1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kỹ thuật trồng cây Lâm nghiệp - LAMNGHIEPVN.INFO (Hưng Bùi)

4 71 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Trang 1

Thao guả - loài cây nhiều triển vong “

ở các tính miền núi phía Bắc Phan Văn Thắng

Summary: Amomum aromaticum Roxb is an NTFP of high economic value which can contribute to poverty alleviation for ethnic minority peoples in Vietnam’s Northern mountainous areas This article briefly introduces the species’ value and its develooment in Lao Cai province, the present situation of harvesting and processing with link to forest protection It also calls for action to maximize production effeciency of Thảo quả dưới tán rừng tai Sa Pa 22 the species The full text is available at www.ntfp.org.vn 1 Nu hoaThảo qua

C Ay Thao qua tén khoa hoc la Amomum

aromaticum Roxb., thuôc ho Gung

(Zingiberaceae) Đây là mơt lồi cây thân thảo, sống

lâu năm dưới tán rừng, có giá tri dược liêu và giá tri

kinh tế cao, đã được con người biết đến từ lâu Hiên nay, Thảo quả được coi là mơt lồi cây xố đói giảm nghèo của cơng đồng các dân tôc ít người ở các tỉnh miền núi cao phía Bắc như Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Hà Giang và Cao Bằng

Thảo quả vừa có giá tri sử dung trong nước vừa có

thể xuất khẩu, mang lai thu nhâp cao cho người

dân Thảo quả non được người dân chế biến thành dưa làm thức ăn; quả khô được sử dung làm gia vi Ngoài ra quả còn được dùng làm thuốc chữa các

bênh đường ruôt, bênh cảm lanh rất phổ biến ở

nước ta, đăc biêt là ở các vùng miền núi

Thảo quả được trồng phổ biến ở tỉnh Lào Cai, Yên

Bái, Lai Châu từ những năm 1960 Cây được trồng chủ yếu dưới tán rừng tư nhiên bằng hat hoăc bằng

chồi Kể từ đó đến nay, diên tích và sản lương Thảo

quả ngày càng tăng, loài cây này cũng ngày càng

được quan tâm và phát triển Chính quyền tỉnh Lào

Cai đã xác đinh Thảo quả là loài cây có giá tri kinh

tế xã hôi cao Phát triển Thảo quả là một chương

trình phát triển kinh tế trong điểm của tỉnh nhằm nâng cao đời sống cho người dân và góp phần bảo

vê rừng tư nhiên tai các khu rừng phòng hô

Theo kết quả điều tra, nhiều hô gia đình sống gần

rừng tư nhiên trong khu vực vùng đêm các Vườn

Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên ở vùng cao

phía Bắc đã tích cực tham gia gây trồng và phát triển

Thảo quả Theo tính toán của người dân, nếu trồng lúa nương, mỗi gia đình chỉ thu được khoảng 1 tấn Ban tin LSNG, Vol 2, N° 3, tháng 7/ 2005

lúa/ha/năm, tương đương khoảng 2,5 triêu đồng/năm/ ha Cũng trên diên tích đó nếu chuyển sang trồng

Thảo quả và tiến hành thâm canh tốt, với mât đô khoảng 2000 câyv/ha thì từ năm thứ 5-15 rừng Thảo quả trồng có thể cho năng suất 700-800kq quả khô/ ha, tương đương khoảng 50 triêu đồng/ha, gấp gần 20 lần so với trồng lúa Trồng Thảo quả chỉ phải đầu tư 2-3 triêu đồng tiền mua giống trên môt ha cho năm đầu tiên Nhiều hô gia đình nhờ trồng Thảo quả đã trở nên giàu có, như hô gia đình anh Giàng A Khoa ở Sa Pa - Lào Cai, hàng năm thu nhập 80-100 triêu đồng từ Thảo quả

Môt số năm gần đây, nhu cầu thi trường về Thảo quả rất lớn, tiêu thu chủ yếu sang Trung Quốc Giá

Thảo quả năm 1996 là 25.000 đ/kq khô, năm 1998 120.000 đ/kq khô, năm 2002 là 55.000 đ/khô Mặc

dù giá thấp nhất là 40.000 đ/kq nhưng theo tính toán, thu nhâp từ trồng Thảo quả vẫn rất cao Vì vây, diên tích rừng Thảo quả đang ngày càng được mở rông Theo kết quả điều tra của các tỉnh miền núi vùng biên giới phía Bắc, các hô dân ở đây đã đầu tư trồng được trên 3000 ha, riêng tỉnh Lào Cai trồng khoảng 2500 ha, đat sản lương khoảng 2200 tấn/năm Thưc tế, diên tích rừng Thảo quả còn vươt xa con số điều tra vì có nhiều hô gia đình người dân tôc sống ở vùng núi cao đã trồng ở những nơi xa xôi hẻo lánh, không thống kê được

