1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

buổi học cuối cùng giao vin chu nhim mon van

6 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 26,22 KB

Nội dung

Họ tên: Nguyễn Thị Diệu Oanh Lớp: C-k64 Mã SV: 647601013 Ngữ văn lớp Tiết 89.90 Bài 22: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện em bé người An-dat – Anphôngxơ Đô đê) A – Mục tiêu cần đạt Về kiến thức : - Nắm được cốt truyện, NV, tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện, truyện thê lòng yêu nước một biêu cụ thê tình yêu tiếng nói của dân tộc - Nắm được tác dụng của phương thức kê chuyện từ thứ nhất nghệ thuật thê tâm lý NV qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động - Tích hợp với phần tiếng việt ở so sánh, ẩn dụ nhân hoá, với tập làm văn ở kê chuyện theo thứ nhất, nghệ thuật thê tâm lý NV qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động Về kĩ : - Kê tóm tắt truyện - Tìm hỉêu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha - men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động - Trình bày được suy nghĩ của thân ngôn ngữ dân tộc nói chung ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng 3 Về thái độ : - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước dân tộc qua cử chỉ, hành động tưởng bình thường: yêu quý tiếng nói dân tộc mà bao hệ cha ông giữ gìn phát triên B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: SGK, Sách giáo viên -HS: chuẩn bị đọc trước từ ở nhà C - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Giáo viên: - Sử dụng kết hợp các phương pháp: phương pháp đọc hiêu, phân tích - tổng hợp, giảng bình, phát vấn, … Học sinh: - Chú ý nghe giảng, phát biêu ý kiến kết hợp ghi D – CHUẨN BỊ : – Giáo viên : - SGK Ngữ văn - Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn - Giáo án – Học sinh : - SGK Ngữ văn - Bài soạn E – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: – Kiểm tra cũ : Kiểm tra soạn học sinh – Tiến trình : Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài: Lòng yêu nước một tình cảm rất thiêng liêng đối với người nó có rấtnhiều cách biêu khác nhau.Đặc biệt lòng yêu nước được biêu tình yêu tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động xảy nào? Tiết học cô các em tìm hiêu tác phẩm “Buổi học cuối cùng” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả tác phẩm GV: Hướng dẫn tìm hiêu tác giả, tác phẩm GV: Cho HS đọc thích phần tiêu dẫn SGK: Dựa vào phần tiêu dẫn SGK, một bạn cho cô biết hiêu biết của em tác giả An- phông- xơ Đô đê GV: Em trình bày hoàn cảnh đời của tác phẩm? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Tìm hiểu chung Tác giả - An phông xơ Đô đê (1840 - 1897) - Nhà văn chuyên viết truyện ngắn của nước Pháp kỉ XIX 2.Tác phẩm Hoàn cảnh viết truyện ngắn Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870) Pháp thua trận, phải cắt vùng An dát Lorencho Phổ (Đức) GV: Đọc mẫu một đoạn yêu cầu HS đọc tiếp GV tóm tắt truyện GV: Theo em văn được chia *Bố cục: đoạn: làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng - Đ1: Từ đầu….vắng mặt con:Trước đoạn buổi học, quang cảnh đường quang cảnh ở trường qua quan sát của Phrăng - Đ2: tiếp….nhớ buổi học cuối này: Diễn biến buổi học cuối - Đ3: còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối GV: Truyện có mấy nhân vật chính? GV: Truyện được kê ở thứ mấy? -2 nhân vật chính - Truyện kê ở thứ nhất Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn GV: Em tìm chi tiết miêu tả quang cảnh đường đến trường? 1.Buổi học cuối Phrăng - Trên đường lính Phổ tập - Trường vắng lặng GV: Không khí lớp được miêu tả nào? - Lớp học: Lặng ngắt Thầy Ha men dịu dàng, mặc đẹp GV: Điều đó báo hiệu điều gì sắp xảy ra? - Báo hiệu rằng: Vùng An dát của Pháp rơi vào tay Đức GV: Các em quan sát vào SGK cho cô giáo biết trước buổi học tâm trạng của Phrăng được miêu tả nào? Phrăng có thực được ý đồ của mình không? - Phrăng trước buổi học: + Định trốn học, sợ thầy hỏi vì chưa thuộc Phrăng cưỡng lại được đến trường GV: Khi thầy giáo nói buổi học cuối cậu bé có biêu gì? - Khi biết buổi học cuối thấy choáng vảng, sững sờ tiếc nuối ân hận GV: Phrăng hiêu điều gì? GV: Qua chi tiết tìm hiêu, em có nhận xét gì nhân vật Phrăng? Hiêu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp tha thiết muốn học tập -Phrăng người hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải GV: Em có nhận xét gì thái độ của nhân vật Phrăng đối với thầy giáo? -Phrăng rất quý trọng biết ơn thầy GV bổ sung: Phrăng biểu tình yêu tiếng nói dân tộc, biểu cụ thể lòng yêu nước GV: Trang phục của thầy Ha Men được miêu tả nào? Buổi dậy cuối thầy Ha Men - Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ lụa đen thêu - Em có nhận thấy đặc điêm gì lạ trang phục của thầy Ha Men? - Đây trang phục thầy chỉ mặc buổi lễ long trọng, phát phần thưởng GV: Thái độ của thầy với HS được biêu nào? -Thái độ với HS: Dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn GV: Theo dõi vào đoạn cuối văn bản, em cho cô giáo biết theo em chi tiết -Chi tiết thầy viết lên bảng:”Nước Pháp khiến em xúc động nhất thầy kết muôn năm” thúc giảng? GV: Qua các chi tiết em có nhận xét -Thầy người yêu nghề, tin ở tiếng nói gì thầy Ha Men? dân tộc Pháp có lòng yêu nước sâu sắc GV đưa câu hỏi vận dụng: Em hiêu câu nói “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chốn lao tù” -Đề cao khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết GV: Cho HS thảo luận khoảng phút ? Em cho cô giáo biết ý nghĩa tư tưởng của văn -HS thảo luận, nhận xét GV chốt ý kiến III Tổng kết GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 2.Nghệ thuật - Kê chuyện theo thứ nhất - Nhân vật được miêu tả qua ngoại hình, lời nói, cử chỉ, tâm trạng GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 1.Nội dung - Tình yêu tiếng nói dân tộc một biêu của lòng yêu nước - Đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc *Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập chuẩn bị Viết một đoạn văn miêu tả tâm trạng của Phrăng? Học thuộc nội dung cũ, soạn chuẩn bị ... con:Trước đoạn buổi học, quang cảnh đường quang cảnh ở trường qua quan sát của Phrăng - Đ2: tiếp….nhớ buổi học cuối này: Diễn biến buổi học cuối - Đ3: còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối... biệt lòng yêu nước được biêu tình yêu tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động xảy nào? Tiết học cô các em tìm hiêu tác phẩm Buổi học cuối cùng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm... SGK cho cô giáo biết trước buổi học tâm trạng của Phrăng được miêu tả nào? Phrăng có thực được ý đồ của mình không? - Phrăng trước buổi học: + Định trốn học, sợ thầy hỏi vì chưa

Ngày đăng: 20/10/2017, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w