4.The le lam viec-bieu quyet DHDCD TN2013 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
MỞ ĐẦUỞ mỗi thời đại phát triển, với trình độ khoa học và công nghệ quản lý, các nhà nước khác nhau lại có thể có tổ chức bộ máy quản lý đất nước khác nhau, nhưng tất thảy đều phải phân chia lãnh thổ ra các địa hạt lớn nhỏ để tổ chức bộ máy quản lý theo các cấp, các đơn vị quản lý hành chính lãnh thổ, gọi là tổ chức hành chính lãnh thổ. Việc định ra quy mô địa hạt, số cấp địa hạt ở mỗi quốc gia, ở mỗi thời kỳ và hình thức tổ chức bộ máy quản lý ở các địa hạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố về tự nhiên cũng như yếu tố về kinh tế xã hội.Trong công tác quản lý nhà nước nói chung, quản lý địa giới nói riêng bao gồm cả việc phân định, điều chỉnh sắp xếp lại các đơn vị hành chính và nhất là việc giải quyết các tranh chấp địa giới hành chính quả là vấn đề không ít khó khăn, phức tạp, không chỉ đòi hỏi những hiểu biết lý thuyết và kinh nghiệm đầy đủ, chi tiết, sâu sắc, mà còn cần có những trình độ lý luận cơ bản về địa giới hành chính và quản lý địa giới hành chính.Chỉ thị 364/CT ngày 06/01/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về việc giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính và lập bộ bản đồ hiện trạng về địa giới hành chính tỉnh, huyện, xã được ban hành vào lúc sự nghiệp đổi mới của đất nước ta giành được những thành tựu quan trọng, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Nhưng hiệu lực và hiệu quả quản lý của bộ máy chính quyền địa phương các cấp còn bất cập so với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, trong đó việc quản lý địa giới hành chính và đặc biệt là việc giải quyết tranh chấp địa giới hành chính còn nhiều nhược điểm cả về nhận thức và thực tiễn. Mà cụ thể là những quan điểm, nhận thức, hành vi của con người thuộc hai đơn vị hành chính liền kề nhau không thống nhất nhau, tại cùng một thời điểm (hoặc khu vực) trên đường địa giới hành chính đã không thể tự thương lượng được và rất cần các cấp có thẩm quyền giải quyết.1 Theo thống kê của Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) đến năm 1991, trên toàn quốc có 2.544 điểm tranh chấp đất đại liên quan đến địa giới hành chính, trong đó có 352 điểm tranh chấp giữa các tỉnh với nhau. Trong quá trình thực hiện Chỉ thị 364/CT, quá trình khảo sát, xác định đường ranh giới hành chính lại phát triển thêm 2.994 điểm ranh giới không rõ ràng, phát sinh tranh chấp (trong đó có 68 điểm liên quan đến đường địa giới cấp tỉnh). Nhiều điểm tranh chấp kéo dài hàng chục năm đã được các cấp chính quyền tiến hành giải quyết nhiều lần nhưng không kết luận được . Ở tỉnh Thừa Thiên Huế có trên 100 điểm tranh chấp địa giới hành chính giữa các huyện, xã trong tỉnh đã được UBND tỉnh, huyện giải quyết. Riêng tuyến địa giới cấp tỉnh hiện nay vẫn tồn tại hai tuyến địa giới có tranh chấp: Tuyến giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và tỉnh Quảng Trị và tuyến địa giới giữa tỉnh Thừa Thiên Huế CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc Tp.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2013 QUY ĐỊNH THỂ LỆ LÀM VIỆC, BIỂU QUYẾT TẠI ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2013 CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU TRUNG ƯƠNG II − Căn Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH ngày 29/11/2005 nước CHXHCN Việt Nam; − Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty Cổ phần Dược liệu Trung Ương II Thể lệ làm việc, biểu quyết, thông qua Báo cáo, Tờ trình, Nghị Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2013 Công ty Cổ phần Dược liệu Trung Ương II theo quy tắc thể lệ sau đây: I MỤC TIÊU − Đảm bảo việc tuân thủ theo quy định pháp luật Điều lệ Công ty − Đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ quyền lợi hợp pháp cổ đông II THỂ LỆ LÀM VIỆC, BIỂU QUYẾT TẠI ĐẠI HỘI Khi tiến hành đăng ký tham dự Đại hội, Ban tổ chức cấp cho cổ đông đại diện theo ủy quyền hợp lệ Thẻ biểu Trên Thẻ biểu có đầy đủ thông tin: Họ tên, mã số cổ đông/người đại diện hợp pháp cổ đông, tổng số cổ phần có quyền biểu Tất cổ đông đại diện cổ đông làm thủ tục đăng ký tham dự quyền tham gia, phát biểu ý kiến nội dung chương trình Đại hội thông qua, biểu họp Đại hội đồng cổ đông Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông tiến hành có số cổ đông dự họp đại diện 65% số cổ phần có quyền biểu Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên Chủ tịch Hội đồng quản trị làm chủ tọa điều khiển họp Các đại biểu nhà đầu tư tham gia họp phải tuân theo điều khiển Chủ tọa, tạo điều kiện cho họp diễn cách thuận lợi, nhanh chóng, hợp lệ Chủ tọa Thư ký họp Đại hội cổ đông có quyền thực biện pháp cần thiết để điều khiển họp cách hợp lý, có trật tự, theo chương trình thông qua phản ánh mong muốn đa số cổ phần có quyền biểu dự họp Khi biểu thông qua nội dung vấn đề liên quan, cổ đông đại diện cổ đông tiến hành biểu cách giơ Thẻ biểu Tổ chức kiểm phiếu: việc kiểm phiếu Ban kiểm phiếu thực cách trực tiếp đếm số Thẻ biểu Ban kiểm phiếu đếm số Thẻ tán thành trước, sau đếm số thẻ không tán thành sau đếm số thẻ không ý kiến báo cáo Đại hội Thông qua định: Quyết định đại hội đồng cổ đông thông qua họp số cổ đông đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Trường hợp thông qua định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty; đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần công ty phải số cổ đông đại diện 75% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Nội dung họp Đại hội đồng cổ đông Thư ký đoàn ghi chép đầy đủ vào Biên họp Biên họp sở để soạn thảo Nghị Đại hội đồng cổ đông thông qua trước bế mạc III HIỆU LỰC THI HÀNH Quy định xin ý kiến thông qua Đại hội có hiệu lực thi hành tất cổ đông tham dự Đại hội TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH TRẦN THỊ NGÀ HUẾ Làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn Bạn không thể có chiến thắng trong một cuộc tranh cãi bất kỳ nếu coi chiến thắng là việc giành được những kết quả mong muốn và không cần đếm xỉa đến người khác. Nếu vấn đề tranh cãi vẫn chưa được giải quyết, thì chắc chắn nó sẽ xuất hiện trở lại. Vì vậy, tốt nhất là giải quyết mâu thuẫn chứ không phải là giành chiến thắng. Nếu mâu thuẫn không được giải quyết, mọi người sẽ không vui, tạo ra sự đối lập, hoạt động nhóm kém hiệu quả trong, dẫn đến stress và năng suất công việc thấp. Trong bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu về các bước để giải quyết những mâu thuẫn trong công việc cùng với một vài lời khuyên dành cho các bạn. 12 bước giải quyết mâu thuẫn 1. Nhận thức rằng trong công việc bao giờ cũng có mâu thuẫn Bất kể người nào tận tâm, khát khao làm việc hoặc luôn có ý tưởng mới, thì sự mâu thuẫn và bất đồng luôn sẵn sàng bao quanh họ. Điều đó không có nghĩa là bạn thích tạo ra những mâu thuẫn hoặc khó khăn. Khi mâu thuẫn xảy ra không phải là mọi việc đã chấm hết. Có thể đó là sự khởi đầu cho những bài học thú vị. Quy luật không cho phép những mâu thuẫn này kéo dài mãi mãi. 2. Nắm bắt những mâu thuẫn càng sớm càng tốt Hãy giải quyết những mâu thuẫn ngay khi nó mới bắt đầu vì nó chỉ trở nên tồi tệ hơn theo thời gian. Mâu thuẫn trong công việc không bắt nguồn từ những vấn đề đã được nói ra mà chính từ những cái không được đề cập tới. Mọi người đều đợi để người khác chấp nhận rằng anh ta sai nhưng “trò” đợi chờ này cần thiết phải chấm dứt . 