Thảo quả là loài cây ưa bóng, nên chỉ sinh trưởng tốt và cho năng suất quả cao khi sống dưới tán rừng có đô tàn che khoảng 0.5- 0,6%, trên loai đất

sâu dày có đô ẩm 32-76%, hàm lương mùn trên

7%, đất chua với đô pH 4 - 5.8% và đô dày tầng đất khoảng 30-75 cm Trong điều kiên thâm canh tốt, thông thường sau 3-5 năm, Thảo quả bắt đầu cho thu hoach Chính vì vây, để trồng rừng Thảo quả cho năng suất cao, người dân luôn luôn phải bảo

vê rừng để đáp ứng đô tàn che cho cây

Tuy nhiên, do đăc tính sinh thái của Thảo quả, chi

sinh trưởng và phát triển trên đất tốt nhiều mùn, ở đô cao từ 1300-1900 m trên mặt biển, nên diên tích

Trang 2

Ươi bay, môt tiềm năng lớn chưa được phát triển ở Thừa Thiên Huế

Hồ Hỷ

Summary: Scaphium macropodium (mig) Beumee is a valuable plant only found in the Central area and the Central highlands of Vietnam It allows harvesting of both timber and fruits that sell well on the market However, the unsustainable harvesting of the fruits is endangering the species to the point of extinction This article provides an insight in the social, economic and environmental values of the species, which serves as an appeal to relevant authorities for more attention to the development of this highly

potential species The full text is available at www.ntfp.org.vn Ly? cũng goi là ươi bay, lười ươi, đười ươi hay

hương đào, tên khoa hoc là Scaphium macropodium (Miq) Beumee', thuôc ho Trôm - Sferculiaceae Đây là loai cây lâm sản ngoài gỗ (LSNG) đa tác dung, vừa cho gỗ lớn, vừa cho loai

quả có giá tri kinh tế cao để xuất khẩu làm dược

liêu và nước giải khát, tao nguồn thu lớn cho nhân dân vùng đồi núi Thưà Thiên Huế

Ơ Thừa Thiên Huế, Ươi phân bố hầu như khắp vùng

rừng tư nhiên, nhất là loai rừng thuôc trang thái nghèo Đây là mơt lồi cây tiên phong, ưa sáng, moc nhanh,

cho nhiều quả và tái sinh tốt Trong các rừng trang thái nghèo kiêt, mât đô tái sinh của cây con khá dày, khoảng 150-200câyv/ha Và cũng trong loai rừng

này có khoảng 10-15 cây/ha là cây trưởng thành có

quả Ươi cũng phân bố cả trên loai thực bì đất trống có cây gỗ rải rác, là những khu rừng bi khai quang trong chiến tranh

Về hình thái, Ươi là loại cây gỗ lớn, cao 25-30m, thân

thắng, vỏ dày và nhiều sơi, cành non phủ lông màu vàng nhat Lá đơn, moc cách, thường tâp trung gần

đầu cành, phiến lá to và dày, thường xẻ thùy khi cây còn non (3-5 thùy sâu), cuống dài 10-20cm Hoa nhỏ,

moc thành chùy ở đầu cành, tap tính, xuất hiên trước

khi cây ra lá non Quả nang, dài 10-15cm, rất mong, phần giáp cuống phình rông, thuôn dần về phía đầu quả; khi chín màu đỏ, mở ra giống như môt cái cánh

để phát tán hat đi xa Hat môt, hình trứng, dài 2,5 —

(Tiếp theo trang 22)

Quả cây sau khi thu hái về, được sơ chế, bảo quản sấy khô bang củi Kỹ thuât gây trồng, thu hái và chế biến Thảo quả tới nay chủ yếu vẫn dưa vào kinh nghiêm lâu đời của người dân, như trồng dưới tán rừng trồng, sấy khô bằng than hay nhiên liêu khác, nên nhiều nơi viêc trồng Thảo quả đã tác đông xấu đến công tác quản lý và bảo tồn rừng

