1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT TV5 Giữa HKI 2017-2018

5 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

Đề kiểm tra Sinh học cuối học kì I_lớp 7 Thời gian: 90 phút I/Trắc nghiệm 1. Một số bộ phận của sán lá gan bị tiêu giảm do: A. Thích nghi với đời sống kí sinh. B. Thích nghi với đời sống bơi lội tự do. C. Thích nghi với cách dinh dỡng. D. Thích nghi với cách di chuyển. 2. Trai có thể đóng mở vỏ nhờ: A. Dây chằng ở bàn lề có tính đàn hồi. B. Hai cơ khép vỏ bám chắc vàc mặt trang của vỏ. C. Cả A và B. D. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. 3. Những đặc điểm nào khiến tôm thích nghi với đời sống dới nớc: A. Có tấm lái. B. Thở bằng mang. C. Các đôi chân bơi. D. Cả 3 ý trên. II.Tự luận 1. Giun tròn và giun dẹp khác nhau ở đặc điểm cơ bản nào? 2. Nêu cấu tạo ngoài của giun đất và vai trò của giun đất đối với nông nghiệp. 3. Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả? 4. Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác trong ngành chân khớp. 5. Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Ma trận đọc thầm TT Mức TN TL Chủ đề Đọc hiểu văn Số câu điểm Kiến thức Số tiếng Việt câu Câu số Tổng số câu Tổng số điểm Mức TN TL Mức TN TL Mức TN TL Tổng 2 2 2 1 1 3 1 3 9 Ma trận câu hỏi: TT Mức TN TL Chủ đề Đọc hiểu văn Kiến thức tiếng Việt Tổng số câu Số câu Câu số Số câu Câu số Mức TN TL Mức TN TL 2 1–2 3–4 5,6 Trường: 1 3 Mức TN TL ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT Tổng Lớp Tên Điểm (số) : : Điểm (chữ) Người chấm NĂM HỌC: 2017-2018 Thời gian 40 phút (không kể thời gian chép đề) Nhận xét: -A PHẦN ĐỌC: (10đ) I Đọc thầm: (7đ) Đọc sau trả lời câu hỏi: RỪNG GỖ QUY Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa Gia đình nhà có bốn người phải sống chui rúc gian lều ọp ẹp chật chội Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng sắt đa Ông nghĩ bụng: “Giá vùng ta cũng có những thứ nầy thì tha hồ làm nhà bền chắc” Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ múa hát đám cỏ xanh Một cô tiên chạy lại hỏi: - Ông lao đến có việc gì ? -Tôi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý mà thèm quá ! - Được, ta cho ông cái hộp nầy, ông sẽ có tất Nhưng về nhà, ông mới được mơ ! Ông lao cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về Dọc đường, mùi thơm từ hộp tỏa ngào ngạt làm ông thích quá Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì cột kèo, ván gỗ tuôn ào, lao xuống suối trôi mất Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn ni cô tiên cho cái hộp khác Đưa ông lao cái hộp thứ hai, cô tiên lại dặn: -Lần nầy, ta cho lao những thứ quý gấp trăm lần trước Nhưng nhất thiết phải về đến nhà mới được mơ ! Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc hạt đỗ Ông mang hộp về theo đúng lời tiên dặn Nghe tiếng chim hót, ông lao choàng tinh giấc Thì đó chi giấc mơ Nghĩ mai, ông chợt hiểu: “Cô tiên cho cái hộp quý có ý bảo ta tìm hạt mà gieo trồng, giống lúa ngô vậy” Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đa trơ thành rừng gỗ quý Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp xưa TRUYỆN CỔ TÀY- NÙNG Khi thấy xuất cánh rừng gỗ quý, ông lao ước mong điều gì ? (0,5 đ)M1 a Có vài gỗ quý gia đình mình làm nhà bền chắc b Có rất nhiều gỗ quý dân vùng làm nhà bền chắc c Có thứ gỗ quý quê mình để dân làm nhà bền chắc d Có hạt giống gỗ quý để trồng, tha hồ làm nhà bền chắc Vì ông lao biết các cô tiên nữ múa hát đám cỏ xanh ? (0,5 