3.Hỏi một cách tế nhị Nếu một ai đó làm điều gì đó khiến bạn tức giận hoặc nếu bạn không hiểu quan điểm hay ý kiến của một ai đó, đơn giản là hãy hỏi về điều đó và bạn sẽ hiểu. Và một sự mâu thuẫn tiềm năng có thể tan biến ngay lúc đó. Hãy đặt ra câu hỏi- đơn giản chỉ là một câu hỏi chứ không phải một lời buộc tội, ví dụ như: “Tôi đang tự hỏi tại sao bạn làm “X” ngày hôm qua”, hoặc “Tôi vừa nhận ra rằng bạn thường làm “Y”, tại sao vây?”. Và câu hỏi như “Tại sao cái điều khủng khiếp bạn làm luôn phải là “Z” !” không mang tính xây dựng tích cực. 4. Mời người khác nói chuyện về vấn đề đó Một cuộc nói chuyện vội vã qua email hay điện thoại không thể giải quyết vấn đề gì. Bạn cần một nơi yên tĩnh, không bị làm phiền và thời gian để giải quyết vấn đề. 5. Quan sát Cần nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và trung lập. Điều gì đã thực sự xảy ra? Nó xảy ra khi nào và như thế nào? Ai đó đang làm gì và không kém phần quan trọng là bạn đang làm gì? Bạn chỉ nên quan sát được mà không nên phép suy đoán xem người khác đang suy nghĩ và làm gì. Bạn có thể nói, “Tôi vừa nhận ra rằng bạn luôn luôn phê bình tôi trong cuộc họp của chúng ta” bởi vì đó là sự thật có thể xác minh được. Nhưng bạn không thể nói, “Tôi vừa nhận ra rằng bạn không tôn trọng những ý tưởng của tôi” bởi vì đó chỉ là những lời suy đoán áp đặt về người khác. 6. Xin lỗi Hãy xin lỗi nếu có mâu thuẫn. Những người liên quan luôn làm một điều gì đó để kéo dài mâu thuẫn. Nên nhớ rằng không phải bạn chấp nhận hoàn toàn lỗi về phía mình mà bạn chỉ đang lãnh trách nhiệm về những gì mình gây ra. 7. Đánh giá đúng bản chất Tôn trọng người khác khi xảy ra mâu thuẫn. Hãy nói với mọi người tại sao cần phải giải quyết mâu thuẫn. Điều BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Số: 1970/TĐHHNV/v tổng kết Tuần lễ làm cho thế giới sạch hơnCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcHà Nội, ngày 17 tháng 9 năm 2012Kính gửi: - Các phòng, ban, - Các khoa, trung tâm, bộ môn trực thuộc, - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã phát động “Tuần lễ làm cho thế giới sạch hơn” từ 10/9 -14/9/2012. Kết thúc Tuần lễ này, Lãnh đạo nhà trường nhận xét và có ý kiến chỉ đạo sau đây:1. Về cơ bản, các đơn vị, cán bộ, giảng viên, HSSV đã nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của nhà trường: Vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp phòng làm việc, giảng đường, nơi ở. So với thời gian trước, khuôn viên nhà trường sạch sẽ và thẩm mỹ hơn; kí túc xá và nhà ăn dành cho cán bộ và HSSV đảm bảo vệ sinh, không có hiện tượng mất an toàn vệ sinh, thực phẩm.2. Tuy nhiên, việc thực hiện Tuần lễ này vẫn còn một số tồn tại sau đây:- Tại một số giảng đường (Phòng học số 4,5,17,19 của cơ sở 1) vào lúc 09h30 ngày 11/9/2012, Tổ kiểm tra nhận thấy: Các phòng học này không có HSSV và giảng viên trong lớp, nhưng quạt điện vẫn chạy và bóng điện vẫn sáng, giấy bỏ vương vãi trong lớp, bàn ghế lộn xộn. Qua tìm hiểu, Tổ kiểm tra xác định: Trong giờ ra chơi, một số HSSV vào các phòng học này một cách tự do, bật bóng điện và sử dụng quạt điện, nhưng không tắt trước khi rời khỏi lớp học. Vì vậy, Tổ Kiểm tra không thể xác định trách nhiệm thuộc về HSSV nào.