Hiên nay môt câu hỏi lớn đăt ra là Thảo quả trồng ở đâu và như thế nào để cho năng suất cao đồng thời không ảnh hưởng đến công tác bảo vê rừng Nếu cứ mở rông diên tích trồng Thảo quả ở dưới tán rừng tư nhiên, thì hâu quả là rừng tư nhiên sẽ 3,5cm, rông 1,2 - 2,5cm, đính vào

gốc quả, màu nâu đó

nhat, mặt ngoài nhăn nheo Cây ra hoa tháng 3-

4, quả chín trong tháng 6-8 Ươi phân bố tâp trung nhiều

trong các rừng Trung Trung

Bô, Thừa Thiên Huế và Tây

nguyên Ơ Thừa Thiên Huế, Ươi moc tư nhiên, cứ hai năm lai sai quả môt lần, ước tính sản lương khoảng 200kg/ha vào mùa sai qua (20kq/cay x

10cây/ha) Theo giá mua năm 2002, giá tri khoảng

12-13 triêu đồng/ha (giá năm 2002 là 60.000 — 65.000đ/kg; năm 2004 giá khoảng 80.000đ/kg) Như

vây, nếu có biên pháp quản lý rừng tốt, đồng thời tác đông các biên pháp lâm sinh tích cưc, nhất là tiến

hành luỗng phát, vê sinh rừng hàng năm và người

dân có ý thức quản lý rừng bền vững, thì sau khi

được nhân đất, nhân rừng, mỗi chủ rừng có thể tao

cho mình môt khu rừng Ươi được quản lý bền vững và hai năm lai được môt lần bôi thu quả Hiêu quả mang lai từ nguồn trái Ươi hàng năm tương đối lớn, bình quân 5-8 triêu đồng/ ha, tính theo chu kỳ 2 năm sai quả môt lần Đây là mơt trong những lồi LSNG

tao thu nhâp cao cho nhân dân trong vùng để góp

phần xóa đói giảm nghèo

Cây Ướơi có giá tri như vây nhưng khi khai thác, người

(Xem tiếp trang 25) ngày càng bi tàn phá nghiêm trong Nhằm bảo vê rừng, nhiều nơi người dân đã không được khuyến khích gây trồng Thảo quả, như ở vùng lõi Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai

Phát triển Thảo quả đang là hướng đi đúng đắn của môt số tỉnh miền núi Phía Bắc Viêt Nam nhằm nâng cao đời sống cho người dân miền núi nói chung,

nhưng các cơ quan liên quan còn cần nỗ lực nhiều hơn nữa để vừa nâng cao được giá tri kinh tế của

Thảo quả, vừa bảo vê được rừng trong tư nhiên m

Tác giả hiên đang công tác tai Trung tâm nghiên cứu Lâm đăc sản

Email: thang.ohanvan@ntfp.org.vn

Ban tin LSNG, Vol 2, N° 3, thang 7/ 2005

Qua Usi chin

Trang 3

24

—— le 1

Cây Trôm, môt cây quý đang được phát triển

ở Ninh Thuân Đăng Đình Bôi -Bùi Anh Tuấn

Summary: Sterculia foetida L is a special wood plant that can grow well on the barren and rocky soils of Ninh Thuan province where other species can hardly survive The plant also provides latex, a minor product of high economic value This article investigates the species’ affects on human life as well as the environ- ment, and calls for further effort in research to take full advantage of this rare NTFP The full text is available at www.ntfo.org.vn

CayTrém trong tu nhién

Vai nét vé cay Trom

O Ninh Thuan, vào mùa khô ngưười dân thường đi vào rừng khai thác môt loai nhưa cây để bán

lấy tiền chỉ tiêu trong những lúc khó khăn, đó là nhựa cây Trơm Đây là mơt lồi cây quý với dân nghèo và

có tiềm năng phát triển tai vùng đất khô han này

Trước đây ngưười dân huyên Ninh Phước chỉ dùng

các phương pháp thủ công lấy nhưa từ các cây Trôm moc tư nhiên trong rừng Hiên nay, ngoài việc vào rừng khai thác nhựa Trôm tự nhiên, người dân địa

phương đã bắt đầu phát triển trồng loài cây này Trong những tháng mùa khô, một ngưười có thể thu đưược

2 - 3 kq nhưa Trôm tư nhiên và bán được 600.000

đến 700.000 đồng Số tiền này không phải là nhỏ đối với môt vùng quê nghèo như Ở đây

