Hà Thị Thanh Tuyền Chi đoàn 11Đ Hiện nay, loài người đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề nóng bỏng mang tính thời sự, đặc biệt trong đó có vấn đề ô nhiễm môi trường. Đây là một vấn đề rất nan giải, cần phải có sự kết hợp của tất cả mọi người, của các tổ chức đoàn thể, các quốc gia … cùng giải quyết. Từ các tàiliệu sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là từ thực tế cuộc sống, tôi đã tìm hiểu được một số vấn đề về môi trường. Nó đã giúp tôi hiểu hơn về môitrường sống xung quanh, nó cho tôi biết mình cần phải làm gì? Mọi người cần phải làm gì để có một môitrường trong sạch hơn? Câu 1: Môitrường được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Con người sống trên trái đất, nên môitrường của loài người chính là không gian bao quanh trái đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Môitrường sống của con người, tức là tất cả hoàn cảnh bao quanh con người có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của con người, đến chất lượng cuộc sống. Theo luật Bảo Vệ MôiTrường Việt Nam sửa đổi (Năm 2006) có định nghĩa: “ Môitrường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến sự sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật”. Xung quanh con người có ba loại môitrường cơ bản, ba loại môitrường này ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh sống của con người. Đó là môitrường tự nhiên, môitrường nhận tạo và môitrường xã hội. 1. Môitrường tự nhiên là bộ phận hợp thành của môitrường sống và môitrường sản xuất của loài người, là bộ phận của môitrường xung quanh. Môitrường tự nhiên bao gồm toàn bộ các đối tượng của thiên nhiên sống và không sống bao quanh con người, các đối tượng không chịu ảnh hưởng của họat động của con người, những đối tượng đã chịu biến đổi nhân tác ở những mức độ khác nhau, nhưng phần nào hay hoàn toàn còn giữ được khả năng phát triển (Ví dụ như khu rừng bị chặt, đất bỏ hoá …). Môitrường tự nhiên là tổng hợp các yếu tố tự nhiên, các hiện tượng tự nhiên trong một thể thống nhất có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống, hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người như: Địa hình, điạ chất, đất trồng, khí hậu, sinh vật, các hệ sinh thái và các trường vật lí (Nhiệt, điện, từ, phóng xạ). 2. Môitrường nhân tạo là tổng hợp các yếu tố vật chất do con người tạo nên. Đó chính là lượng của cải vật chất nhờ lao động sản xuất của con người cải tạo tự nhiên nhằm thoả mãn các nhu cầu của xã hội như: Nhà ở, thành phố, trường học… 3. Môitrường xã hội là tổng hợp các mối quan hệ giữa con người với con người, ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của từng cá nhân và cộng đồng dân cư. Các loại môitrường này cùng tồn tại, tác động tương hỗ lẫn nhau chặt chẽ, trong đó môitrường tự nhiên được xem là môitrường cơ sở có ảnh hưởng quan trọng đến mọi hoạt động của con người và giới sinh vật. Môitrường có ba chức năng chính: - Là không gian sống của con người, là không gian để xã hội loài người tồn tại và phát triển. Hãy bảo vệ môitrường sống 1 Hà Thị Thanh Tuyền Chi đoàn 11Đ - Là nơi cung cấp tài nguyên, nguyên nhiên liệu cần thiết cho hoạt động sống và sản xuất của con người. - Là nơi chứa các chất phế thải, các năng lượng thừa do con người tạo ra trong sinh hoạt và sản xuất. Nhưng dân số thế giới đang tăng nhanh, kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì không gian sống càng rộng mở. Bằng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, con người đang làm cho môitrường sống của mình ngày càng trở nên tiện nghi hơn. Và từ đó chức năng của môitrường đã bị lạm CÔNG TY MÔITRƯỜNG TẦM NHÌN XANH GREE GREEN EYE ENVIRONMENT Tel: (08)5150181 Fax: (08)8114594 www.gree-vn.com MỤCLỤC Sau thời gian biên soạn hiệu chỉnh, GREE xin tiếp tục giới thiệu đến bạn giáo trình Cơ Sở Công Nghệ MôiTrường Bộ giáo trình gồm chương sau: CHƯƠNG 1.1 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG Một Số Khái Niệm Cơ Bản Công Nghệ MôiTrường 1.2.1 Công nghệ xử lý nước cấp 1.2.2 Công nghệ xử lý nước thải 1.2.3 Công nghệ xử lý khí thải 1.2.4 Công nghệ xử lý chất thải rắn CHƯƠNG 2.1 2.2 2.3 2.4 CƠ SỞ CÁC QUÁ TRÌNH LÝ HỌC Quá Trình Lắng Quá Trình Lọc Quá Trình Tuyển Nổi Quá Trình Ly Tâm CHƯƠNG 3.1 3.2 3.3 CƠ SỞ CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HÓA HỌC Trung Hòa Trao Đổi Oxy Hóa Khử CHƯƠNG 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 CƠ SỞ CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HÓA LÝ Quá Trình Keo Tụ – Tạo Bông Quá Trình Kết Tủa Quá Trình Tuyển Nổi Hóa Học Quá Trình Điện Phân Quá Trình Hấp Phụ Quá Trình Trao Đổi Ion Quá Trình Thẩm Thấu Quá Trình Trích Ly Quá Trình Làm Thoáng Tách Khí CHƯƠNG 5.1 5.2 CƠ SỞ CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC Động Học Quá Trình Sinh Học Xử Lý Chất Thải Quá Trình Sinh Học Hiếu Khí 5.2.1 Quá trình sinh học tăng trưởng lơ lửng 5.2.2 Quá trình sinh học tăng trưởng dính bám Quá trình sinh học kỵ khí Quá trình sinh học tự nhiên & Hồ sinh vật 5.3 5.4 CÔNG TY MÔITRƯỜNG TẦM NHÌN XANH GREE GREEN EYE ENVIRONMENT Tel: (08)5150181 Fax: (08)8114594 www.gree-vn.com TÀILIỆU THAM KHẢO Sawyer, C.N., McCarty P.L., and Parkin, G.F., 1994 Chemistry for Environmental Engineering McGrawhill International Editions Fourth edition Degremont, 1991 Water Treatment Handbook Metcalf & Eddy, 1972 Wastewater Engineering – Treatment, Disposal, Reuse McGrawhill International Editions Third edition LaGrega, M D., Buckingham, P.L., and Evans, J.C., 1994 Hazardous Waste Management McGrawhill International Editions Roques, H., 1996 Chemical Water Treatment VCH Publishers Hy vọng giáo trình giúp ích nhiều cho bạn trình học tập nguồn tàiliệu tham khảo cho bạn trình công tác sau Đây lần đầu tiên, sách điện tử xuất đó, không tránh khỏi thiếu sót Để cho sách ngày hoạn thiện, phục vụ nhu cầu thiết thực đông đảo sinh viên cán chuyên gia ngành, xin bạn phản hồi sai sót cho qua đòa tamnhinxanhvietnam@yahoo.com TP.HCM ngày 18 tháng năm 2006 Ban biên tập Hà Thị Thanh Tuyền Chi đoàn 11Đ Hiện nay, loài người đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề nóng bỏng mang tính thời sự, đặc biệt trong đó có vấn đề ô nhiễm môi trường. Đây là một vấn đề rất nan giải, cần phải có sự kết hợp của tất cả mọi người, của các tổ chức đoàn thể, các quốc gia … cùng giải quyết. Từ các tàiliệu sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là từ thực tế cuộc sống, tôi đã tìm hiểu được một số vấn đề về môi trường. Nó đã giúp tôi hiểu hơn về môitrường sống xung quanh, nó cho tôi biết mình cần phải làm gì? Mọi người cần phải làm gì để có một môitrường trong sạch hơn? Câu 1: Môitrường được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Con người sống trên trái đất, nên môitrường của loài người chính là không gian bao quanh trái đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Môitrường sống của con người, tức là tất cả hoàn cảnh bao quanh con người có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của con người, đến chất lượng cuộc sống. Theo luật Bảo Vệ MôiTrường Việt Nam sửa đổi (Năm 2006) có định nghĩa: “ Môitrường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến sự sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật”. Xung quanh con người có ba loại môitrường cơ bản, ba loại môitrường này ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh sống của con người. Đó là môitrường tự nhiên, môitrường nhận tạo và môitrường xã hội. 1. Môitrường tự nhiên là bộ phận hợp thành của môitrường sống và môitrường sản xuất của loài người, là bộ phận của môitrường xung quanh. Môitrường tự nhiên bao gồm toàn bộ các đối tượng của thiên nhiên sống và không sống bao quanh con người, các đối tượng không chịu ảnh hưởng của họat động của con người, những đối tượng đã chịu biến đổi nhân tác ở những mức độ khác nhau, nhưng phần nào hay hoàn toàn còn giữ được khả năng phát triển (Ví dụ như khu rừng bị chặt, đất bỏ hoá …). Môitrường tự nhiên là tổng hợp các yếu tố tự nhiên, các hiện tượng tự nhiên trong một thể thống nhất có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống, hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người như: Địa hình, điạ chất, đất trồng, khí hậu, sinh vật, các hệ sinh thái và các trường vật lí (Nhiệt, điện, từ, phóng xạ). 