- Tại Phòng học số 9 của cơ sở 1, lớp ĐH1K của Khoa Khí tượng, Thuỷ văn và Tài nguyên nước, khi Tổ kiểm tra đến, lớp học đang tiến hành bình thường, nhưng giấy lộn và rác bẩn vẫn còn ngay trước cửa lớp, gây mất vệ sinh và mỹ quan lớp học. Yêu cầu Khoa Khí tượng, Thuỷ văn và Tài nguyên nước và GVCN phê bình lớp ĐH1K. - Nghiêm trọng hơn, vào hồi 15h25 ngày 07/9/2012, tại phòng học số 302 - A4 (cơ sở 2) của Khoa QL đất đai, một số sinh viên xả rác bừa bãi và ngày 12/9/2012 khi được nhắc nhở thì số sinh viên này có thái độ không chuẩn mực đối với nhân viên lao công. Hiện nay, những sinh viên này vẫn chưa viết kiểm điểm. Yêu cầu Khoa QL đất đai phối hợp với Phòng Công tác HSSV xử lý nghiêm khắc và dứt điểm sự việc nêu trên.Lãnh đạo nhà trường đề nghị các đơn vị, cán bộ, giảng viên, HSSV tiếp tục phát huy tinh thần của “Tuần lễ làm cho thế giới sạch hơn” để xây dựng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ngày càng thân thiện, xanh, sạch, đẹp, văn minh.Trân trọng.Nơi nhận:- Như trên;- Hiệu trưởng (thay b/c);- Website;- Lưu: VT, CTHSSV.KT. HIỆU TRƯỞNGPHÓ HIỆU TRƯỞNG(đã ký)Trần Duy Kiều Bùi Đình Dương Lớp:N04 MSSV: 351749 Nhóm: 07 -------------------------------------------------------------------------- ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực pháp luật dân sự nói chung, nếu xét ở một khía cạnh bao quát thì hầu hết nó có ảnh hưởng tới các quan hệ xã hội thông qua việc nó chứa đựng các quy định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ cụ thể trong xã hội. Đặc biệt là các mối quan hệ trong lĩnh vực đất đai. Trong khoảng hơn một thập kỷ trở lại đây, lĩnh vực đất đai càng nảy sinh những vấn đề nổi cộm, đặc biệt là trong vấn đề quản lý hồ sơ địa chính, khiếu kiện việc bồi thường đất. Các quy định của pháp luật về vấn đề này đôi khi còn nhiều hạn chế. Vấn đề nan giải được đặt ra là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải giải quyết những vụ việc đó như thế nào cho hợp lý,hợp lòng dân. Vậy ta đi giải quyết về 1 tình huống cụ thể để làm rõ vấn đề lien quan đến việc bồi thương đất. NỘI DUNG I. Nội dung vụ việc Ông A đứng tên chủ sử dụng 500 m2 đất từ năm 1970 . Khu đất này có nguồn gốc là đất nông nghiệp.ông A mua của ông B năm 1968 ( có xác nhận của ủy ban nhân dân xã H ). Năm 1990,ông A xây dựng nhà ở trên khu đất này. Năm 2008.UBND huyện X ra quyết thu hồi 100 m2 đất của hộ ông A để làm đường,tuy nhiên,ông A chỉ được bồi thường theo giá đất nông nghiệp với lí do khu đất này chưa có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang thành đất ở. Ông A không đồng ý với việc bồi thương theo giá đất nông nghiệp,với lí do khu đất này gia đình ông đã sử dụng để Quyết định ban hành thể lệ cuộc thi giải toán qua Internet dành cho học sinh cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở Số tư liệu: 4413/QĐ-BGDĐT Ngày ban hành:04-10-2010 Tệp đính kèm: 4413QD.rar BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/11/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/03/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành Thể lệ cuộc thi giải toán qua mạng Internet dành cho học sinh cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở (đính kèm Quyết định này). Điều 2. Ban chỉ đạo, Ban tổ chức cấp toàn quốc được thành lập theo Khoản 1 Mục IV của Thể lệ này có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện các công việc triển khai cuộc thi giải toán qua Internet dành cho học sinh cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở theo đúng Thể lệ cuộc thi. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày kí và thay thế Quyết định số 8377/QĐ-BGDĐT ngày 16/12/2008 về việc Ban hành Thể lệ cuộc thi giải toán qua mạng internet dành cho học sinh cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, các ông (bà) có tên ở Điều 2 và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Công ty cổ phần FPT; - Các thành viên Ban chỉ đạo; - Lưu VT, Vụ GDTrH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã kí) Nguyễn Vinh Hiển