1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kỹ thuật trồng cây Lâm nghiệp - LAMNGHIEPVN.INFO (Hưng Bùi)

2 70 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Trang 1

Trồng sâm Ngọc linh dưới tán rừng tự nhiên 10 Chuyên đề

Trồng sâm Ngọc linh dưới tán rừng tự nhiên ở Quảng Nam và Kon Tum

Lê Thanh Sơn

Summary: Panax vietnamensis Ha et Grushv was found in Vietnam in 1973 in Kon Tum Province In

recent years, the excessive promotion and over exploitation of this valuable medical herb has caused its

scarcy and almost disappearance in natural forest This article presents initial efforts in the cultivation of

Panax vietnamensis under natural forest canopy in Quang Nam and Kon Tum Provinces from 2001 to 2004 For more details, please refer at www.ntfp.org.vn

âm Ngọc linh (cây thuốc dấu, củ rơm con,

Son khu 5 ) được phát hiện ở Việt Nam từ năm 1973 bởi dược sỹ Đào Kim Long và các cộng

sự tại vùng núi Ngọc linh, trên độ cao từ 1.500 - 2.200m thuộc địa bàn tỉnh Kon Tum Tuy nhiên

mãi tới năm 1985 sâm Ngọc linh mới được công

nhận là một loài mới đối với khoa học với tên gọi Panax vietnamensis Ha et Grushv

Những nghiên cứu về hoá học và dược ly trong

nhiều năm gần đây đã khẳng định giá trị của sâm

Ngọc linh (với 52 saponin, trong đó có 26 saponin

thường thấy ở sâm Triều tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật

và 26 saponin mới phát hiện) Do việc tuyên truyền một cách thái quá cộng với việc khai thác

quá mức của người dân, đến nay sự tồn tại của

loài này trong tự nhiên gần như không còn Hiện đã có hai cơ sở dược thành lập với mục đích bảo

tồn, nhân trồng tại chỗ sâm Ngọc linh, là trạm Bản tin LSNG, Vol 3, No 7, tháng 6/2006

dược liệu Trà Linh thuộc Sở Y tế Quảng Nam - Đà

Nẵng ở xã Trà Linh, huyện Trà My, và chốt sâm thuộc Ngành Y tế Gia Lai - Kon Tum, ở xã Măng

Ri, huyện Đắc Tô

Từ tháng 3/1997 đến tháng 5/1998 có ba đơn vị đầu tư phát triển cây sâm Ngọc linh trên địa bàn

xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum (trước đây là huyện Đặk Tô), là Công ty Dược

phẩm và Đầu tư thiết bị y tế, Lâm trường Ngọc

linh, Sở KHCN & MT với tổng diện tích 6.153m“,

trong đó trồng dưới tán rừng tự nhiên tại 4 chốt

thuộc 4 làng (Tung Tam, Long Láy, Long Hy, Ngọc La) với diện tích 2.638m2

Từ năm 1999 đến năm 2001, Lâm trường Ngọc linh đã đầu tư trồng mới tại 3 chốt với diện tích

6.904m2 (vườn 1: 2.494m2, vườn 2 : 2.760m2,

vườn 3 : 1.650m2), với số lượng cá thể khoảng 130.000 cây Từ tháng 4/2001 Sở KHCN & MT

Kon Tum đã phối hợp với Viện Dược Liệu - Bộ Y

tế, Trung Tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây

thuốc Hà Nội, Lâm trường Ngọc Linh triển khai thực hiện dự án "Nghiên cứu hồn thiện cơng

nghệ sản xuất giống, kỹ thuật trồng và qui hoạch phát triển cây sâm K5 tại Kon Tum" Dự án được

triển khai giai đoạn l từ năm 2001 đến năm 2004

Đã đưa hơn 62.000 cây giống từ Quảng Nam về

trồng tại 4 vườn với tổng điện tích 1,3ha (hơn 48.000cây) và phát cho 24 hộ gia đình của thôn

Lạc Bông, xã Ngọc Lây 13.550 cây để phát triển

theo mô hình hộ gia đình (mô hình trồng sâm nhân dân)