2. Môitrường nhân tạo là tổng hợp các yếu tố vật chất do con người tạo nên. Đó chính là lượng của cải vật chất nhờ lao động sản xuất của con người cải tạo tự nhiên nhằm thoả mãn các nhu cầu của xã hội như: Nhà ở, thành phố, trường học… 3. Môitrường xã hội là tổng hợp các mối quan hệ giữa con người với con người, ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của từng cá nhân và cộng đồng dân cư. Các loại môitrường này cùng tồn tại, tác động tương hỗ lẫn nhau chặt chẽ, trong đó môitrường tự nhiên được xem là môitrường cơ sở có ảnh hưởng quan trọng đến mọi hoạt động của con người và giới sinh vật. Môitrường có ba chức năng chính: - Là không gian sống của con người, là không gian để xã hội loài người tồn tại và phát triển. Hãy bảo vệ môitrường sống 1 Hà Thị Thanh Tuyền Chi đoàn 11Đ - Là nơi cung cấp tài nguyên, nguyên nhiên liệu cần thiết cho hoạt động sống và sản xuất của con người. - Là nơi chứa các chất phế thải, các năng lượng thừa do con người tạo ra trong sinh hoạt và sản xuất. Nhưng dân số thế giới đang tăng nhanh, kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì không gian sống càng rộng mở. Bằng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, con người đang làm cho môitrường sống của mình ngày càng trở nên tiện nghi hơn. Và từ đó chức năng của môitrường đã bị lạm Kiểm tra bài cũ Câu 1: Vai trò của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Câu 2: Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản? Trả lời: Câu 1: Vai trò của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội: -Thực phẩm cho xã hội: tôm, cá . . . -Nguyên liệu cho xuất khẩu và công nghiệp chế biến: cá tra, cá basa, tôm càng xanh . . . -Làm sạch môitrường nước: ăn các động vật nhỏ, mùn bã hữu cơ . . . -Thức ăn cho gia súc, gia cầm: bột cá tôm, vỏ sò hến . . . Câu 2: Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản: -Khai thác tối đa tiềm năng mặt nước và giống. -Cung cấp nhiều thực phẩm tươi sạch cho tiêu dùng và xuất khẩu: cung cấp 40- 50% thực phẩm tươi sạch, không bị nhiễm bệnh, không bị nhiễm độc. - ng d ng khoa học kĩ thuât tiên tiến vào nghề nuôi thuỷ sản: sản xuất giống, sản xuất thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường. Mục tiêu bài học: 1.Hiểu được đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. 2.Biết được một số tính chất của nước nuôi thuỷ sản. 3.Biết cách cải tạo nước nuôi thuỷ sản và đất đáy ao. I. đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản Hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. Điều hoà ổn định chế độ nhiệt của nước Thành phần oxi thấp và cacbonic cao I.đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản 1.Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. Thí nghiệm: Quan sát hịên tượng xảy ra khi cho đường vào cốc nước. Dựa vào khả năng này người ta bón phân hữu cơ và vô cơ nhằm cung cấp chất dinh dưỡng để tảo và một số sinh vật nhỏ làm thức ăn cho cá. 2.Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước. Chế độ nhiệt của nước thường ổn định và điều hoà hơn không khí: mùa hè nước mát, màu đông nước ấm hơn nhờ vậy mà thuỷ sản phát triển thuận lợi. 3.Thành phần oxi thấp và cacbonic cao. So với trên cạn, trong nước tỉ lệ thành phần khí Oxi ít hơn 20 lần, tỉ lệ thành phần khí cacbonic thì nhiều hơn. Vì vậy cần phải điều chỉnh tỉ lệ thành phần Oxi để tạo thuận lợi cho tôm cá. Một biện pháp điều chỉnh tỉ lệ thành phần Oxi cho tôm phát triển tốt: Dùng máy sục khí. I.đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản II.tính chất của nước nuôi thuỷ sản 1.Tính chất lí học: Tính chất lí học của nước Nhiệt độ Độ trong Sự chuyển động của nước Màu nước I. đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản II.tính chất của nước nuôi thuỷ sản 1.Tính chất lí học: a)Nhiệt độ: -Nguồn nhiệt được tạo ra trong ao chủ yếu do: + ánh sáng mặt trời. + Sự phân huỷ mùn bã hữu cơ ở đáy ao. -Nhiệt độ ảnh hưởng đến thuỷ sản: +ảnh hưởng tiêu hoá, hô hấp, sinh sản . +Mỗi loài thích ứng ở 1 giới hạn nhiệt độ nhất định. VD:Tôm từ 25-30 độ, Cá từ 20-30 độ I. đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản II.tính chất của nước nuôi thuỷ sản 1.Tính chất lí học: a)Nhiệt độ: b)Độ trong: -Độ trong là đại lư ng đặc trưng cho mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước. -Độ trong ảnh hưởng đến các loài thuỷ sản: +ảnh hưởng đến khả năng quan sát, bắt mồi. +ảnh hưởng sự quang hợp của các loài thuỷ sinh vật đó là thức ăn của thuỷ sản. Vì vậy nước quá trong hoặc quá đục đều không tốt cho thuỷ sản. VD: Độ trong tốt nhất cho tôm là 20-30 cm. -Cách xác định độ trong: xác định bằng đĩa sếch xi. -Cách đo: dùng sợi dây thả đĩa sếch xi chìm dần đ n khi không phân biệt được 2 màu trên đĩa, lúc này thông qua độ dài của sợi dây ta đ c được độ trong của nước. I. đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản II.tính chất của nước nuôi thuỷ sản 1.Tính chất lí học: a)Nhiệt độ: b)Độ trong: c)Màu nước: -Nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu khác nhau là do: +Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng. +Có các chất mùn hoà tan. +Trong nước có nhiều sinh vật phù du. -Nước có ba màu chính: +Nõn chuối hoặc Kiểm tra bài cũ Câu 1: Vai trò của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Câu 2: Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản? Trả lời: Câu 1: Vai trò của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội: -Thực phẩm cho xã hội: tôm, cá . . . -Nguyên liệu cho xuất khẩu và công nghiệp chế biến: cá tra, cá basa, tôm càng xanh . . . -Làm sạch môitrường nước: ăn các động vật nhỏ, mùn bã hữu cơ . . . -Thức ăn cho gia súc, gia cầm: bột cá tôm, vỏ sò hến . . . Câu 2: Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản: -Khai thác tối đa tiềm năng mặt nước và giống. -Cung cấp nhiều thực phẩm tươi sạch cho tiêu dùng và xuất khẩu: cung cấp 40- 50% thực phẩm tươi sạch, không bị nhiễm bệnh, không bị nhiễm độc. - ng d ng khoa học kĩ thuât tiên tiến vào nghề nuôi thuỷ sản: sản xuất giống, sản xuất thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường. Mục tiêu bài học: 1.Hiểu được đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. 2.Biết được một số tính chất của nước nuôi thuỷ sản. 3.Biết cách cải tạo nước nuôi thuỷ sản và đất đáy ao. I. đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản Hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. Điều hoà ổn định chế độ nhiệt của nước Thành phần oxi thấp và cacbonic cao I.đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản 1.Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. Thí nghiệm: Quan sát hịên tượng xảy ra khi cho đường vào cốc nước. Dựa vào khả năng này người ta bón phân hữu cơ và vô cơ nhằm cung cấp chất dinh dưỡng để tảo và một số sinh vật nhỏ làm thức ăn cho cá. 2.Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước. Chế độ nhiệt của nước thường ổn định và điều hoà hơn không khí: mùa hè nước mát, màu đông nước ấm hơn nhờ vậy mà thuỷ sản phát triển thuận lợi. 3.Thành phần oxi thấp và cacbonic cao. So với trên cạn, trong nước tỉ lệ thành phần khí Oxi ít hơn 20 lần, tỉ lệ thành phần khí cacbonic thì nhiều hơn. Vì vậy cần phải điều chỉnh tỉ lệ thành phần Oxi để tạo thuận lợi cho tôm cá. Một biện pháp điều chỉnh tỉ lệ thành phần Oxi cho tôm phát triển tốt: Dùng máy sục khí. I.đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản II.tính chất của nước nuôi thuỷ sản 1.Tính chất lí học: Tính chất lí học của nước Nhiệt độ Độ trong Sự chuyển động của nước Màu nước I. đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản II.tính chất của nước nuôi thuỷ sản 1.Tính chất lí học: a)Nhiệt độ: -Nguồn nhiệt được tạo ra trong ao chủ yếu do: + ánh sáng mặt trời. + Sự phân huỷ mùn bã hữu cơ ở đáy ao. -Nhiệt độ ảnh hưởng đến thuỷ sản: +ảnh hưởng tiêu hoá, hô hấp, sinh sản . +Mỗi loài thích ứng ở 1 giới hạn nhiệt độ nhất định. VD:Tôm từ 25-30 độ, Cá từ 20-30 độ I. đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản II.tính chất của nước nuôi thuỷ sản 1.Tính chất lí học: a)Nhiệt độ: b)Độ trong: -Độ trong là đại lư ng đặc trưng cho mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước. -Độ trong ảnh hưởng đến các loài thuỷ sản: +ảnh hưởng đến khả năng quan sát, bắt mồi. +ảnh hưởng sự quang hợp của các loài thuỷ sinh vật đó là thức ăn của thuỷ sản. Vì vậy nước quá trong hoặc quá đục đều không tốt cho thuỷ sản. VD: Độ trong tốt nhất cho tôm là 20-30 cm. -Cách xác định độ trong: xác định bằng đĩa sếch xi. -Cách đo: dùng sợi dây thả đĩa sếch xi chìm dần đ n khi không phân biệt được 2 màu trên đĩa, lúc này thông qua độ dài của sợi dây ta đ c được độ trong của nước. I. đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản II.tính chất của nước nuôi thuỷ sản 1.Tính chất lí học: a)Nhiệt độ: b)Độ trong: c)Màu nước: -Nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu khác nhau là do: +Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng. +Có các chất mùn hoà tan. +Trong nước có nhiều sinh vật phù du. -Nước có ba màu chính: +Nõn chuối hoặc Quản trị Tài chính Th.Sỹ Trần Quang Trung 1 MÔITRƯỜNGTÀI CHÍNH MÔITRƯỜNGTÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNGTÀI CHÍNH MÔI GIỚI TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MÔITRƯỜNGTÀI CHÍNH • Thị trườngtài sản hữu hình • Thị trường hiện tại • Thị trường tiền tệ • Thị trường sơ cấp • Thị trườngtài sản tài chính • Thị trường tương lai • Thị trường vốn • Thị trường thứ cấp THỊ TRƯỜNGTÀI CHÍNH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VỐN Doanh nghiệp Nguời TK •Chuyển giao trực tiếp Doanh nghiệp Nguời TK •Chuyển giao gián tiếp qua NH ñầu tư Doanh nghiệp Nguời TK •Chuyển giao gián tiếp qua công ty môi giới tài chính Cty MG TC NH ñầu tư CK $ CK $ CK $ CK $ CK $ MÔI GIỚI TÀI CHÍNH • Ngân hàng th ương mại • Qu ỹ tiết kiệm - ñầu tư • Quỹ tín dụng • Qu ỹ hưu trí • Công ty b ảo hiểm • Qu ỹ hỗ tương MÔITRƯỜNGTÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Sàn giao dịch có tổ chức Sàn giao dịch OTC MÔITRƯỜNGTÀI CHÍNH Quản trị Tài chính Th.Sỹ Trần Quang Trung 2 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN • Cơ hội sản xuất • Sở thích về thời ñiểm tiêu dùng • Rủi ro tín dụng • Lạm phát CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Các thành phần cấu thành lãi suất * k = k + DRP + LP + MRP RF } k + IP Vỡ nợ Kỳ hạn Tính thanh khoản Lạm phát LÃI SUẤT THEO KỲ HẠN Ðuờng lợi suất Lãi suất Kỳ hạn Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Bất thường Bình thường LÃI SUẤT THEO KỲ HẠN Lý thuyết kỳ hạn • Lý thuyết phân khúc thị trường • Lý thuyết sở thích thanh khoản • Lý thuyết kỳ vọng: k = k + IP * t t CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ÐẾN LÃI SUẤT • Chính sách của quỹ dự trữ quốc gia • Thâm thủng ngân sách • Cán cân thương mại • Hoạt ñộng kinh doanh TÁC ðỘNG CỦA LÃI SUẤT Lãi suất Lãi suất Lãi su ất L ợi nhuận Cung / cầu chứng khoán Quy ết ñịnh kinh doanh ...CÔNG TY MÔI TRƯỜNG TẦM NHÌN XANH GREE GREEN EYE ENVIRONMENT Tel: (08)5150181 Fax: (08)8114594 www.gree-vn.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Sawyer, C.N., McCarty P.L.,... Water Treatment VCH Publishers Hy vọng giáo trình giúp ích nhiều cho bạn trình học tập nguồn tài liệu tham khảo cho bạn trình công tác sau Đây lần đầu tiên, sách điện tử xuất đó, không tránh