Mẫu số PHIẾU ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI NCKHSPƯD NĂM HỌC 2016 - 2017 Tên đề tài: “Vận dụng kĩ thuật đồ tư dạy học Di truyền Biến dị góp phần làm tăng kết học tập môn Sinh học học sinh lớp trường THCS Nguyễn Huệ.” Thuộc lĩnh vực (hoặc môn học): Sinh học Người đề xuất: Họ tên: Nguyễn Thị Thiên Thanh Lý chọn vấn đề nghiên cứu (Làm rõ tính cấp thiết phải nghiên cứu) “Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” định hướng đổi phương pháp dạy học nay, nhiệm vụ trọng tâm cần phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Đổi phương pháp yêu cầu tất yếu, đột phá đóng vai trò quan trọng việc định chất lượng học Để đáp ứng yêu cầu trên, giáo viên không người mang kiến thức đến cho học sinh mà phải sử dụng cho có hiệu phương pháp dạy học, với việc kết hợp với kĩ thuật dạy học, đặc biệt kĩ thuật đồ tư Di truyền Biến dị môn Sinh học lớp Mục tiêu đề tài: (Kết phải đạt được) Phương pháp dạy học nhằm kích thích hứng thú học tập, sáng tạo học sinh, giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề, giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức, trở thành chủ thể tích cực hoạt động học tập Điều tạo cho học thực sinh động hút Học sinh vừa hứng thú học tập, vừa có điều kiện phát triển nhận thức, kỹ năng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học Dự kiến kết đề tài (Nêu dạng sản phẩm gì?) Dự kiến địa ứng dụng kết nghiên cứu (đánh dấu x): x Tổ, nhóm chuyên môn Bản thân Đơn vị Dự kiến thời gian bắt đầu kết thúc nghiên cứu: + Thời gian bắt đầu: 20/10/2016 + Thời gian kết thúc: 15/03/2017 Thủ trưởng đơn vị (Ghi nhận xét, ký tên, đóng dấu) Ngành Vạn Phước, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Người đề xuất Nguyễn Thị Thiên Thanh Mẫu số CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: “Vận dụng kĩ thuật đồ tư dạy học Di truyền Biến dị góp phần làm tăng kết học tập môn Sinh học học sinh lớp trường THCS Nguyễn Huệ.” Người nghiên cứu: Nguyễn Thị Thiên Thanh Tổ chức chủ trì: Các bước nghiên cứu Hiện trạng 2.Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Đo lường Hoạt động - Phần lớn học sinh chưa thích học tập môn Sinh xem môn học phụ - Việc đầu tư cho học tập chưa cao hoàn cảnh khó khăn nên hạn chế tài liệu tham khảo để học tốt môn - Kiến thức vể Di truyền Biến dị trừu tượng khó bước đầu để học sinh làm quen với lượng kiến thức - Giáo viên chưa tổ chức buổi tham quan thiên nhiên cho học sinh cuối học kì điều kiện khó khăn - Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thật lôi cuốn, hứng thú học tập học sinh - Khả tư để dễ nhớ bài, học dễ thuộc hệ thống hóa kiến thức học sinh hạn chế Nâng cao chất lượng môn Sinh học thông qua việc vận dụng kĩ thuật đồ tư dạy học Di truyền Biến dị góp phần làm tăng kết học tập môn Sinh học học sinh lớp trường THCS Nguyễn Huệ - Sử dụng kĩ thuật đồ tư dạy học môn Sinh học có góp phần làm tăng kết học tập môn Sinh học cho học sinh lớp không? - Sử dụng kĩ thuật đồ tư có góp phần làm tăng kết học tập môn Sinh học cho học sinh lớp trường THCS Nguyễn Huệ Kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm tương đương Kiểm tra trước Kiểm tra sau Nhóm Tác động tác động tác động Thực nghiệm Có sử dụng kĩ Lớp (33 O1 thuật đồ tư O3 học sinh) Đối chứng Không sử Lớp 94 (32 O2 dụng kĩ thuật O4 học sinh) đồ tư - Phép kiểm chứng T-test kết kiểm tra trước tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để kiểm chứng tương đương - Thu thập liệu kiến thức, thái độ - Sử dụng công cụ đo: kiểm tra, thang đo thái độ - Kiểm chứng độ giá trị: kiểm chứng giá trị nội dung cách nhờ giáo viên khác chấm kiểm tra, đánh giá Kiểm chứng đánh giá độ Thời gian thực Các bước nghiên cứu Thời gian thực Hoạt động đồng qui - Kiểm chứng độ tin cậy phương pháp chia đôi liệu Phân tích liệu - Phép kiểm chứng T-test kết kiểm tra trước tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để kiểm chứng tương đương Nếu giá trị p>0,05 (chênh lệch ý nghĩa), hai nhóm đảm bảo tương đương Mô hình thiết kế cho phép hai nhóm tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động Kết đo lường thông qua việc so sánh điểm số hai kiểm tra sau tác động Khi có chênh lệch (biểu thị |O3 – O4| > 0), kết luận hoạt động thực nghiệm áp dụng có kết Kết THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vạn Phước , ngày 20 tháng 10 năm 2016 Người lập đề cương Nguyễn Thị Thiên Thanh ...Mẫu số CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: “Vận dụng kĩ thuật đồ tư dạy học Di truyền Biến dị góp phần làm... dụng có kết Kết THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vạn Phước , ngày 20 tháng 10 năm 2016 Người lập đề cương Nguyễn Thị Thiên Thanh ... Huệ.” Người nghiên cứu: Nguyễn Thị Thiên Thanh Tổ chức chủ trì: Các bước nghiên cứu Hiện trạng 2.Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Thiết