Thấy được tiềm năng của cây Trôm trên vùng đất có lương mưa hàng năm vào loai thấp nhất của Việt

nam này, Sở Nông nghiêp và Phát triển Nông thôn

Ninh Thuan da có kế hoach phát triển cây Trơm trên tồn tỉnh để qóp phần giảm nghèo, tăng thu nhâp

cho người dân Vài năm trước, Ban quản lý khu rừng

phòng hô ven biển Ninh Phước đã triển khai trồng Trôm Đến nay đã có 40 ha Trôm trồng ba năm tuổi Năm 2005, Ban đang triển khai trồng tiếp 55 ha và kế

hoach cho năm 2006 cũng sẽ trồng thêm với diên

tích như vây trong khuôn khổ chuơng trình 661

Ước tính với giá nhưa Trôm hiên nay dao đông từ

150.000 đồng đến 300.000 đồng tuỳ theo chất Ban tin LSNG, Vol 2, N° 3, tháng 7/ 2005

lương, môt ha Trôm đến năm thứ tư bắt đầu được

khai thác mủ sẽ cho thu nhâp khoảng 20 triêu đồng

và các năm tiếp sau sản lương mủ sẽ tăng dần lên

và thu nhập cũng sẽ tăng

Thấy được nguồn lơi này người dân tai xã Phước Nam, huyên Ninh Phước đã tư trồng 20 ha Trôm phân tán trên đất nông nghiêp môt vu Các huyên

khác cũng có kế hoach phát triển mỗi huyên 20 ha

đến 30 ha theo dư án 661 Sở NN &PTNT sẽ cung cấp giống cho dân trồng phân tán Sau đây là môt số kinh nghiêm ươm và trồng cây Trôm do các cán bô tai Ban quản lý rừng phòng hô ven biển Ninh

Phước giới thiêu

Ở Ninh Thuân, Trôm phân bố tai nhiều nơi trong tỉnh,

đăc biêt giàu ở vùng rừng ven biển xã Phước Dinh,

huyên Ninh Phước Trôm ở vùng này cho mủ khô và màu trắng

Khi bi trích hay bi tác đông ở vỏ, nhưa Trôm chảy ra

Chất nhưa này có đặc tính dễ hoà tan trong nước, có

tác dung làm nước giải khát, giải nhiêt Giá nhưa

Trôm có thể lên xuống tuỳ theo mùa vu Bình quân

tai Ninh Thuân, môt kilogram có giá 200.000 đồng đến 250.000 đồng Đây là loai cây lâm sản ngoài gỗ

có giá tri kinh tế cao, đăc biêt loài cây này có thể phát triển tốt ở vùng núi đá đất nghèo dinh dưỡng và khô han mà ít loài cây khác có thể tồn tai Cây Trôm

vừa có giá tri kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo,

vừa là cây phủ xanh và cải tao môi trường vùng đồi

núi khô han của tỉnh Ninh Thuân

Trang 4

Kỹ thuât ưươm, trồng và khai thác

Hat Trom sau khi thu hái bảo quản 2 - 3 tuần là có thể

xử lý để gieo ươm Tránh làm rung lớp lông bao quanh hat Dem hat giống ngâm nước 2 sôi, 3 lanh trong

khoảng 24 giờ rồi đem ủ Sau 2-3 ngày hat nảy mầm, đem cấy vào bầu Dùng bầu nhỏ, thành phần ruôt bầu bao gồm 60% đất cát pha, 30% đất sét, 10%

phân chuồng hoai Bầu được đăt sâu để bề mặt bầu

ngang măt đất Bầu có cây mầm được tưới ngày 2 lần Thời gian ươm trong vườn khoảng 3 thang thi dem trồng Trước khi đem trồng 20 ngày phải dừng tưới

nước Cây con đat tiêu chuẩn xuất vườn có chiều cao

35-45 cm, đường kính gốc 3-4 mm

Thông thường hố trồng có kích thước 40x40x40 cm Mât đô trồng 550 câv/ha Thời vu trồng thích hợp 6

Ninh Thuan la thang 9-10 hàng năm Có xử lý thực

bì, bón lót phân chuồng khoảng 10 kq cho mỗi hố Làm cỏ sau khi trồng được 3 tháng, nhớ vun cao

gốc để giữ ẩm Năm thứ hai và ba, mỗi năm chăm sóc 2 lần, đầu và sau mùa mưa Có thể trồng Trôm

xen Đào lôn hôt, mỗi loài 550 câv/ha (Tiếp theo trang 23)

dân địa phương thường

không chú ý đến viêc bảo vê cây theo các hướng dẫn

kỹ thuật để có thé thu hái

lâu dài Đa số người dân

chăt cả cây xuống để thu

quả Điều đó làm cho ƯƠơi đang trở nên hiếm dần và đi đến tuyêt chủng Nhằm

bảo vê cây, kiểm lâm đã thu giữ sản phẩm của những

người dân sử dung lối khai thác húy diêt này Số lương

hat Ươi bi tich thu tai hai

vùng Nam Đông và A Lưới lên tới gần 5 tấn trong môt vu quả, chứng tỏ lối khai thác Ươi kém bền vững còn khá phổ biến