Trang 2

Chuyén dé

Được thành lập sớm hơn so với tỉnh Kon Tum, Trại nuôi trồng và phát triển Dược liệu Trà Linh ra

đời từ năm 1997 với mục tiêu bảo tổn nguồn gen

cây sâm Ngọc linh Tuy nhiên đến năm 1998 cũng chỉ còn lại vùng Nước Nhét, núi Ngọc Đỏ với

số lượng khoảng 80.000 cây có độ tuổi từ 1-5 tuổi

với khả năng cung cấp từ 8.000 - 82.000 cây con tu hat/nam

Được sự giúp đỡ về cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là kể từ năm 2000 trở lại đây, diện tích trồng sâm đã

được mở rộng trên 5ha, mở thêm vùng trồng mới tại thôn Tak Ngo, xã Trà Linh (5.000cây) Trung

bình mỗi năm vườn giống cung cấp khoảng trên dưới 200.000 hạt giống đạt chất lượng, tương

đương từ 140.000 - 170.000 cây con phục vụ

trồng mở rộng diện tích và cấp cho trên 90% số

hộ gia đình (tổng cộng có 180hộ) thuộc 4 thôn của xã Trà Linh, trung bình mỗi hộ đã nhận được

1000 - 2000 cây giống phục vụ yêu cầu phát tiển trồng sâm trong dân

Ngoài ra số cây giống tạo ra từ Trà Linh còn được

chuyển sang hỗ trợ cho tỉnh Kon Tum, phục vụ yêu

cầu nghiên cứu di thực đến một số điểm trồng mới

như Trà Nam (huyện Nam Trà My), huyện Tây Giang từ 10.000 - 50.000 cây giống (năm 2004) Do ý thức của người dân đã được nâng cao nên

ngoài số cây giống sâm được hỗ trợ từ các nguồn kinh phí của tỉnh, của các dự án, những người dân địa phương thông qua việc khai thác tìm kiếm trong tự nhiên, cũng đã giữ lại đầu mầm để trồng

Sâm Ngọc linh ra hoa, quả

Z2 | % 7 XS, tạ SƠN

oR Sn, is USS

Vk & SAR 8

Ước tính số cây sâm do người dân tự trồng đến vài ngàn cá thể Qua theo dõi chúng tôi thấy rằng mặc dù xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau

nhưng tại các điểm trồng cây sinh trưởng và phát

triển tốt, sau từ 3 - 4 năm bắt đầu ra hoa quả nhiều (khoảng 60%) Mật độ trồng dưới tán rừng tự nhiên từ 45.000 - 60.000 cây/ha Thời vụ trồng thích hợp nhất từ tháng 10 đến tháng 12

dương lịch

Tóm lại, trước nguy cơ bị tuyệt chủng sâm Ngọc linh mọc tự nhiên, với sự nỗ lực của 2 tỉnh Quảng

Nam, Kon Tum và các ngành có liên quan, bước

đầu cây thuốc quý này đã được đưa vào trồng

ngay tại vùng núi Ngọc linh Tổng diện tích sâm Ngọc linh trồng dưới tán rừng của tỉnh Quảng Nam và Kon Tum đã lên tới trên 10 ha Cây trồng

được chăm sóc bảo vệ, đã sinh trưởng phát triển bình thường Hạt giống thu được tiếp tục được sử dụng để phát triển trồng thêm Một trong những kết quả quan trọng nhất ở đây là đã có đông đảo người dân tộc Xê đăng, ở xung quanh núi Ngọc linh (thuộc Quảng Nam và Kon Tum) tham gia

tích cực vào việc trồng sâm Với những thành quả

Ngày đăng: 20/10/2017, 19:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

theo mô hình hộ gia đình (mô hình trồng sâm nhân  dân).  - Kỹ thuật trồng cây Lâm nghiệp - LAMNGHIEPVN.INFO (Hưng Bùi)
theo mô hình hộ gia đình (mô hình trồng sâm nhân dân). (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN