ), công ty Hapaco được niêm yết bổ sung 2,15 triệu cổ phiếu. Nối tiếp sự thành công của năm 2006, bước vào năm 2007 hầu hết các công ty IPO đều rất thành công. Năm 2007, hoạt động pháthành thực sự bùng nổ, khi có gần 200 đợt pháthành của 192 công ty và 4 ngân hàng thương mại được đăng ký với UBCKNN với tổng lượng vốn huy động lên đến gần 40.000 tỷ VND, mức vốn hóa đạt tới 40% GDP. Đến cuối năm 2007, TTCK Việt Nam đã có 253 tổ chức niêm yết ( tăng 59 tổ chức so với năm 2006 ), với tổng khối lượng niêm yết khoảng 5,087 triệu cổ phiếu. Các SGDCK TP.HCM, TTGDCK Hà Nội đã tổ chức được 114 phiên đấu giá cổ phần bán được 765,39 triệu cổ phần, đạt giá trị 47.285 tỷ đồng. Nhiều công ty IPO cổphiếu được các nhà đầu tư đưa ra những mức giá cao ngất ngưởng so với giá khởi điểm. Điển hình, cổphiếu của công ty nhiệt điện Phả Lại được đấu giá với mức giá cao nhất lên tới 50 triệu đồng/cổ phiếu, đưa mức giá trung bình lên 69.710 đồng/cổ phiếu trong khi giá khởi điểm chỉ là 43.000 đồng/cổ phiếu. Tuy nhiên, về nửa cuối năm 2007, mức đấu giá bình quân của các đợt IPO chỉ nhỉnh hơn mức giá khởi điểm một chút. Điều này khiến số tiền thặng dư pháthành của doanh nghiệp không cao như dự kiến. Bảng số liệu một số doanh nghiệp IPO năm 2007- 2008: Ngày Tên tổ chức IPO Khối lượng IPO Giá khởi điểm Khối lượng đặt mua hợp lệ Khối lượng bán được Giá đấu bình quân % kl bán/ kl IPO ĐVT Cổphiếu Đồng CổphiếuCổphiếu Đồng % 19/10/2007 Tổng công ty cổ phần dầu khí Việt Nam(PVFC) 59638900 51000 16203450 0 5963890 0 69974 100% 26/12/2007 Ngân hàng ngoại thương Việt Nam(VCB) 97500000 10000 0 12197810 0 9750000 0 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM QUỲNH ANH QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC CÔNG TY PHÁTHÀNHCỔPHIẾU LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số : 60.34.03.01 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG Phản biện 1: TS Đoàn Thị Ngọc Trai Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Cẩm Thanh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 08 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO nhiều thủ tục hành cải thiện làm cho số lượng nhà đầu tư tăng lên không ngừng Một yếu tố quan trọng thu hút quan tâm nhà đầu tư tiêu lợi nhuận, qua đánh giá triển vọng tăng trưởng công ty Các nhà đầu tư thường có xu hướng đầu tư vào công ty có hiệu kinh tế triển vọng tăng trưởng cao Để giành quan tâm nhà đầu tư, điều kiện thuận lợi quy mô công ty, lĩnh vực kinh doanh “hot”, có nhiều dự án hấp dẫn, , tiêu lợi nhuận tiêu quan trọng mà phần lớn nhà đầu tư quan tâm để mắt tới công ty Chính vậy, công ty, đặc biệt công ty lần đầu pháthànhcổphiếu công chúng thường có xu hướng thổi phồng kết kinh doanh giai đoạn quan trọng để tạo sức “hấp dẫn” nhà đầu tư Do đó, pháthànhcổphiếu lần đầu công chúng thị trường chứng khoán, khả công ty cổ phần điều chỉnh tăng lợi nhuận cao Điều khiến nhà đầu tư đặt hỏi liệu tiêu lợi nhuận kỳ pháthànhcổphiếu lần đầu công chúng có báo cáo trung thực hay không? Nhận diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận nhà quản trị thông qua mô hình nhận diện quản trị lợi nhuận nhằm giúp đối tượng sử dụng thông tin, đặc biệt nhà đầu tư có nguồn thông tin xác để đưa định đắn vấn đề có ý nghĩa lớn Một số đề tài nghiên cứu động quản trị lợi nhuận tăng vốn cổ phần (nghiên cứu tác giả Phan Thị Thùy Dương [4]) hay IPO (của tác giả Phan Việt Hùng [5]) cung cấp chứng bước đầu hành vi quản trị lợi nhuận công ty huy động vốn cổ phần Tuy nhiên chưa có nghiên cứu quản trị lợi nhuận dựa vào liệu nhiều công ty IPO Từ việc thực đề tài “Quản trị lợi nhuận công ty pháthànhcổphiếu lần đầu công chúng Việt Nam” cung cấp chứng đầy đủ để kiểm chứng hành vi hội nhà quản trị công ty IPO Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu nhận diện hành động quản trị lợi nhuận nhà quản trị pháthànhcổphiếu lần đầu công chúng (IPO) - Câu hỏi nghiên cứu: có hay không nhà quản trị công ty IPO thực điều chỉnh lợi nhuận tăng lên kỳ báo cáo gần thời điểm pháthànhcổphiếu lần đầu công chúng? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hành động