Ươi là mơt lồi cây LSNG đa tác dung: gỗ mềm, vân đẹp, làm nguyên liêu chế biến gỗ dán lang, có

giá tri xuất khẩu khá cao; quả dùng làm nước giải

khát có tác dung thanh nhiệt, giải đôc, chữa ho

khan làm mát và nhuân (Đỗ Tất Lơi-2001) Hiên

nay trái Ươi chủ yếu được xuất khẩu sang thi trường

Trung Quốc

Có thể tiến hành gieo trồng Ươi để tăng thu nhâp

cho người dân và bảo tồn loài cây này trong tư nhiên Trong chương trình trồng rừng cây bản địa ở Thừa

Thiên Huế, Ươi được trồng bằng cách gieo hat trong vườn ươm Sau một năm cây cao 60-80cm có thể

mang trồng Mùa trồng ở miền Trung tốt nhất là

tháng 10-11 Môt số đơn vi lâm nghiêp thường bứng cây con trong rừng, sau đó ươm lai trong vườn ươm,

năm sau mới đưa ra trồng Môt kilogram hat giống trồng được môt ha rừng (600cây)

ƯƠi bay đang trong giai đoan chín rô, sắp thu hoach ở rừng Thừa Thiên Huế

Cây Trôm khoảng 4 tuổi trở lên thì có thể khai thác

nhưa Khi đó cây cao khoảng 4-5m, đường kính đat 30 cm Khai thác nhưa bằng cách tao các lỗ trên

thân cây với kích thước phù hợp (cỡ 2x2cm) kể từ

chiều cao 0,5m trở lên Các lỗ được đục xen kẽ nhau, chiều sâu vừa cham phần gỗ Không nên

khai thác nhưa Trồm vào tháng 3 tháng 4 khi cây

rung lá Nhưa Trôm có dang gôm, dễ bi ơxy hố nên phải được bao quan ở nơi khô ráo thoáng mát Kết luân

Là mơt cây ngồi giá tri về gỗ và phủ xanh, Trôm còn cho nhua có giá tri kinh tế cao Viêc bảo vê,

duy trì, phát triển cây Trôm là cần thiết và cần có

đầu tư nghiên cứu thêm, nhất là khâu chon giống,

quy trình khai thác, chế biến tối ưu để cây Trôm

thưc sư là môt cây quý của rừng Ninh Thuân m

Tác giả Đăng Đình Bôi hiên công tác tai Đai hoc Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, Email: boilamnghieo(@hcm.fpf.vn Tác giả Bùi Anh Tuấn hiên công tác tai Sở NN&PTN tinh Ninh Thuan

Hiên nay có hai phương pháp

trồng, là trồng hỗn giao dưới tán

keo (4-5 tuổi) sau khi được tỉa

thưa keo lần thứ nhất, mât đô 200-300câyv/ha: và trồng theo băng hoăc theo đám trong đối

tương rừng tư nhiên nghèo kiét,

đất trống trang thái lc, mât đô

400câyviha (đây là môt phương thức làm giàu rừng) Bắt đầu từ tháng 4 đến cuối tháng 5 cần phát don quanh gốc cây, luỗng phát rừng và don sach dây leo, cây bui Sang tháng 6, tiến hành vê sinh rừng lai lần nữa, đồng thời theo dõi

đến giai đoan trái chín rô, làm đông tác rung cây để

thu hái tập trung hoặc theo dõi và thu lươm hàng

ngày Quả phơi 3-4 nắng vừa đủ, cất trữ trong bao

tải gai, để nơi khơ ráo và thống mát

Vì giá tri kinh tế cao của cây Ươi, ngành Nông nghiêp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế cần có

chiến lược khai thác, quản lý, bảo vê và phát triển loài cây LSNG này, để góp phần tao công ăn viêc

làm và tăng thu nhâp cho nhân dân trong vùng Đặc

biêt cây Ươi có giá tri đối với các đối tương mới nhân rừng tư nhiên cần nguồn thu trước mắt từ lâm sản

ngoài gỗ dé dai các loài cây gỗ khác lớn lên Việc

trồng Ươi cũng góp phần bảo vê môi trường, đặc biêt bảo tồn đa dang sinh hoc rừng, tăng cường khả năng phòng hô, chống xói mòn của rừng, nhất là các khu rừng phân bố ở vùng thường hay mưa lớn và tâp trung tai các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên m

Tác giả hiên công tác tai Chi cục phát triển lâm nghiêp Thừa Thiên Huế, Tel: 054.849490

Ngày đăng: 20/10/2017, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN