1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn bản môi trường - LAMNGHIEPVN.INFO (Hưng Bùi)

5 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 196,39 KB

Nội dung

Văn bản môi trường - LAMNGHIEPVN.INFO (Hưng Bùi) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 15 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG ĐẤT National technical regulation on the pesticide residues in the soils HÀ NỘI - 2008 Lời nói đầu QCVN 15:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng đất biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT VỀ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG ĐẤT QUỐC GIA National technical regulation on the pesticide residues in the soils QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa cho phép dư lượng số hóa chất bảo vệ thực vật tầng đất mặt Quy chuẩn dùng để kiểm soát đánh giá mức độ ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật tầng đất mặt 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng đất lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Hóa chất bảo vệ thực vật chất phòng trừ dịch hại, bao gồm tất chất hỗn hợp chất sử dụng để ngăn ngừa, tiêu diệt kiểm soát dịch hại Hóa chất bảo vệ thực vật số trường hợp bao gồm chất kích thích sinh trưởng, ngăn ngừa rụng quả, chín sớm, rụng 1.3.2 Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật tầng đất mặt thời điểm kiểm tra, phân tích 1.3.3 Đất khô Là đất khô kiệt áp dụng theo TCVN 6647:2000 - Chất lượng đất, xử lý sơ để phân tích hóa lý TCVN 5297:1995 - Chất lượng đất - Lấy mẫu - yêu cầu chung 1.3.4 Tầng đất mặt: lớp đất canh tác sản xuất nông nghiệp, loại đất sử dụng cho mục đích khác lấy độ sâu đến 30cm QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị tối đa cho phép dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật tầng đất mặt quy định Bảng Bảng 1: Giới hạn tối đa cho phép dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất Đơn vị tính: mg/kg đất khô TT Tên hoạt chất (công chức hóa học) Tên thương phẩm thông dụng Giới hạn tối đa cho phép Mục đích sử dụng Atra 500 SC, Atranex 80 WP, Coco 50 50 WP, Fezprim 500 FW, Gesaprim 80 WP/BHN, 500 FW/DD, Maizine 80 WP, Mizin 50 WP, 80 WP, Sanazine 500 SC 0,10 Trừ cỏ Atrazine (C8H14ClN5) Benthiocarb (C16H16ClNOS) Saturn 50 EC, Saturn H 0,10 Trừ cỏ Cypermethrin (C22H19Cl2NO3) Antiborer 10 EC, Celcide 10 EC 0,10 Bảo quản lâm sản Cartap (C7H15N3O2S2) Alfatap 95 SP, Cardan 95 SP, Mapan 95 SP, 10 G, Padan 50 SP, 95 SP, 4G, 10 G, Vicarp 95 BHN, H… 0,05 Trừ sâu Dalapon (C3H4Cl2O2) Dipoxim 80 BHN, Vilapon 80 BTN 0,10 Trừ cỏ Diazinon (C12H21N2O3PS) Agrozinon 60 EC, Azinon 50 EC, Cazinon 10 H; 40ND; 50ND; Diazan 10 H; 40EC: 50ND; 60 EC … 0,05 Trừ sâu Dimethoate (C5H12NO3SP2) Dimethoate 0,05 Trừ sâu Fenobucarb (C12H17NO2) Anba 50 EC, Bassan 50 EC, Dibacide 50 EC, Forcin 50 EC, Pasha 50 EC … 0,05 Trừ sâu Fenoxaprop - ethyl (C16H12ClNO5) Whip'S 7.5 EW, 6.9 EC; Web 7.5 SC 0,10 Trừ cỏ 10 Fenvalerate (C25H22ClNO3) Cantocidin 20 EC, Encofenva 20 EC, Fantasy 20 EC, Pyvalerate 20 EC, Sumicidin 10 EC, 20 EC 0,05 Trừ sâu 11 Isoprothiolane (C12H18O4S2) Đạo ôn linh 40 EC, Caso one 40 EC, Fuan 40 EC, Fuji - One 40 EC, 40 WP, Fuzin 40 EC … 0,05 Diệt nấm 12 Metolachlor (C15H22ClNO2) Dual 720 EC/ND, Dual Gold 960 ND 0,10 Trừ cỏ 13 MPCA (C9H9ClO3) Agroxone 80 WP 0,10 Trừ cỏ 14 Pretilachlor (C17H26ClNO2) Acofit 300 EC, Sofit 300 EC/ND, Bigson-fit 300EC … 0,10 Trừ cỏ 15 Simazine (C7H12ClN5) Gesatop 80 WP/BHM, 500 FW/DD, Sipazine 80 WP, Visimaz 80 BTN … 0,10 Trừ cỏ 16 Trichlorfon (C4H8Cl3O4P) Địch Bách Trùng 90 SP, Sunchlorfon 90 SP 0,05 Trừ sâu ® 17 2,4-D(C8H6Cl2O3) A.K 720 DD, Amine 720 DD, Anco 720 DD, Cantosin 80 WP, Desormone 60 EC, 70 EC, Co Broad 80 WP, Sanaphen 600 SL, 720 SL … 0,10 Trừ cỏ 18 Aldrin (C12H8Cl6) Aldrex, Aldrite 