đ)M1 a Vì ông chợt nghe thấy tiếng hát b Vì có cô tiên nữ chạy lại hỏi ông c Vì ông chợt ngoảnh lại phía sau d Vì ông chợt nghe thấy tiếng nhạc Cô tiên cho ông lao hộp thứ nhất đựng những gì ? (0,5 đ)M2 a Hoa chín thơm ngào ngạt b Rất nhiều cột kèo, ván gỗ c Rất nhiều hạt gỗ quý d Ngôi nhà làm bằng gỗ quý 4.Những chi tiết cho biết hộp thứ hai đựng hạt gỗ quý ? (0,5 đ)M2 a Tỏa mùi thơm ngào ngạt, có giá trị gấp trăm lần hộp trước b Tỏa mùi thơm nhẹ, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước c Nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước d Nhẹ, không thơm, lắc không kêu, có giá trị gấp trăm lần hộp trước Vì nói hộp thứ hai quý gấp trăm lần hộp thứ nhất ? (1 đ) M3 a Vì có nhiều loại gỗ quý giá hộp trước b Vì có nhiều cột kèo, ván gỗ hộp trước c Vì có nhiều hạt để chia cho dân làng d Vì có nhiều hạt để trồng nên rừng gỗ quý Dòng dưới nêu đúng ý nghĩa câu chuyện ? (1 đ) M3 a Muốn có rừng gỗ quý, phải làm đúng lời cô tiên dặn dò mơ b Muốn có rừng gỗ quý, phải cải tạo những đồi cỏ tranh, tre nứa c Muốn có rừng gỗ quý, phải tìm hạt để gieo trồng, chăm sóc d Muốn có rừng gỗ quý, phải thật xa để tìm giống thật tốt 7 Từ dưới đồng nghĩa với từ bền chắc ? (1 đ) M2 a bền chí b bền vững c bền bi d bền chặt Em hay cho biết từ “lụp xụp” thuộc từ loại ? (1 đ) : M2 Dòng đưới có các từ in đậm từ đồng âm ? (1 đ) M3 a gian lều cỏ tranh / ăn gian nói dối b cánh rừng gỗ quý / cánh cửa hé mơ c hạt đô nẩy mầm / xe đô dọc đường II Đọc thành tiếng: (3đ) - Thư gửi các học sinh - Những sếu bằng giấy - Những người bạn tốt - Một chuyên gia máy xúc B PHẦN VIẾT: I Chính ta: (2đ) QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Từ lâu Trường Sa mảnh đất gần gũi với ông cha ta Đảo Nam Yết Sơn Ca có giống dừa đá, trái nhỏ dày cùi, lực lưỡng, cao vút Trên đảo còn có những bàng, vuông bốn cạnh, to bằng nửa bi đông, nặng bốn năm lạng, chín, vỏ ngả màu da cam Gốc bàng to, đường kính chừng hai mét, xòe một tán lá rộng Tán bàng những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng nầy Bàng dừa đều đa cao tuổi, người lên đảo trồng chắc chắn phải từ rất xa xưa HÀ ĐÌNH CẨN II Tập làm văn: (8đ) Em hay tả ... Họ tên học sinh ……………………… Lớp 6… Kiểm tra vật lý Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài: I/Phần trắc nghiệm Chọn phương án trả lời đúng. 1/ .Hiện tượng gì xẩy ra khi đun nóng một vật bằng kim loại. a. Trọng lượng của vật tăng b. Trọng lượng của vật giảm. c. Khối lượng riêng của vật tăng. d. Khối lượng riêng của vật giảm. 2. Khi làm lạnh một bình đựng chất lỏng thì hiện tượng nào sau đây sẽ xẩy ra. a. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. b. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. c. Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm. d. Thể tích của chất lỏng tăng. 3. Một chai nhựa rỗng đậy kín nắp khi thời tiết lạnh đi thì chai bị bẹp là do. a. Trong lượng không khí trong chai tăng. b. Thể tích không khí trong chai tăng. c. Trọng lượng không khí trong chai giảm. d. Thể tích không khí trong chai giảm. 4. Không khí trong săm xe đạp khi bị nóng lên sẽ a. Thể tích giảm xuống. b. Thể tích tăng lên. c. Khối lượng tăng lên. d. Trọng lượng tăng lên. 5. Trong xây dựng ,người ta thường dùng bê tông cốt thép mà không dùng bê tông cốt nhôm hay đồng là do: a. Thép rẻ hơn nhôm và đồng. b. Thép bền hơn nhôm và đồng. c. Thép có sự co dãn vì nhiệt gần giống bê tông. d. Thép không bị ăn mòn như nhôm hay đồng. 6. Khi nhiệt độ tăng lên thì bầu thuỷ tinh trong nhiệt kế nở ra, nhưng cột chất lỏng trong nhiệt kế vẫn dâng lên là do a. Thuỷ tinh nở vỡ nhiệt ít hơn chất lỏng. b. Chất lỏng nở vỡ nhiệt ớt hơn thuỷ tinh. c. Khi núng lờn, thuỷ tinh lại co lại. d. Khi nóng lên, chất lỏng co ít hơn thuỷ tinh. II/ Phần tự luận 1/So sánh sự giống và khác nhau của sự co dãn vì nhiệt của chất rắn và chất khí. 2/ Đổi từ 0 C sang 0 F: 25 0 C , 38 0 C. 3/ Đổi từ 0 F sang 0 C: 40 0 F. Bài làm TR NG THPT NGAN D A ƯỜ Ừ KI M TRA 1 TI T H C KÌ I- L N 1ĐỀ Ể Ế Ọ Ầ T HÓA H CỔ Ọ N m h c : 2008-2009ă ọ H và tên h c sinh: L p :12 ọ ọ ớ Ph n tr l i tr c nghi m :ầ ả ờ ắ ệ 01. { | } ~ 10. { | } ~ 19. { | } ~ 28. { | } ~ 02. { | } ~ 11. { | } ~ 20. { | } ~ 29. { | } ~ 03. { | } ~ 12. { | } ~ 21. { | } ~ 30. { | } ~ 04. { | } ~ 13. { | } ~ 22. { | } ~ 31. { | } ~ 05. { | } ~ 14. { | } ~ 23. { | } ~ 32. { | } ~ 06. { | } ~ 15. { | } ~ 24. { | } ~ 33. { | } ~ 07. { | } ~ 16. { | } ~ 25. { | } ~ 08. { | } ~ 17. { | } ~ 26. { | } ~ 09. { | } ~ 18. { | } ~ 27. { | } ~ N i dung đ 001ộ ề Câu 1: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A tơ capron. B tơ visco. C tơ nilon-6,6. D tơ tằm. Câu 2: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A protit. B xenlulozơ. C tinh bột. D saccarozơ. Câu 3: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng được với dung dịch NaOH là : A 4. B 5 C 6D 3. Câu 4: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A 0,01M. B 0,02M C 0,10M D 0,20M. Câu 5: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) 2 là : A glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. B glucozơ, glixerol, andehit fomic, natri axetat. C glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. D glucozơ, glixerol, mantozơ, rượu (ancol) etylic. Câu 6: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A 75%. B 55%. C 50%. D 62,5%. Câu 7: Hai chất đồng phân của nhau là A saccarozơ và glucozơ. B fructozơ và mantozơ. C mantozơ và glucozơ. D fructozơ và glucozơ. Câu 8: Dãy chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần là : A CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 CH 2 CH 2 OH B CH 3 CH 2 CH 2 OH , CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 C CH 3 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 3 COOC 2 H 5 D CH 3 COOC 2 H 5 ,CH 3 CH 2 CH 2 OH , CH 3 COOH Câu 9: Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H 2 (Ni, t o ). Qua hai phản ứng này chứng tỏ glucozơ : A chỉ thể hiện tính oxi hoá B chỉ thể hiện tính khử. C thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. Câu 10: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là (Cho H = 1, C = 12 , O = 16) A 270 gam. B 300 gam. C 250 gam. D 360 gam. Câu 11: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . B CH 2 =CH-COO-CH 3 . C C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . D CH 3 COO-CH=CH 2 . Câu 12: Có thể dùng Cu(OH) 2 để phân biệt được các chất trong nhóm A C 3 H 5 (OH) 3 , C 2 H 4 (OH) 2 . B C 3 H 5 (OH) 3 , C 12 H 22 O 11 (saccarozơ). C CH 3 COOH, C 2 H 3 COOH. D C 3 H 7 OH, CH 3 CHO. Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là : A C 2 H 3 COOC 2 H 5 . B C 2 H 5 COOCH 3 C CH 3 COOC 2 H 5 . D CH 3 COOCH 3 . Câu 14: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A HCOOCH 3 B HCOOCH=CH 2 . C CH 3 COOCH=CH 2 .D CH 3 COOCH=CH-CH 3 . Câu 15: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A C 6 H 5 CH=CH 2 . B CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 .C CH 3 COOCH=CH 2 . D CH 2 =CHCOOCH 3 . Câu 16: Chất phản ứng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo ra Ag là A ancol etylic. B glixerol. C axit axetic. D Glucozơ Câu 17: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A C 2 H 5 OH. B CH 3 COOH. C CH 3 COOC 2 H 5 . D CH 3 CHO. Câu 18: Hãy chọn Đề kiểm tra 45 phút Môn sinh 9 Năm học 2009- 2010 Đề kiểm tra 45 phút hki Ngy kim tra: + Tun: 10 Tiết 21 Ma trận 2 chiều: Kiến thức cơ bản Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL NST Câu 1 (1 đ) 1 câu (1đ) ADN Câu 3 (1 đ) Câu 4 (3đ) 2 câu (2đ) Các thí nghiệm của Menđen Câu 2 (1 đ) Câu 5 (4đ) 1 câu (5đ) Tổng 2 câu (2đ) 1 câu (1đ) 1 câu (3đ) 1 câu (4đ) 5 câu (10đ) 2.Đề bài Hãy khoanh tròn vào các ý (a, b, c ) ở đầu câu trả lời đúng nhất: Câu1: Ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân I thì có bao nhiêu NST )? a. 2 b. 4 c. 8 d. 16 Câu 2: Tại sao Menđen lại chon các cặp tính trạng tơng phản để thực hiện các phép lai ( chọn phơng án đúng nhất)? a. Để dễ theo dõi sự di truyền các tính trạng b. Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao c. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng d. Cả b và c Câu 3: Trên phân tử ADN, vòng xoắn có đờng kính là bao nhiêu ? a. 3,4 A o c. 340 A o b. 34 A o d. 20 A 0 Câu 4: Trình bày tóm tắt quá trình tự nhân đôi của ADN? Câu 5: Cho biết ở lúa thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. a. Khi lai 2 cây lúa thuần chủng thân cao với thân thấp thì thu đợc kết quả của F 1 và F 2 nh thế nào? b. Muốn biết cây lúa thân cao có thuần chủng hay không ta phải làm nh thế nào? Giáo viên ra đề Đỗ Phơng Lâm Đáp án đề kiểm tra 45 phút hki Đề kiểm tra 45 phút Môn sinh 9 Năm học 2009- 2010 Câu1(1đ): ý d Câu2 (1đ): ý a Câu3 (1đ): ý d Câu 4 (3đ): - Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần. - Các N trên mạch đơn lần lợt liên kết với các N tự do trong môi trờng nội bào để hình thành mạch mới. - 2 phân tử ADN con đợc tạo thành rồi đóng xoắn. - Quá trình tự nhân đôi của ADN có sự tham gia của một số enzim Câu 5:(4đ) a, Qui ớc: a- Thân cao b- Thân thấp (0,5đ) Cây lúa thuần chủng thân cao có kiểu gen là AA Cây lúa thuần chủng thân thấp có kiểu gen là aa (0,5đ) Ta có sơ đồ lai: P: AA x aa G: A a F 1 : Aa- 100% thân cao (1đ) GF 1 : A, a F 2 : 1AA: 2Aa: 1aa Kiểu hình: 3 thân cao : 1 thân thấp (0,5đ) b, Muốn biết cây lúa thân cao có thuần chủng hay không ta dùng phép lai phân tích tức là cho lai với cây thân thấp (1đ) TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lớp: 11A12 Thời gian làm bài: 45 phút _______________________ Câu 1. (4 điểm) Một đội thanh niên tình nguyện có 10 nam và 3 nữ. Cần chọn 4 người đi làm nhiệm vụ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu: a) Chọn đủ 4 người? b) Trong số 4 người được chọn có ít nhất một nữ được chọn? Câu 2. (4 điểm) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có a) Có bốn chữ số khác nhau từng đôi một? b) Có năm chữ số khác nhau và trong đó phải có mặt chữ số 3? Câu 3. (2 điểm) Khai triển (x + 2y) 5 theo lũy thừa giảm của x. Hết ...Lớp Tên Điểm (số) : : Điểm (chữ) Người chấm NĂM HỌC: 2017-2018 Thời gian 40 phút (không kể thời gian chép đề) Nhận xét: ... rộng Tán bàng những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng nầy Bàng dừa đều đa cao tuổi, người lên đảo trồng chắc chắn phải từ rất xa xưa HÀ ĐÌNH CẨN II Tập

Ngày đăng: 20/10/2017, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w