0,01 cấm sử dụng 19 Captan (C9H8Cl3NO2S) Captane 75 WP, Merpan 75 WP … 0,01 cấm sử dụng 20 Captafol (C10H9Cl4NO2S) Difolatal 80 WP, Flocid 80 WP … 0,01 cấm sử dụng 21 Chlordimeform (C10H13ClN2) Chlordimeform 0,01 cấm sử dụng 22 Chlordane (C10H6Cl8) Chlorotox, Octachlor, Pentichlor 0,01 cấm sử dụng 23 DDT (C14H9Cl5) Neocid, Pentachlorin, Chlorophenothane… 0,01 cấm sử dụng 24 Dieldrin (C12H8Cl6O) Dieldrex, Dieldrite, Octalox 0,01 cấm sử dụng 25 Endosulfan (C9H6Cl6O3S) Cyclodan 35EC, Endosol 35EC, Tigiodan 35ND, Thasodant 35EC, Thiodol 35ND… 0,01 cấm sử dụng 26 Endrin (C12H8Cl6O) Hexadrin… 0,01 cấm sử dụng 27 Heptachlor (C10H5Cl7) Drimex, Heptamul, Heptox… 0,01 cấm sử dụng 28 Hexachlorobenzene (C6Cl6) Anticaric, HCB… 0,01 cấm sử dụng 29 Isobenzen (C9H4OC18) Isobenzen 0,01 cấm sử dụng 30 Isodrin (C12H8Cl6) Isodrin 0,01 cấm sử dụng 31 Lindane (C6H6Cl6) Lindane 0,01 cấm sử dụng 32 Methamidophos (C2H8NO2PS) Monitor (Methamidophos) 0,01 cấm sử dụng 33 Monocrotophos (C7H14NO5P) Monocrotophos 0,01 cấm sử dụng 34 Methyl Parathion (C8H10NO5PS) Methyl Parathion 0,01 cấm sử dụng 35 Sodium Pentachlorophenate monohydrate C5Cl5ONa.H2O Copas NAP 90 G, PMD4 90 bột, PBB 100 bột 0,01 cấm sử dụng 36 Parathion Ethyl Alkexon, Orthophos, Thiopphos … 0,01 cấm sử dụng (C7H14NO5P) 37 Pentachlorophenol (C6HCl5IO) 38 Phosphamidon ...Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Tân Hưng là một xã thuộc huyện Sóc Sơn ngoại thành Hà Nội - nơi đồng chiêm trũng chưa mưa đã ngập, chưa nắng đã hạn, dân chủ yếu sống dựa vào độc thân cây lúa nên đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, mặc dù nằm sát thủ đô Hà Nội nhưng tỉ lệ hộ đói nghèo vẫn cao, qua đánh giá tháng 3 năm 2003, tỉ lệ là 13,1%. Đứng trước đặc điểm và tình hình đó, được sự chỉ đạo của thành phố, Uỷ ban nhân dân huyện, cán bộ xã Tân Hưng đã triển khai đồng bộ chương trình Xoá đói giảm nghèo của nhà nước nhằm làm giảm tỉ lệ đói nghèo, cải thiện môi trường sống và nâng cao trình độ dân trí của nhân dân. Song bên cạnh những kết quả đạt được, công tác thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế cần được nghiên cứu khắc phục. Vì thế việc nghiên cứu hệ thống về công tác xoá đói giảm nghèo và các vấn đề môi trường sống nhằm đưa ra những giải pháp hữu hiệu ngày càng được quan tâm, đưa người dân từng bước thoát khỏi cảnh đói nghèo, cải thiện môi trường trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một vấn đề mang tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Từ những lý do trên đây, tôi đã chọn thực hiện khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “ Công tác xoá đói giảm nghèo và các vấn đề môi trường liên quan tại xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội ”. 1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về công tác xoá đói giảm nghèo tại nhiều địa bàn khác nhau. Tuy nhiên, đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về hoạt động triển khai, kết quả đạt được, những khó khăn hạn chế gặp phải trong công tác xoá đói giảm nghèo và cải thiện môi trường sống tại xã Tân Hưng - huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội. 1.3. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của đề tài khoá luận là: 11 Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang - Bước đầu thu thập, hệ thống các tài liệu, số liệu nhằm phân tích, đánh giá hiện trạng công tác xoá đói giảm nghèo, cải thiện giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội nguyễn quốc tuấn cờng nghiên cứu vấn đề môi trờng trong phát triển làng nghề ở huyện Văn lâm - tỉnh hng yên Luận văn thạc sĩ KINH Tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. nguyễn Phúc thọ Hà Nội - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñều ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Học viên thực hiện Nguyễn Quốc Tuấn Cường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo sau ðại học, Các thầy cô giáo, ñặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và PTNT, những người ñã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và những ñịnh hướng ñúng ñắn trong học tập và tu dưỡng ñạo ñức, tạo tiền ñề ñể tôi học tập và nghiên cứu. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Phúc Thọ - Giảng viên khoa kinh tế và PTNT – Người thầy giáo ñã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện ñề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Văn Lâm, ban lãnh ñạo các cấp, các phòng ban của huyện, tỉnh, các cơ sở sản xuất làng nghề và những người dân ñịa phương ñã cung cấp những thông tin cần thiết và giúp ñỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu ñề tài tại ñịa bàn. Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia ñình, người thân và bạn bè ñã giúp ñỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần ñể bản thân hoàn thành chương trình học tập cũng như ñề tài nghiên cứu. Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2011 Học viên thực hiện Nguyễn Quốc Tuấn Cường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục từ viết tắt vi Danh mục từ viết tắt vi 1. MỞ ðẦU 1 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Khái niệm môi trường và Quản lý môi trường 5 2.1.2 Công cụ kinh tế và các công cụ quản lý môi trường khác 12 2.1.3 Một số công cụ kinh tế áp dụng trong quản lý môi trường 16 2.1.4 Làng nghề và vai trò làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội 23 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý môi trường làng nghề 31 2.2.1 Trên thế giới 31 2.2.2 Tại Việt Nam 34 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 38 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 41 3.1.3 Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm 50 3.2. Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 53 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 55 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 55 3.2.4 Phương pháp khảo sát thực ñịa 56 3.2.5 Phương pháp bản ñồ 56 3.2.6 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 56 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 4.1 Thực trạng phát triển làng nghề ở huyện Văn Lâm 57 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iv 4.2 Thực trạng môi trường làng nghề huyện Văn Lâm 59 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quyền SVTT: Nguyễn Thị Liễu Trường CĐVHNT và Du Lịch Nha Trang 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH NHA TRANG Tác giả: Nguyễn Thị Liễu LỚP : K33 Ngành Quản Trị Văn Phòng Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quyền SVTT: Nguyễn Thị Liễu Trường CĐVHNT và Du Lịch Nha Trang 2 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Quản trị văn phòng – Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang đã trang bị cho tôi những kiến thức vững chắc làm hành trang cho tôi sau này khi rời khỏi ghế nhà trường. Đặc biệt tôi xin cảm ơn đến thầy Nguyễn Đức Quyền đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập. Tiếp theo tôi cũng xin cảm ơn Trường THCS Trần Hưng Đạo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp vừa rồi. Đồng thời tôi xin cảm ơn tất cả các thầy cô trong bộ phận đã tận tình giúp đỡ tôi trong 4 tuần vừa qua để tôi có thể hoàn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp này. Trong thời gian thực tập tôi đã được ứng dụng các kiến thức được học ở trường vào trong thực tế để làm tốt công tác. Bên cạnh đó, tôi đã tiếp thu được những kinh nghiệm quý báu trong quá trình thực tập bổ sung thêm sự hiểu biết của bản thân về công tác văn thư. Vì thời gian thực tập có hạn nên sự tìm hiểu của bản thân đang còn có hạn chế và sai sót, tôi mong các thầy cô giáo góp ý để bài báo cáo của tôi hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quyền MỤC LỤC Lời cảm ơn 04 Lời nói đầu 05 Trang thông tin sinh viên và cơ quan thực tập 07 Chương I: KHÁI QUÁT MỘT VÀI NÉT VỀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG VÀ TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 08 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG 08 1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY CƠ QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP 09 1.2.1.Tình hình đặc điểm của trường THCS Trần Hưng Đạo 09 1.2.1.1.Đặc điểm 09 1.2.1.2. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn 09 1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của trường Trần Hưng Đạo 10 1.2.3 Nhân sự và bố trí nhân sự 10 1.2.4 Cơ sở vật chất của nhà trường 12 Chương II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ – LƯU TRỮ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VĂN BẢN CỦA TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 12 2.1. Soạn thảo văn bản và kỹ năng sử dụng máy tính 12 2.1.1 Soạn thảo văn bản 13 2.1.2 Thực hiện quy trình soạn thảo văn bản 14 2.1.3 Thể thức các văn bản do cơ quan ban hành 16 2.1.3.1 Quốc hiệu hay tiêu ngữ 16 2.1.3.2 Tên cơ quan ban hành văn bản 17 2.1.3.3 Số và ký hiệu văn bản 17 2.1.3.4 Địa điểm và thời gian ban hành văn bản 18 2.1.3.5 Tên và trích yêu nội dung văn bản 18 2.1.3.6 Nội dung văn bản 18 2.1.3.7 Nơi nhận 19 2.1.3.8 Chữ ký và thể thức để ký 20 2.2 Duyệt văn bản 22 SVTT: Nguyễn Thị Liễu Trường CĐVHNT và Du Lịch Nha Trang 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quyền 2.3 Đánh máy 22 2.4 Quản lý và sử dụng con dấu 24 2.4.1 Những quy định chung 24 2.4.2 Các loại con dấu 24 2.4.3 Đối với trường THCS Trần Hưng Đạo 24 2.4.4 Nguyên tắc đóng dấu của trường THCS Trần Hưng Đạo 25 2.4.5 Quy định về việc bảo quản và sử dụng con dấu 25 2.5 Quá trình tiếp nhận văn bản đến – đi và vào sổ văn bản 26 2.5.1. Nguyên tắc giải quyết văn bản đến 26 2.5.2. Quá Trình sử lý văn bản 26 2.5.3. Công việc vào sổ dăn kí 26 2.5.4. Trình và chuyển giao văn bản 27 2.5.5. Giải quyết công văn đi 27 2.6 Sử dụng các trang thiết bị văn phòng 28 2.6.1 Điện thoại 29 2.6.2 Máy photo 29 2.6.3 Máy fax 29 2.6.4 Máy tính 29 2.6.5 Máy đánh chữ 29 2.7 Công tác lập hồ sơ 30 2.8 Công tác thu thập,bổ sung tài liệu của trường THCS Trần Hưng Đạo 30 2.8.1 Công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ 33 2.8.2 Công tác thống kê - kiểm tra tài liệu lưu trữ 33 2.8.3 Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ 33 2.8.4 Công tác tổ chức nghiên cứu sử dụng tài liệu lưu trữ 34 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 3.1. Kết luận 36 3.1.1 Thuận lợi 36 3.1.2 Nhận xét về tình hình sử dụng và ban hành văn bản của Trường THCS Trần Hưng Đạo 36 SVTT: Nguyễn Thị Liễu Trường CĐVHNT và Du Lịch Nha Trang 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long i K17-Khoa học Môi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Khí hậu 4 1.1.3. Điều kiện địa hình 5 1.1.4. Tài nguyên khoáng sản 7 1.1.5. Tài nguyên đất 8 1.1.6. Tài nguyên nước 11 1.1.6.1. Tài nguyên nước mặt 11 1.1.6.2. Tài nguyên nước ngầm 12 1.2. THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN 12 1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai 10 1.2.2. Tình hình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp 10 1.2.2.1.Trồng trọt 11 1.2.2.2. Chăn nuôi 14 1.2.2.3. Lâm nghiệp 14 1.2.3. Thực trạng dân cư vùng nông thôn 15 1.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở THÁI NGUYÊN 15 1.3.1. Thông tin chung về làng nghề 15 1.3.2. Thực trạng phát triển các ngành nghề chế biến chè tỉnh Thái Nguyên 18 Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long ii K17-Khoa học Môi trường 1.4. TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN CHÈ XÃ TÂN CƯƠNG 20 1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các làng nghề trồng và chế biến chè ở xã Tân Cương 20 1.4.1.1. Địa hình 20 1.4.1.2. Khí hậu và thủy văn 20 1.4.1.3. Kinh tế xã hội xã Tân Cương 21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 25 2.1.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu 26 2.2.2. Phương pháp khảo sát môi trường tự nhiên 26 2.2.2.1. Thu mẫu, phân tích chất lượng nước 26 2.2.2.2. Thu mẫu, phân tích chất lượng đất 27 2.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng trồng trè và các vấn đề môi trường trong trồng trè ở làng nghề chế biến chè Tân Cương 29 3.1.1. Phương pháp canh tác 29 Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long iii K17-Khoa học Môi trường 3.1.2. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân hóa học 29 3.1.2.1. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật 29 3.1.2.2. Sử dụng phân bón hóa học 32 3.1.3. Chất thải trên đồng 32 3.1.4. Hiện trạng quản lý chất thải trên ruộng chè 33 3.2. Hiện trạng chế biến chè và các vấn đề môi trường ở làng nghề chè Tân Cương 34 3.2.1. Phương pháp chế biến 34 3.2.2. Phương pháp sản xuất chè ở làng nghề chế biến chè Quyết Thắng xã Tân Cương 39 3.2.2.1. Hiện trạng sản xuất tại xưởng chế biến 39 3.2.3.2. Chất thải và các thứ không liên quan tới chất thải trong quá trình chế biến chè và tác động môi trường 42 3.2.4. Kết quả phân tích chất lượng đất, nước một số khu vực làng chè 44 3.3. Đề xuất các biện pháp BVMT ở làng nghề chè 51 3.3.1. Các biện pháp BVMT trong trồng trọt 51 3.3.1.1. Sử dụng hợp lý nguồn nước 51 3.3.1.2. Bảo vệ môi trường không khí 51 3.3.1.3. Áp dụng biện pháp canh tác hữu cơ trong trồng chè 51 3.3.1.4. Giáo dục môi trường 52 3.3.2. Quản lý phân hóa học, hóa chất BVTV 52 3.3.3. Quản lý dịch hại tổng hợp 60 3.3.4. Thu gom và xử lý chất thải rắn 64 3.4. Các biện pháp BVMT trong chế biến chè 64 Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long iv K17-Khoa học Môi trường 3.4.1. BVMT lao động 64 3.4.2. Quản lý chất thải rắn 65 3.4.3. Quản lý khí thải 65 3.5. Giải pháp kỹ thuật và quản lý trong trồng và chế biến chè tại xã Tân Cương 65 3.5.1. Giải pháp kỹ thuật 65 3.5.1.1. Chuyển đổi làng nghề thành khu lưu giữ các di sản văn hoá và khu du lịch với các sản phẩm đặc sắc có tính nghệ thuật cao 65 3.5.1.2. Áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường làng nghề 66 3.5.1.3. Biện pháp trồng, chăm sóc, chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP 67 3.5.2. Giải pháp quản lý môi trường làng nghề chè 67 3.5.2.1. Thành lập tổ quản lý môi trường tại mỗi làng nghề 67 3.5.2.2. Các giải pháp tăng cường hiệu quả của thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật về BVMT 68 3.5.3. Giải pháp giáo dục 69 3.5.3.1. Xây dựng ý thức của người dân, sự tham gia của cộng đồng về BVMT nông nghiệp nông thôn Thái Nguyên 69 3.5.3.2. Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong BVMT 71 KẾT LUẬN ... thực vật đất lấy suốt tầng đất mặt, theo TCVN 5297:1995 - Chất lượng đất - Lấy mẫu - yêu cầu chung TCVN 75382:2005 - Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu 3.2 Phương pháp... lượng đất biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT VỀ... 5941:1995 - Chất lượng đất - Giới hạn tối đa cho phép dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT

Ngày đăng: 20/10/2017, 19:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giới hạn tối đa cho phép của dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất Đơn  vị  tính:  mg/kg  đất  khô  - Văn bản môi trường - LAMNGHIEPVN.INFO (Hưng Bùi)
Bảng 1 Giới hạn tối đa cho phép của dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất Đơn vị tính: mg/kg đất khô (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w